Giáo án môn Tập đọc lớp 2

Hoạt động 1 :Luyện đọc.

Mục tiêu : Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ.

-Giáo viên đọc mẫu toàn bài, phát âm rõ, chính xác.

-Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giảng từ.

+Đọc từng câu:

-Theo dõi uốn nắn, hướng dẫn HS phát âm đúng các từ ngữ khó:

-quyển, nguệch ngoạc, nắn nót

-đã, chán, tảng, ngắn, nắn.

 

doc435 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 923 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Tập đọc lớp 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HKI (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ khoảng 40 tiếng/ phút); Hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; Trả lời được CH về ý đoạn đã học. Thuộc 2 đoạn thơ đã học.
Biết đặt câu tự giới thiệu mình với người khác (BT2). Bước đầu bết dùng dấu chấm để tách đoạn văn thành 5 câu và viết lại cho đúng chính tả (BT3).
 -Kĩ năng: Đọc trôi chảy rõ ràng rành mạch.
 -Thái độ: HS yêu thích phân môn Tập đọc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
 -GV: phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học.
III. PHƯƠNG PHÁP: 
 -Quan sát, đàm thoại, thảo luận, thực hành,
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Giới thiệu bài (1’): Ôn tập và KT cuối HKI (tiết 1)
Dạy bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
15’
15’
Hoạt động 1: Ôn luyện đọc & HTL.
 Mục tiêu: HS đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở HKI (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ khoảng 40 tiếng/ phút); Hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; Trả lời được CH về ý đoạn đã học. Thuộc 2 đoạn thơ đã học.
-Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.
-Chấm theo thang điểm:
-Đọc đúng từ đúng tiếng: 7 điểm.
-Nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5 điểm.
-Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút: 1,5 điểm.
Hoạt động 2: Đặt câu tự giới thiệu. Dùng dấu chấm tách đoạn văn thành 5 câu và viết lại cho đúng CT.
 Mục tiêu: Biết đặt câu tự giới thiệu mình với người khác (BT2). Bước đầu bết dùng dấu chấm để tách đoạn văn thành 5 câu và viết lại cho đúng chính tả (BT3).
-Bài 1: Gọi học sinh đọc đề bài.
-Yêu cầu 1 em làm mẫu.
-Em nhắc lại câu giới thiệu ?
-2 tình huống còn lại, hãy thảo luận cặp đôi.
-GV theo dõi, nhận xét.
-Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Yêu cầu học sinh tự làm bài.
-Nhận xét, chốt lại. 
+ Đầu năm học mới, Huệ nhận được quà của bố. Đó là một chiếc cặp rất xinh. Cặp có quai đeo. Hôm khai giảng, ai cũng nhìn Huệ với chiếc cặp mới. Huệ thầm hứa sẽ học giỏi cho bố vui lòng.
-7-8 em bốc thăm. 
-Đọc 1 đoạn hoặc cả bài.
-3 em đọc mỗi em đọc 1 tình huống.
-1 em khá đọc lại tình huống 1. Tự giới thiệu về em với mẹ của bạn em khi em đến nhà bạn lần đầu
-1 em làm mẫu:
+Cháu chào Bác ạ! Cháu là Mai, học cùng lớp với bạn Ngọc. Thưa Bác, Ngọc có nhà không ạ.
-Vài em nhắc lại.
-Thảo luận theo cặp.
+ Cháu chào Bác ạ!Cháu là Sơn con bố Tùng ở bên cạnh nhà Bác. Bác làm ơn cho bố cháu mượn cái kìm ạ!
+Em chào cô ạ! Em là Ngọc, học sinh lớp Hai/2. Cô Minh bảo em đến phòng cô, xin cô cho lớp em mượn lọ hoa ạ!
-1 em đọc. Cả lớp đọc thầm.
-Làm vở bài tập. 2 em làm trên bảng. Lớp nhận xét.
-Đọc bài.
 3. Củng cố (2’): 
 -HS nhắc lại các bài tập đọc đã học.
 4. Nhận xét. Dặn dò (1’).
