Giáo án môn Kỹ năng sống Lớp 8

I. Mục tiêu:

- Giáo dục cho học sinh kỹ năng xác định giá trị trung thực.

- Giúp học sinh hiểu trung thực là gì.

II. Chuẩn bị:

- SGK, một số tình huống về tính trung thực, phiếu học tập.

III. Phương pháp:

- Thảo luận cặp, nhóm.

IV. Tiến trình lên lớp:

 

doc19 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 1706 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Kỹ năng sống Lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học sinh
1. Chia sẻ theo cặp.
- GV yêu cầu HS viết các câu trả lời ngắn:
+ Ai là người quan trọng nhất với em?
+ Phẩm chất quan trọng nhất em cần có là gì?
- Yêu cầu HS chia sẻ với bạn các câu trả lời.
- GV chốt lại một số ý kiến của HS.
2. Ý kiến của em.
- GV cho HS thảo luận các ý kiến về “Giá trị bản thân”.
- Tổng hợp các ý kiến đa số tán thành:
(a,b,c,d,e,g)
- Yêu cầu học sinh giải thích ý nghĩa.
3. Nhận diện giá trị bản thân.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và nêu các giá trị của các nhân vật.
- GV rút ra kết luận: Giá trị bản thân được thể hiện qua việc làm, hành động.
4. Tự xác định giá trị bản thân.
- GV cho HS thảo luận theo nhóm: 
+ Xác định các nội dung quan trọng và không quan trọng, đánh dấu tích vào ô tương ứng.
- GV chốt lại một số giá trị quan trọng:
+ Giá trị bản thân bao gồm hạnh phúc, trách nhiệm, yêu thương, hòa bình, tự do, trung thực, hợp tác, giản dị, khiêm tốn, đoàn kết, khoan dung.
- HS làm việc theo cặp.
- Chia sẻ và giải thích câu trả lời.
- HS thảo luận theo nhóm.
+ Đại diện các nhóm đưa ra lựa chọn.
+ Giải thích ý nghĩa.
- Thảo luận theo từng nhóm – mỗi nhóm 1 nhân vật.
- Từng nhóm phát biểu về giá trị của các nhân vật.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận theo nhóm.
+ Từng nhóm đưa ra các ý kiến trả lời.
+ Giải thích vì sao?
V. Củng cố, dặn dò.
- Y/c HS xem lại nội dung đã học và thảo luận.
- Chuẩn bị các hoạt động tiếp theo.
CHỦ ĐỀ 1. 
GIÁ TRỊ CỦA TÔI
I. Mục tiêu:
- Học sinh xác định được giá trị của bản thân, giúp học sinh định hướng cho suy nghĩ, tình cảm và hành động của mình trong cuộc sống.
- Giáo dục cho học sinh kỹ năng xác định giá trị bản thân
II. Chuẩn bị:
- SGK, một số tình huống về giá trị bản thân, phiếu học tập.
III. Phương pháp:
- Thảo luận cặp, nhóm.
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5. Tự xác định giá trị bản thân.
- GV cho HS thảo luận, ghi những điều quan trọng nhất, những điều mong muốn đạt được nhất trong các lĩnh vực hoạt động.
- Cho HS giải thích lý do.
- GV chốt lại một số điểm chung của các em về các lĩnh vực thảo luận.
6. Phân tích thông tin.
- GV cho HS đọc thông tin và thảo luận nhóm theo các câu hỏi:
+ Cậu bé quyết định học tập, rèn luyện thể lực, rèn luyện trí tuệ để làm gì?
+ Vì sao cuộc sống của em do em tự quyết định là chính?
+ Vì sao không thể thực hiện các việc theo cách “từ từ, để đến ngày mai”?
+ Quyết định của em ntn? Giống hay khác cậu bé?
- GV chốt lại: Quyết định cuộc sống do chính bản thân mình đưa ra, và nó sẽ ảnh hướng đến tương lai của chúng ta, và mỗi người cần có mục tiêu để thực hiện.
