Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Tuần 10 đến tuần 19

I.MỤC TIÊU:

- Các thể của nước ( lỏng , rắn , khí ) tính chất của nước khi tồn tại ở ba thể khác nhau và sự chuyển thể của nước

- Học sinh hiểu được các thể của nước tồn tại ở ba thể đó và hiểu được sự chuyển thể của nước

- Nêu được các thể của nước trong tự nhiên nêu được sự chuyển thể của nước và tính chất của nước ở các thể khc nhau

II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Đá lạnh , muối hột, nước lọc , nước sôi , ống nghiệm, ca nhựa, đỉa nhựa nhỏ ,nhiệt kế

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.KIỂM TRA BI CŨ::

-Nước có những tính chất gì?

2. BI MỚI:

1. Tình huống xuất pht v nu vấn đề:

 - GV hỏi : theo em, trong tự nhiên , nước tồn tại ở những dạng nào

-HS nêu ( HS trả lời : dạng lỏng , dạng khói , dạng đông cục .)

- GV yêu cầu HS nêu một số ví dụ về các thể của nước .

- GV hỏi : em biết gì về sự tồn tại của nước ở các thể mả em vừa nu ?

 2. Biểu tượng ban đầu của HS:

 

doc19 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 862 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Tuần 10 đến tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hợp các câu hỏi sát với nội dung bài ghi lên bảng 
-trên cơ sở các câu hỏi do học sinh đặt ra GV tổng hợp câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu cảu bài 
VD: GV cĩ thể tổng hợp các câu hỏi 
GV cho học sinh thảo luận , đề xuất cách làm : mây được hình thành như thế nào ? ( GV gợi ý về tranh ảnh đang treo trong lớp)
Cĩ thể chọn phương án ( quan sát tranh ảnh )
GV cho học sin thảo luận đề xuất cách làm đề tìm hiểu :khi nào cĩ mưa ? ( GV gợi ý tranh treo trong lớp 
4. Thực hiện phương án tìm tịi :
GV tổ chức cho các nhĩm báo cáo kết quả, rút ra kết luận ( cĩ thể bằng lời hoặc bằng sơ đồ ) Học sinh tiến hành quan sát kết hợp với những kinh nghiệm sống đã cĩ vẽ lại sơ đồ hình thành mây vào vỡ ghi chép khoa học, thống nhất ghi vào phiếu nhĩm. Một vài ví dụ về cách trình bài trong vở thí nghiệm 
Hơi nước trong khơng trung nếu chỉ gặp luồng khí lạnh thơi khơng đủ để biến thành mây mà phải nhờ các hạt bui nhỏ trong khí quyền mới cĩ thể tạo thành các hạt mây nhỏ li ti 
- Sau khi gặp lạnh biến thành các hạt mây nhỏ 
- dần dần kết lại thành các hạt nước lớn hơn 
- sau khi nhiệt độ thấp đi biến thành những tinh thể băng 
- gặp hơi nước biến thành bơng tuyết 
- những bơng tuyết nhỏ kết hợp với nhau tạo thành những bơng tuyết lớn 
- khi rơi xuống xuyên qua vùng khơng khí ấm lại tan thành giọt nước 
- biến thành mưa rơi xuống mặt đất 
-GV yêu cầu học sinh vẽ lại sơ đồ hỉnh thành mây và mưa vào vỡ ghi chép khoa học 
Cho học sinh so sánh những cảm nhận ban đầu về sự hình thành mây , mưa và đồi chiếu với kiến thức SGK để khắc sâu kiến thức
5. Kết luận kiến thức:
*Kết luận bằng lời : nước ở ao hồ , sơng , biền  bay hơi lên cao , gặp khơng khí lạnh , ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ nhiều hạt nước nhỏ đĩ tạo nên những đám mây 
*Kết luận bằng sơ đồ :
GV cĩ thể giải thích thêm để học sinh hiểu vì sao cĩ mây trắng, mây đen. Trong quá trình tìm hiểu về sự hình thành mây chỉ yêu cầu học sinh giải thích ( vẽ sơ đồ ) về sự hình thành mây, khơng yêu cầu các em giải thích vì sao cĩ mây trắng, mây đen ) 
hơi nước trong khơng khí 
3.Củng cố- dặn dị:
 - Hỏi: Tại sao chúng ta phải giữ gìn mơi trường nước tự nhiên xung quanh mình ?
 -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhĩm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS cịn chưa chú ý.
 -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết; Kể lại câu chuyện về giọt nước cho người thân nghe; Luơn cĩ ý thức giữ gìn mơi trường nước tự nhiên quanh mình.
 -Yêu cầu HS trồng cây theo nhĩm: 2 nhĩm cùng trồng một cây hoa (rau, cảnh) vào chậu, 1 nhĩm tưới nước cho cây hàng ngày trong vịng 1 tuần, 1 nhĩm khơng tưới để chuẩn bị bài 24.
-------------------------------------------------------
TUẦN 15
Thứ năm, ngày 18 tháng 12 năm 2014
KHOA HỌC 
BÀI 30 : LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CĨ KHƠNG KHÍ?
GV : Đồn Thị Thanh Thủy
I. Mục tiêu:
HS biết:
- Làm thí nghiệm để phát hiện khơng khí cĩ ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng cĩ trong các vật.
- Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS: Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhĩm: Các túi ni-lơng, dây chun, kim khâu, chậu hoặc bình thủy tinh, chai khơng, một miếng bọt biển, một viên gạch hay cục đất khơ.