 -Dặn HS về nhà tiếp tục ôn các bài tập đọc đã học.
 -GV nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGIỆM
Thứ ba:
Ngày soạn: 19/ 12 Môn: Chính tả Tiết 35
Ngày dạy: 22/ 12 ÔN TẬP VÀ KT CUỐI HKI ( tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
 -Kiến thức: HS đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở HKI (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ khoảng 40 tiếng/ phút); Hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; Trả lời được CH về ý đoạn đã học. Thuộc 2 đoạn thơ đã học.
Biết thực hành sử dụng mục lục sách (BT2). Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài CT; tốc độ viết khoảng 40 chữ/ 15 phút.
-Kĩ năng: Ôn luyện kĩ năng sử dụng mục lục sách, kĩ năng viết chính tả.
-Thái độ: Ý thức trao dồi tập đọc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Giáo viên: Phiếu viết tên các bài tập đọc.
III. PHƯƠNG PHÁP:
 -Trực quan, đàm thoại, giảng giải, thực hành,
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Giới thiệu bài (1’): Ôn tập và KT cuối HKI (tiết 3)
Dạy bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
8’
7’
15’
Hoạt động 1: Ôn luyện đọc & HTL.
 Mục tiêu: HS đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở HKI (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ khoảng 40 tiếng/ phút); Hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; Trả lời được CH về ý đoạn đã học. Thuộc 2 đoạn thơ đã học. 
-Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.
-Chấm theo thang điểm:
-Đọc đúng từ đúng tiếng: 7 điểm.
-Nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5 điểm.
-Tốc độ đảm bảo: 1,5 điểm.
Hoạt động 2: Thi tìm nhanh một số bài tập đọc theo mục lục sách.
Mục tiêu : Biết thực hành sử dụng mục lục sách (BT2). 
-Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.
-Tổ chức cho các nhóm thi đua. Nêu luật chơi.
-Tổng kết nhóm nào có nhiều điểm là nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 3. Chính tả (nghe viết)
Mục tiêu : Nghe viết chính xác trình bày đúng bài chính tả. tốc độ viết khoảng 40 chữ/ 15 phút.
-Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn.
Trực quan: Tranh.
-Bài chính tả có mấy câu ?
-Những chữ nào trong đoạn cần viết hoa ?
-GV cho học sinh luyện viết bảng con.
-Đọc cho học sinh viết.
-Chấm bài, nhận xét.
-7-8 em bốc thăm. 
-Đọc 1 đoạn hoặc cả bài.
+HS luyện đọc thêm bài Điện thoại, tìm hiểu sơ lược nội dung bài. Lớp nhận xét.
-Các nhóm thi đua tìm nhanh các bài tập đọc trong mục lục sách.
-Đại diện nhóm tìm.
-1-2 em đọc lại. Cả lớp đọc thầm.
-Quan sát.
-4 câu.
-Những chữ đầu câu và tên riêng của người.
-Bảng con tiếng dễ viết sai.
-Nghe viết đúng chính tả.
-Sửa lỗi.
 3.Củng cố (2’): 
 -Khi tập đọc phải chú ý điều gì ? (Phải chú ý phát âm rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ dài ).
 4. Nhận xét. Dặn dò (1’):
 -Dặn HS về nhà tiếp tục ôn các bài tập đọc đã học.
 -GV nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGIỆM
 Môn: Kể chuyện Tiết 18
 ÔN TẬP VÀ KT CUỐI HKI ( tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
-Kiến thức: HS đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở HKI (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ khoảng 40 tiếng/ phút); Hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; Trả lời được CH về ý đoạn đã học. Thuộc 2 đoạn thơ đã học.