7. Những việc làm thể hiện giá trị.
- GV cho HS đọc các giá trị quan trọng của Lan, sau đó thảo luận để đưa ra các giá trị của bản thân.
- Cho HS trao đổi các công việc giúp đạt được các giá trị của HS.
8. Giải quyết tình huống.
- GV cho HS thảo luận nhóm về 2 tình huống đưa ra.
- GV chốt lại các giá trị bản thân:
+ Giá trị là điều có ý nghĩa, quan trọng đối với từng cá nhân..chúng ta cần biết xác định đúng giá trị của mình.
+ Em cần biết thực hiện các hành động, các việc làm phù hợp để thể hiện giá trị của mình.
- HS thảo luận theo các nhóm, ghi các ý kiến của bản thân về một số lĩnh vực ra phiếu học tập.
- Giải thích vì sao?
- HS đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi theo từng nhóm.
- Từng nhóm đưa ra các ý kiến trả lời.
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS làm việc theo nhóm: Đọc và thảo luận đưa ra các giá trị của bản thân.
- Đưa ra các việc giúp đạt được giá trị đó.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đưa ra một số cách giải quyết vấn đề.
V. Củng cố, dặn dò.
- Y/c HS xem lại nội dung đã học và thảo luận.
- Chuẩn bị các hoạt động tiếp theo.
CHỦ ĐỀ 2.
 TRUNG THỰC
I. Mục tiêu:
- Giáo dục cho học sinh kỹ năng xác định giá trị trung thực.
- Giúp học sinh hiểu trung thực là gì.
II. Chuẩn bị:
- SGK, một số tình huống về tính trung thực, phiếu học tập.
III. Phương pháp:
- Thảo luận cặp, nhóm.
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Trò chơi.
- GV giải thích luật chơi và cho HS chơi trò chơi.
- Quan sát, cho HS thảo luận.
2. Hồi tưởng
GV. hướng dẫn học sinh hồi tưởng theo gợi ý SGK đưa ra.
3. Phân tích chuyện.
GV. y/c hs đọc câu chuyện. thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- Những hành vi nào của ông bố trong câu chuyện thể hiện tính trung thực?
- Vì sao ông bố chịu trả tiền chú không nói sai sự thật?
- Em hãy nêu những tình huống trong cuộc sống cần có sự trung thực?
- Theo em người sống trung thực có thể có những khó khăn thiệt thòi nào?
4. Biểu hiện của trung thực.
- GV yêu cầu HS thảo luận và lựa chọn các hành vi thể hiện sự trung thực.
- Giáo viên kết luận: giá trị bản thân được thể hiện qua những công việc và hành động cụ thể.có rất nhiều những hành động biểu hiện tính trung thực như: không nối dối, không quay cóp bài kiểm tra.....
- Chơi trò chơi theo hướng dẫn.
- Thảo luận theo nhóm.
- Cá nhân hs hồi tưởng theo gợi ý 
- Chia sẻ với bạn bên cạnh.
- HS. dọc truyện – thảo luận trả lời câu hỏi
- Đại diện phát biểu -> bổ sung ý kiến -> rút ra bài học
- HS thảo luận nhóm.
- Giải thích sự lựa chọn của mình.
- Nêu lên ý nghĩ của mình qua từng câu hỏi.
V. Củng cố, dặn dò.
- Y/c HS xem lại nội dung đã học và thảo luận.
- Chuẩn bị các hoạt động tiếp theo.
CHỦ ĐỀ 2. 
TRUNG THỰC
I. Mục tiêu:
- Giáo dục cho học sinh kỹ năng xác định giá trị trung thực.
- Giúp học sinh hiểu trung thực là gì.
II. Chuẩn bị:
- SGK, một số tình huống về tính trung thực, phiếu học tập.
III. Phương pháp:
- Thảo luận cặp, nhóm.
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5. Hậu quả của sự không trung thực.
- Gv cho HS thảo luận các tình huống trong bài.
- GV: Trung thực là đức tính rất quan trọng đối với mỗi người, cần rèn luyện bản thân để trung thực trở thành một thói quen.
6. Nhận biết sự không trung thực.
- GV cho thảo luận về các tình huống.
- Giáo viên kết luận: cần thể hiện lòng trung thực trong bất cứ tình huống nào.
7. Lời nói dối thân thiện.
- GV cho thảo luận về câu chuyện.
- Giáo viên kết luận: giá trị bản thân được thể hiện qua những công việc và hành động cụ thể.
8. Xử lý tình huống.
- Gv cho HS thảo luận để tìm ra cách ứng xử phù hợp trong các tình huống.
- Gv yêu cầu HS hoàn thiện bài tập và rút ra ý nghĩa.
9. Thực hành.
- GV cho HS thực hành qua sát bạn trong lớp và mô tả mức độ trung thực.
- GV kết luận: Trung thực là luôn nói đúng sự việc xảy ra/ hay nói sự thật..giúp con người cảm thấy lòng thanh thản..
- HS thảo luận nhóm.
- Đưa ra các tình huống xảy ra khi không trung thực.
- HS thảo luận nhóm.
- Các nhóm đưa ra các dấu hiệu nhận biết sự không trung thực.
- Các nhóm khác thảo luận, bổ xung.
- HS đọc chuyện và thảo luận theo các câu hỏi.
- Các nhóm trả lời , nhóm khác bổ xung.
- Học sinh nêu lên ý nghĩ của mình qua từng câu hỏi.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Các nhóm đưa ra câu trả lời.
- Nhóm khác thảo luận, bổ xung ý kiến.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đưa ra các mức độ đánh giá.
- Tự nhận xét về mức độ trung thực của bản thân.
V. Củng cố, dặn dò.
- Y/c HS xem lại nội dung đã học và thảo luận.
- Chuẩn bị các hoạt động tiếp theo.
 	 CHỦ ĐỀ 3: 
 ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG
I. MỤC TIÊU.
	 Sau bài học giáo dục cho hs có khả năng bình tĩnh, sẵn sàng đón nhận những tình huống căng thẳng trong cuộc sống. biết cách suy nghĩ một cách tích cực và ứng phó hiệu quả.
- Biết vận dụng vào cuộc sống làm việc, học tập và hoạt động khác phù hợp với bản thân.
- Biết dựa vào các hoạt động để giảm căn thẳng.
II. CHUẨN BỊ.
- Vở bài tập thực hành kĩ năng sống.
III. PHƯƠNG PHÁP.
hoạt động cá nhân, ngiên cứu, thảo luận cặp
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.ổn định lớp:
 2.bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hồi ưởng.
GV. y/c hs hồi tưởng theo:
 - Nhớ lại một tình huống em thấy căng thẳng?
- Vì sao em bị căng thẳng?
- Khi bị căng thẳng em cảm thấy ntn?
- Em có hay bị căng thẳng không?
- Kết quả học tập và công việc của em khi bị căng thẳng ntn?
GV. y/c hs chia sẻ với bạn bên cạnh.
2. Tình huống gây căng thẳng:
GV. y/c hs hoàn thành bài tập SGK: đánh dấu vào những tình huống gây căng thẳng cho em
3. Biểu hiện của căng thẳng.
GV, y/c: em hãy đánh dấu vào trước những dấu hiệu cho thấy cơ thể đang bị căng thẳng
4. kiểm tra mức độ căng thẳng của bản thân.
Gv. hướng dẫn hs cách kiểm tra độ căng thẳng của bản thân bằng cách trả lời đúng sai qua bài tập trắc nghiệm.
- Đánh giá dựa vào phần kết quả.
5. Nhật kí căng thẳng
GV. chia chủ đề cho từng nhóm vàyêu cầu cá nhân hs ghi lại nhật kí theo các chủ đề: 
- Học tập.
- Gia đình.