Nhận biết được từ chỉ hoạt động và dấu câu đã học (BT2). Biết cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình (BT4).
-Kĩ năng: Rèn đọc bài trôi chảy rõ ràng rành mạch.
-Thái độ: Ý thức tự giác học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
 -Giáo viên:Viết phiếu tên các bài tập đọc.
III. PHƯƠNG PHÁP: 
 -Quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành,
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Giới thiệu bài (1’): Ôn tập và KT cuối HKI (tiết 4)
Dạy bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
15’
15’
Hoạt động 1: Ôn luyện đọc & HTL.
 Mục tiêu: HS đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở HKI (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ khoảng 40 tiếng/ phút); Hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; Trả lời được CH về ý đoạn đã học. Thuộc 2 đoạn thơ đã học.
-Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.
-Chấm theo thang điểm:
-Đọc đúng từ đúng tiếng : 7 điểm.
-Nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5 điểm.
-Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút: 1,5 điểm.
Hoạt động 2: Tìm 8 từ chỉ hoạt động trong đoạn văn.
 Mục tiêu: Nhận biết được từ chỉ hoạt động và dấu câu đã học (BT2). Biết cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình (BT4).
-Bài 2: Gọi 1 em đọc yêu cầu.
-Hướng dẫn HS đọc đoạn văn và tìm 8 từ chỉ hoạt động.
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng: nằm(lì), lim dim, kêu, chạy,vươn, đang, vỗ, gáy
+Tìm các dấu câu:
-Bài tập yêu cầu gì ?
-Trong đoạn văn có sử dụng dấu câu gì ?
-Nhận xét, chốt lại.
-Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu.
-Cho HS thực hành đóng vai theo cặp.
-Giáo viên giúp học sinh thực hiện: Chú công an phải biết an ủi vỗ về em nhỏ, gợi cho em tự nói về mình để đưa được em về nhà.
-GV theo dõi giúp đỡ, nhận xét.
-7-8 em bốc thăm. 
-Đọc 1 đoạn hoặc cả bài.
-1 em đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm.
-HS viết những từ vừa tìm được ra nháp. 1 em lên bảng làm. Lớp nhận xét.
-1 em nêu yêu cầu.
-HS tìm trong đoạn văn trên phát biểu: Trong đoạn văn có sử dụng dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm lửng.
-1 em đọc tình huống và yêu cầu.
-Lớp đọc thầm.
-Thực hành đóng vai theo cặp.
-Cháu đừng khóc nữa. Chú sẽ đưa cháu về nhà ngay. Nhưng cháu hãy nói cho chú biết: Cháu tên là gì ?
-Bố mẹ cháu tên là gì ?
-Bố mẹ cháu làm ở đâu ?
-Nhà cháu ở đâu ?
 3. Củng cố ( 2’): 
 -GV tuyên dương HS đọc bài tốt, làm bài tập đúng.
 4. Nhận xét. Dặn dò (1’):
 -Dặn HS về nhà tiếp tục ôn các bài tập đọc, HTL đã học.
 -GV nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGIỆM
Thứ tư:
Ngày soạn: 20/12 Môn: Tập đọc Tiết 54
Ngày dạy: 23/ 12 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HKI (ĐỌC)
 Môn: Luyện từ và câu Tiết 18
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HKI (VIẾT )
Thứ năm:
Ngày soạn: 20/ 12 Môn: Tập viết Tiết 18
Ngày dạy: 24/12 ÔN TẬP VÀ KT CUỐI HKI (tiết 5 )
I. MỤC TIÊU:
 -Kiến thức: HS đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở HKI (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ khoảng 40 tiếng/ phút); Hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; Trả lời được CH về ý đoạn đã học. Thuộc 2 đoạn thơ đã học.
Tìm từ chỉ hoạt động theo tranh vẽ và đặt câu với từ đó (BT2). Biết nói lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình huống cụ thể (BT3).