- Quan hệ với bạn bè.
- Quan hề với thầy cô giáo.
- Những căng thẳng khác.
(2) Ghạch bỏ những việc em thấy k cần thiết trong những việc trên.
(3)Đặt lại mục tiêu, mức độ cần đạt, viêc cần thực hiện, thời gian thực hiên?
6. kế hoạch công việc
GV. y/c hs lập kế hoạch để giảm thiểu căng thẳng
GV. y/c hs rút ra giá trị
HS. cá nhân hs tiến hành theo yêu cầu của gv
HS. chia sẻ hồi tưởng với bạn bên cạnh.
HS. nghiên cứu bài tập trong sách hướng dẫn, lựa chọn đáp án.
HS.n/c bài tập lựa chọn đáp án
HS. cá nhân kiểm tra độ căng thẳng của bản thân; hoàn thành bài trắc nghiêm.
- Trình bày kết quả thu được trước lớp.
HS. Nhận nội dung theo sự phân công, cá nhân độc lập làm việc ‘ ghi nhật kí “ theo chủ đề.
- Chọn việc gây căng thẳng.
- Rút giá trị cho bản thân: lập kế hoạch.
HS. tiến hành lập kế hoạch.
HS. rút ra giá trị”ứng phó căng thẳng cần có kế hoạch và vận dụng một số kĩ thuật giảm căng thẳng”
V. Củng cố, dặn dò.
- Y/c HS xem lại nội dung đã học và thảo luận.
- Chuẩn bị các hoạt động tiếp theo.
 CHỦ ĐỀ 3.
 ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG
I. MỤC TIÊU.	 
- Biết vận dụng vào cuộc sống làm việc, học tập và hoạt động khác phù hợp với bản thân.
- Biết dựa vào các hoạt động để giảm căn thẳng.
II. CHUẨN BỊ.
- Vở bài tập thực hành kĩ năng sống.
III. PHƯƠNG PHÁP.
hoạt động cá nhân, ngiên cứu, thảo luận cặp
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.ổn định lớp:
 2.bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7. Thư giãn
Gv. y/c hs n/c thông tin sách giáo khoa tìm hiểu một số việc có thể giúp chúng ta thư giãn.
GV, cho hs vận dụng thực hiên bài tập thư giãn với bàn tay tại lớp theo hướng dẫn.
8. Suy nghĩ tích cực.
Gv. y/c hs đọc và đánh dáu vào cột thích hợp
9. Ứng phó với căng thẳng.
Y/c hs n/c tình huống trong SGK và lựa chọn đáp án để ứng phó
-Cho hs trao đổi kết quả lựa chọn 
GV. yêu cầu hs rút ra giá trị sau khi học tập.
HS. cá nhân hs tiến hành theo yêu cầu của gv
Hs. vận dụng thực hiện bài tập tại lớp “ thư giãn với bàn tay”
HS. đọc và dánh dấu
HS. suy nghĩ lựa chọn biện pháp giải quyết tình huống.
- Trao đổi kết quả thảo luận trước lớp.
HS. rút giá trị cần đạt sau bài học: ‘suy nghĩ tích cực và ứng phó hiệu quả căng thẳng”
IV.CỦNG CỐ DẶN DÒ:
về nhà xem lại nội dung đã học.
chuẩn bị cho các hoạt động tiếp theo.
- luyện tập một số biện pháp kĩ thuật cơ bản giảm căng thẳng.
CHỦ ĐỀ 4: 
BẠN KHÁC GIỚI
 I. MỤC TIÊU.	 
- Thấy được sự đặc biệt ở lứa tuổi khác biệt giữa nam và nữ.
- Những giá trị cần có khi trở thành một người bạn thân dù cùng giới hay khác giới
II. CHUẨN BỊ.
- Vở bài tập thực hành kĩ năng sống.