 -Kĩ năng: Rèn đọc lưu loát, rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.
 -Thái độ: Ý thức học tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:	
 -Giáo viên: Phiếu viết tên các bài tập đọc.
III. PHƯƠNG PHÁP: 
 -Trực quan, đàm thoại, giảng giải, thực hành,
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC :
Giới thiệu bài (1’): Ôn tập và KT cuối HKI (tiết 5)
Dạy bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
15’
15’
Hoạt động 1: Ôn luyện đọc & HTL. 
 Mục tiêu: HS đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở HKI (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ khoảng 40 tiếng/ phút); Hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; Trả lời được CH về ý đoạn đã học. Thuộc 2 đoạn thơ đã học.
-Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.
-Chấm theo thang điểm:
-Đọc đúng từ đúng tiếng: 7 điểm.
-Nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5 điểm.
-Đạt tốc độ đảm bảo: 1,5 điểm.
Hoạt động 2: Tìm từ ngữ chỉ hoạt động, đặt câu. Nói lời mời, nhờ, đề nghị.
 Mục tiêu: Tìm từ chỉ hoạt động theo tranh vẽ và đặt câu với từ đó (BT2). Biết nói lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình huống cụ thể (BT3).
-Bài 2: Hướng dẫn HS tìm từ chỉ hoạt động trong mỗi tranh và đặt câu với từ ngữ đó.
-Trực quan: GV treo tranh minh họa.
-Gọi HS nêu tên hoạt động vẽ trong tranh ?
-Em hãy đặt câu với từ “tập thể dục” ?
-Em hãy đặt câu với các từ còn lại.
-GV ghi nhanh các câu hay lên bảng:
+ Chúng em vẽ tranh./Chúng em vẽ hoa và mặt trời.
+ Em học bài./ Bạn Hoàng Minh học rất giỏi.
+ Em cho gà ăn./ Ngày nào em cũng cho gà ăn.
+ Em quét nhà./ Em quét nhà rất sạch.
-Bài 3: Ghi lại lời mời, nhờ, đề nghị (viết).
-Gọi học sinh đọc tình huống trong bài.
-Em nói lời mời của em trong tình huống 1?
-Suy nghĩ và viết lời đề nghị của em trong tình huống còn lại ?
-Nhận xét, kết luận.
-7-8 em bốc thăm. 
-Đọc 1 đoạn hoặc cả bài.
-Học sinh tìm và nêu: 1. Tập thể dục, 2. Vẽ tranh, 3. Học bài, 4. Cho gà ăn, 5. Quét nhà.
-Vài em đặt câu:
+ Chúng em tập thể dục.
+ Lan và Ngọc tập thể dục.
+ Buổi sáng, em dậy sớm tập thể dục.
-Chia nhóm làm bài: HS trong từng nhóm nối tiếp nhau đọc câu văn vừa đặt.
Lớp nhận xét.
-1 em đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
-Vài em phát biểu:
+ Thưa cô, chúng em kính mời cô đến dự buổi họp mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 ở lớp chúng em ạ.
+Lớp em kính mời cô đến dự buổi họp mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 
20-11 ở lớp chúng em.
-Làm bài cá nhân vào vở BT.
-Vài em đọc lai bài viết của mình :
+ Nam ơi, khênh giúp mình cái ghế với !
+ Làm ơn khênh giúp mình cái bàn này nhé!
+ Đề nghị các bạn ở lại họp Sao Nhi đồng.
+ Mời các bạn nán lại để dự họp Sao Nhi đồng.
-Nhận xét bài bạn.
-Thưa thầy, em kính mời thầy đến dự buổi tiệc mừng Tân khoa của em.
 3.Củng cố (2’): 
 -Gọi 1 em nói lời mời , nhờ, yêu cầu hoặc đề nghị ?
 4. Củng cố. Dặn dò (1’):
 -GV nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGIỆM
Môn: Chính tả Tiết 36
 ÔN TẬP VÀ KT CUỐI HKI (tiết 6)
I. MỤC TIÊU :
 -Kiến thức: HS đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở HKI (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ khoảng 40 tiếng/ phút); Hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; Trả lời được CH về ý đoạn đã học. Thuộc 2 đoạn thơ đã học.
Dựa vào tranh kể lại câu chuyện ngắn khoảng 5 câu và đặt tên cho câu chuyện (BT2). Viết được tin nhắn theo tình huống cụ thể (BT3).
 -Kĩ năng: Biết đặt câu , viết nhắn tin.
 -Thái độ: Phát triển tư duy ngôn ngữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
 -Giáo viên: Các tờ phiếu ghi tên các bài TĐ &HTL.
III. PHƯƠNG PHÁP:
 -Quan sát, hỏi đáp, giảng giải, thực hành,
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Giới thiệu bài (1’): Ôn tập và KT cuối HKI (tiết 6)
Dạy bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
15’
15’
Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc & Học thuộc lòng. 
 Mục tiêu: HS đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở HKI (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ khoảng 40 tiếng/ phút); Hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; Trả lời được CH về ý đoạn đã học. Thuộc 2 đoạn thơ đã học.
-Giáo viên yêu cầu học sinh HTL không cầm sách.
-Theo dõi, cho điểm.
-Em nào chưa thuộc về nhà tiếp tục học, tiết sau kiểm tra lại.
Hoạt động 2: Kể chuyện theo tranh , đặt tên cho truyện.
Mục tiêu: Dựa vào tranh kể lại câu chuyện ngắn khoảng 5 câu và đặt tên cho câu chuyện (BT2). 
-Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu.
-Trực quan: 3 Tranh 
-Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp.
-Quan sát tranh 1 :
-Trên đường phố mọi người và xe cộ đi lại thế nào ?
-Ai đang đứng trên lề đường ?
-Bà cụ định làm gì ? Bà đã làm được việc bà muốn chưa ? 
-Nhận xét, chốt lại.
-Quan sát tranh 2.
-Lúc đó ai xuất hiện ?
-Câu bé sẽ làm gì, nói gì với bà cụ. Hãy nói lời của cậu bé.
-Khi đóbà cụ sẽ nói gì ? Hãy nói lời bà cụ ?
-Quan sát tranh 3 : nêu nội dung tranh.
-Em hãy kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Em hãy đặt tên cho câu chuyện ?
Hoạt động 3: Viết nhắn tin :
 Mục tiêu : Viết được tin nhắn thro tình huống cụ thể (BT3).
-Bài 3: Yêu cầu học sinh làm vở BT.
-Nhận xét, chọn lời nhắn hay.
 9 giờ 7-1.
 Hồng Sơn ơi!
Mình đến nhưng cả nhà đi vắng. Mời bạn 8 giờ tối thứ bảy đến dự sinh nhật ở nhà mình. Đừng quên nhé!
 Minh Quang.
-HS lên bốc thăm.
-Xem lại bài 2 phút..
-Đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
-Kể chuyện theo tranh rồi đặt tên cho truyện.
-Quan sát tranh.
-HS trao đổi theo cặp. 
-Trên đường phố mọi người và xe cộ đi lại tấp nập.
-Có một bà già đang đứng trên lề đường.
-Bà cụ định qua đường nhưng bà chưa qua được.
-HS kể theo tranh 1.
-Cậu bé xuất hiện.
-Cậu bé nói: Bà ơi! Cháu có giúp được bà điều gì không ?/ Bà ơi, bà có sang đường không, để cháu giúp bà nhé!/ Bà ơi! Bà đứng đây làm gì ?
-Bà muốn sang bên kia đường, nhưng xe cộ lại đông quá, bà không qua được.
-Cậu bé đưa bà cụ qua đường./ Cậu bé dắt tay đưa bà cụ qua đường.
-Học sinh kể nối tiếp theo nội dung từng tranh.
-2 HS kể lại toàn bài.
-Vài em nêu tên câu chuyện: 
+Bà cụ và cậu bé.
+Cậu bé ngoan.
+Qua đường.
+Giúp đỡ người già yếu.
-1 em nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm.
-Học sinh làm vở bài tập.
-Nhiều em đọc bài viết của mình.
-Nhận xét, bổ sung.
-Hoàn chỉnh bài viết.
 3.Củng cố ( 2’): 
 -HS khá, giỏi nhìn tranh kể lại câu chuyện: Qua đường.
 4. Củng cố. Dặn dò (1’):
 -GV nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGIỆM
 ..
 ..
Thứ sáu: 