III. PHƯƠNG PHÁP.
- Hoạt động cá nhân, ngiên cứu, thảo luận nhóm 
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.Ổn định lớp:
 2.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Những điều khác biệt
GV. y/c hs chia sẻ những điều tự hào về bản thân và giới của em, điều khác biệt của giới em với giới bạn: gọi một bạn nam và một bạn nữ chia sẻ. Rút ra giá trị.
2. Quy tắc ứng xử.
GV. chia nhóm hs theo giới tính ( mỗi giới 2 nhóm) thảo luận giải quyết tình huống đưa ra.
-Y/c trình bày trước lớp -> rút ra giá trị
3.Tình bạn khác giới.
Y/C n/c bài tập và lựa chọn đáp án tán thành -> rút ra giá trị về tình bạn khác giới 
4 + 5. Những hiệp sĩ . những quý cô.
Y/C. hs thảo luận và liệt kê những việc bạn nam nên làm khi là một người lịch sự.
6. Phân tích tình huống.
 - Cho hs thảo luận và phân tích hành vi trong những tình huống sau-> Rút ra giá trị cho bản thân
HS. đại diện một bạn nam và một bạn nữ chia sẻ
- HS khác lắng nghe- bổ sung rút ra giá trị sự khác biệt giữa hai giới
HS. Nhóm được phân công tiến hành thảo luận rút ra giá trị cho bản thân.
HS. suy nghĩ lựa chọn đáp án -> thảo luận -> rút ra giá trị về tình bạn khác giới.
HS. Thảo luận đưa ra những hành vi nên làm -> rút ra giá trị bản thân.
HS. thảo luận phân tích hành vi trong tình huống -> rút ra giá trị
IV.CỦNG CỐ DẶN DÒ:
về nhà xem lại nội dung đã học.
chuẩn bị cho các hoạt động tiếp theo.
	 CHỦ ĐỀ 5 . 
 THƯƠNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU.	 
- Hiểu được thương lượng là gì. Tác dụng của thương lượng.
- Một số phương pháp và thái độ khi thương lượng.
II. CHUẨN BỊ.
- Vở bài tập thực hành kĩ năng sống.
III. PHƯƠNG PHÁP.
- Hoạt động cá nhân, ngiên cứu, thảo luận nhóm. 
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.Ổn định lớp:
 2.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Thảo luận.
- GV yêu cầu HS đọc chuyện “Hai con dê qua cầu”
- Thảo luận nhóm theo gợi ý sau:
+ Vì sao 2 con dê đều ngã xuống sông?
+ Theo em có thể làm cách nào để hai con dê đều qua cầu?
+ Nêu một số trường hợp có thể giải quyết vấn đề thương lượng trong cuộc sống?
- GV cho HS thảo luận và nhận xét, rút ra giá trị.
2. Thảo luận.
- GV yêu cầu HS làm bài tập, đánh dấu vào tình huống có thể giải quyết bằng thương lượng và giải thích lí do theo nội dung BT trong SGK.
3. Nói lời thương lượng.
- GV yêu cầu HS viết tiếp những câu nói nên sử dụng khi thương lượng theo mẫu.
4. Việc cần làm khi thương lượng.
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập. Đánh dấu vào trước những vấn đề cần thương lượng.
5. Quá trình thương lượng.
- GV yêu cầu cá nhân tìm hiểu quy trình thương lượng sau theo 4 bước.
- Sử dụng quy trình thương lượng trên để thương lượng trong những tình huống sau đây: (3 tình huống SGK)
6. Thái độ khi thương lượng.
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập SGK. 
+ Hãy ghép đôi các thái độ phù hợp với hoàn cảnh sử dụng để thương lượng có hiệu quả?
+ Hãy phân tích hoàn cảnh và lựa chọn thái độ khi thương lượng cho những tình huống dưới đây? Ghi tên thái độ ứng với 3 dạng thái độ đã nêu ở phần 1?
- Yêu cầu HS rút ra giá trị.
7.Thực hành.
- GV yêu cầu HS thực hành thương lượng trong những tình huống SGK.