Ngày soạn: 22/12 Môn: Tập làm văn Tiết 18
Ngày dạy: 25/12 ÔN TẬP VÀ KT CUỐI KHI (tiết 7)
 -Kiến thức: HS đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở HKI (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ khoảng 40 tiếng/ phút); Hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; Trả lời được CH về ý đoạn đã học. Thuộc 2 đoạn thơ đã học.
Tìm được từ chỉ đặc điểm trong câu (BT2). Viết được một bưu thiếp chúc mứng thầy cô giáo (BT3).
-Kĩ năng: Học thuộc nhanh các bài thơ, đọc rõ ràng diễn cảm.
-Thái độ: Ý thức chăm lo học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 -Giáo viên: Phiếu ghi các bài tập đọc và học thuộc lòng, 1 bưu thiếp
III. PHƯƠNG PHÁP:
 -Quan sát, hỏi đáp, giảng giải, thực hành,
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
Giới thiệu bài (1’): Ôn tập và KT cuối HKI (tiết 7)
Dạy bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
15’
7’
8’
Hoạt động1: Ôn luyện tập đọc & Học thuộc lòng.
 Mục tiêu: HS đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở HKI (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ khoảng 40 tiếng/ phút); Hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; Trả lời được CH về ý đoạn đã học. Thuộc 2 đoạn thơ đã học.
-GV chuẩn bị các phiếu có ghi sẵn những bài tập đọc, yêu cầu học sinh HTL.
-Giáo viên yêu cầu học sinh HTL không cầm sách.
-Theo dõi, cho điểm.
-Em nào chưa thuộc về nhà tiếp tục học, tiết sau kiểm tra lại.
GV theo dõi, nhận xét.
Hoạt động 2: Tìm các từ chỉ đặc điểm của ngươì và vật 
 Mục tiêu: Tìm được từ chỉ đặc điểm trong câu (BT2). 
-Bài 2: Hướng dẫn HS làm vào VBT.
-Gọi 1 HS lên bảng chữa bài. 
-Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng.
a/ Càng về sáng tiết trời càng lạnh giá.
b/ Mấy bông hoa vàng tươi như những đốm nắng đã nở sáng trưng trên giàn mướp xanh mát.
c/ Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, Bắc đã đứng đầu lớp.
Hoạt động 3: Viết bưu thiếp chúc mừng thầy cô :
 Mục tiêu: Ôn luyện về cách viết bưu thiếp.
-Goị 1 em nêu yêu cầu của bài.
-Giáoviên kiểm tra học sinh chuẩn bị mỗi em 1 bưu thiếp.
-GV kiểm tra một vài em.
-GV nhận xét về nội dung lời chúc.
18-11-2003.
Kính thưa cô. 
Nhân dịp Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11 em kính chúc cô luôn mạnh khoẻ và hạnh phúc.
Chúng em luôn luôn nhớ cô và mong được gặp laị cô,
 Học sinh của cô,
 Nguyễn Thanh Nga.
-HS lên bốc thăm. Xem lại bài 2 phút..
-Đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
-1 em nêu yêu cầu. Cả lớp làm vào VBT.
-1 em lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét.
-3- 5 em nhắc lại.
-1 em nêu yêu cầu: Viết bưu thiếp chúc mừng thầy cô.
-HS viết lời chúc mừng thầy cô vào bưu thiếp.
-Nhều học sinh đọc bưu thiếp đã viết.
-Cả lớp viết vào vở BT.
 3.Củng cố (2’): 
 -Nhận xét bài viết của học sinh.
 -Khen ngợi những em có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng.
 4. Nhận xét. Dặn dò (1’):
 -GV nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM
Thứ hai: Tuần 19
Ngày soạn: 1/01/2010 Môn: Tập đọc Tiết 55, 56
Ngày dạy: 4/01/2010 CHUYỆN BỐN MÙA
I. MỤC TIÊU:
 - Kiến thức: HS đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu. Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống (trà lời được CH 1, 2, 4). HS khá, giỏi trả lời được CH3 (GDMT).
 - Kĩ nă

File đính kèm:

  • docMon_Tieng_viet_tuan_135.doc