- Đọc chuyện.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện trình bày – bổ xung.
- Rút ra giá trị.
- Thảo luận.
- Đại diện trình bày – bổ xung.
- Cá nhân hoàn thành bài tập.
- Đại diện trình bày.
- Làm bài tập theo nhóm.
- Đại diện trình bày – bổ xung.
- Rút ra bài học.
- Cá nhân tìm hiểu quy trình.
- Thảo luận nhóm.
- Giải quyết tình huống.
- Thảo luận nhóm.
- Giải quyết tình huống.
- Rút ra giá trị bài học “3 dạng thái độ khi thương lượng”
- Thực hành.
IV.CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Về nhà xem lại nội dung đã học.
- Chuẩn bị cho các hoạt động tiếp theo.
CHỦ ĐỀ 6.
 EM LÀ THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU.	 
- Trách nhiệm của bản thân trong gia đình..
- Ý nghĩa và công việc của thành viên trong gia đình..
II. CHUẨN BỊ.
- Vở bài tập thực hành kĩ năng sống.
III. PHƯƠNG PHÁP.
- Hoạt động cá nhân, ngiên cứu, thảo luận nhóm. 
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.Ổn định lớp:
 2.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hồi tưởng.
- GV yêu cầu HS hồi tưởng về những nội dung sau và chia sẻ với bạn em:
+ Em đang đảm nhận những công việc nào trong gia đình?
+ Việc nào đối với em là khó thực hiện nhất khi làm việc trong gia đình? Vì sao?
+ Càm xúc của em như thế nào khi hoàn thành công việc gia đình?
2. Phân tích chuyện.
- GV yêu cầu HS đọc chuyện.
- Thảo luận nhóm theo câu hỏi:
+ Người con trai đã chăm sóc người cha già như thế nào?
+ Vì sao anh đã thay đổi cách cư xử sau khi nghe câu nói từ cậu con trai bé nhỏ của mình?
+ Một thành viên trong gia đình nên làm những việc nào trong gia đình?
- Yêu cầu HS rút ra giá trị.
3. Ý nghĩa khi là thành viên của gia đình.
- GV yêu cầu HS trả lời:
+ Theo em thực hiện công việc của một thành viên trong gia đình có ý nghĩa như thế nào? Hãy đánh dấu vào ý kiến em tán thành? (BT SGK).
- Yêu cầu HS rút ra giá trị.
4. Những người con hiếu thảo.
Y/C hs đọc thông tin SGK
Chia sẻ về một tấm gương yêu thương gia đình mà em biết với bạn trong nhóm
5. Việc làm của thành viên trong gia đình
Y/C hs điền những việc một thành viên trong gia đình nên làm theo gợi ý SGK:
- Khi gia đình có người ốm.
- Công việc nội chợ gia đình.
- Chăm sóc bố mẹ.
- ..
Y/C hs rút ra giá trị.
6. Nguyện vọng của thành viên trong gia đình.
Y/C hs hoàn thành bài tập : tìm hiểu nguyện vọng ,mong ước của mỗi thành viên trong gia đình.
-> Chia sẻ
7. Tình huống.
Y/C hs đóng vai xử lí tình huống SGK đưa ra
Trình bày cách xử lí trước lớp.
8. Ý kiến của em.
 Y/C cá nhân lựa chọn đáp án mà em tán thành.
Đưa ra cách lựa chọn -> thảo luận
9. Kế hoạch công việc nhà.
Y/C hs lập kế hoạc công việc nhà theo hướng dẫn.
- Hồi tưởng theo câu hỏi.
- Chia sẻ với bạn.
- Đọc chuyện.
- Thảo luận nhóm theo câu hỏi.
- Rút ra giá trị.
- Thảo luận nhóm theo câu hỏi.
- Đại diện trả lời – bổ xung.
- Rút ra giá trị.
HS. n/c thông tin
 Chia sẻ với bạn trong nhóm về tấm gương yêu thương gia đình 
- Cá nhân hs hoàn thành bài tập: kể tên những việc làm trong gia đình của bản thân
- Trình bày trước lớp
- Rút ra giá trị
HS. hoàn thành bài tập
-> chia sẻ với bạn bè.
HS. phân vai xử lí tình huống bài tập đưa ra.
Trình bày trước lớp -> nhận xét rút kinh nghiệm.
- Cá nhân lựa chọn đáp án tán thành.
- Đưa ra cách lựa chọn -> thảo luận
HS. lập kế hoạch cá nhân.
IV.CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Về nhà xem lại nội dung đã học.
- Chuẩn bị cho các hoạt động tiếp theo.
CHỦ ĐỀ 7.
 TÔI LÀ THÀNH VIÊN TRONG CỘNG ĐỒNG
I. MỤC TIÊU.	 
- Trách nhiệm của bản thân trong cộng đồng.
- Nhiệm vụ của cá nhân trong cộng đồng.
II. CHUẨN BỊ.
- Vở bài tập thực hành kĩ năng sống.
III. PHƯƠNG PHÁP.
- Hoạt động cá nhân, ngiên cứu, thảo luận nhóm. 
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.Ổn định lớp:
 2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bản thân và cộng đồng.
- GV yêu cầu HS viết một bài giới thiệu về em và cộng đồng nơi em sinh sống theo các gợi ý SGK.
- Tự giới thiệu trước nhóm.
2. Em là thành viên cộng đồng nào.
- GV yêu cầu:
+ HS đánh dấu vào trước những cộng đồng mà em là thành viên (BT SGK) 
+ Kể tên những cộng đồng khác mà em là thành viên?
- Y/C HS trình bày trước lớp.
3. Nhập gia tùy tục.
- GV yêu cầu HS đọc những thông tin:
+ Quy định của thôn.
+ Nội quy thư viện.
+ Nội quy ra vào trường.
- Hãy suy nghĩ và liệt kê các quy định chung của cộng đồng và các hoạt động mà cộng đồng mình thường tổ chức theo hướng dẫn SGK?
- Rút ra giá trị.
4. Em và lớp học.
- GV yêu cầu HS làm BT SGK.
- Rút ra giá trị.
5. Em và dòng họ.
- GV yêu cầu HS làm BT SGK.
- Rút ra giá trị.
6. Em và xóm làng, phố phường.
- GV yêu cầu HS làm BT SGK.
- Rút ra giá trị.
7. Đánh giá hành vi.
- GV yêu cầu HS làm BT SGK.
- Viết bài.
- Cá nhân giới thiệu trước nhóm.
- Hoàn thành bài tập.
-Trình bày trước lớp.
- Đọc thông tin.
- Liệt kê các quy định và các hoạt động chung.
- Rút ra giá trị “Trách nhiệm của thành viên đối với các quy định và hoạt động của cộng đồng”.
- Giới thiệu các quy định đã có trong lớp học của mình.
- Đưa ra ý kiến nên thay đổi những quy định nào không phù hợp.
- Đề xuất thay đổi của bản thân.
- HS khác bổ xung.
- Rút ra giá trị của cá nhân.
- Liệt kê những việc cần làm để thực hiện trách nhiệm cá nhân trong dòng họ.
- Trình bày, thảo luận.
- Rút ra giá trị.
- Lựa chọn đáp án trước những việc nên làm để thể hiện trách nhiệm với nơi mình sinh sống.
- Kể những việc khác thể hiện trách nhiệm với nơi sinh sống.
- Trình bày, thảo luận.
- Rút ra giá trị.
- Đọc thông tin và nhận xét các tình huống đưa ra.
- Trình bày, thảo luận.
IV.CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Về nhà xem lại nội dung đã học.
- Chuẩn bị cho các hoạt động tiếp theo.
CHỦ ĐỀ 8. 
PHÒNG TRÁNH BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU.	 
- T

File đính kèm:

  • docgiao an ky nang song lop 8_12738920.doc