III. Hoạt động dạy học dự kiến:
1. Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh khơng khí cĩ ở quanh mọi vật
1.1. Giáo viên nêu tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của tồn bài học:
Khơng khí rất cần cho sự sống. Vậy khơng khí cĩ ở đâu? Làm thế nào để biết cĩ khơng khí?
1.2. Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh
- Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về khơng khí (2 phút)
1.3. Đề xuất các câu hỏi: 
- Giáo viên cho học sinh quan sát bao ni lơng căng phồng và định hướng cho học sinh nêu thắc mắc, đặt câu hỏi.
- Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhĩm
- Giáo viên chốt các câu hỏi của các nhĩm (nhĩm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học):
Câu hỏi: Trong bao ni lơng căng phồng cĩ gì?
1.4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất và tiến hành thí nghiệm nghiên cứu theo nhĩm 4 để tìm câu trả lời cho câu hỏi ở bước 3.
1.5. Kết luận, kiến thức mới:
- Giáo viên tổ chức cho các nhĩm báo cáo kết quả
- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh lại với các ý kiến ban đầu của học sinh ở bước 2 để khắc sâu kiến thức.
- Giáo viên tổng kết và ghi bảng: Xung quanh mọi vật đều cĩ khơng khí.
2. Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh khơng khí cĩ trong những chỗ rỗng của mọi vật
2.1. Giáo viên nêu tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề cho tồn bài học:
Xung quanh mọi vật đều cĩ khơng khí. Vậy quan sát cái chai, miếng bọt biển (hay hịn gạch) xem cĩ gì?
2.2. Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh
- Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về vấn đề cĩ cái gì trong cái chai, miếng bọt biển  (2 phút)
2.3. Đề xuất các câu hỏi: 
- Giáo viên cho học sinh quan sát cái chai, miếng bọt biển (hay hịn gạch) và định hướng cho học sinh nêu thắc mắc, đặt câu hỏi.
- Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhĩm
- Giáo viên chốt các câu hỏi của các nhĩm (nhĩm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học) :
Câu 1: Trong chai rỗng cĩ gì?
Câu 2: Những chỗ rỗng bên trong miếng bọt biển cĩ gì?
Câu 3: Những chỗ rỗng bên trong hịn gạch cĩ gì?
2.4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất và tiến hành thí nghiệm nghiên cứu theo nhĩm 4 để tìm câu trả lời cho câu hỏi ở bước 3 (3 thí nghiệm)
2.5. Kết luận, kiến thức mới:
- Giáo viên tổ chức cho các nhĩm báo cáo kết quả
TUẦN 16
Thứ hai, ngày 22 tháng 12 năm 2014
KHOA HỌC 
BÀI 31 : KHƠNG KHÍ CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
GV : Đồn Thị Thanh Thủy
I. MỤC TIÊU:
Tìm hiểu các tính chất của khơng khí : trong suốt, khơng màu, khơng 
mùi, khơng cĩ vị, khơng cĩ hình dạng nhất định khơng khí cĩ thể bị nén lại hoặc giản ra 
HS : hiểu được các tính chất khơng khí : trong suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng cĩ vị khơng cĩ hình dạng nhất định khơng khí cĩ thể bị nén lại hoặc giản ra 
Nêu được các tính chất của khơng khí và các ứng dụng tình chất của khơng khí vào đời sống 
GD BVMT:
-Một số đặt điểm chính của mơi trường và tài nguyên thiên nhiên
II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: , 
Mổi nhĩm : 1 cốc thủy tinh rổng, một cái thìa, bong bĩng cĩ nhiều hình dạng khác nhau, chai nhựa rỗng với các hình dạng khác nhau ly rỗng với các hình dạng khác nhau, bao ni long với các hình dạng khác nhau, bơm tiêm bơm xe đạp, quả bĩng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KIỂM TRA BÀI CŨ: (5’)
 Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
 1) Khơng khí cĩ ở đâu ? Lấy ví dụ chứng minh ?
 2) Em hãy nêu định nghĩa về khí quyển ?
 GV nhận xét và cho điểm HS.
2. BÀI MỚI(35’)
1.Tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
GV: ở bài trước chúng ta đã biết khơng khí cĩ ở xung quanh ta cĩ ở mọi vật. Vậy khơng khí củng đang tồn tại xung quanh các em, trong phịng học này em cĩ suy nghĩ gì về tính chất của khơng khí ? 
2. Biểu tượng ban đầu của HS:
GV yêu cầu học sinh ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa học về tính chất của khơng khí, sau đĩ thảo luận nhĩm 4 hoặc 6 để ghi lại trên bảng nhĩm 
VD: một số suy nghĩ ban đầu của học sinh 
+ khơng khí cĩ mùi, khơng khí nhìn thấy được 
+ khơng khí khơng cĩ mùi, chúng ta khơng nhìn thấy được khơng khí 
+ khơng khí cĩ vị lợ, khơng cĩ hình dạng nhất định 
+ chúng ta cĩ thể bắt được khơng khí 
+ khơng khí cĩ rất nhiều mùi khác nhau 
3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tịi 
- Từ việc suy đĩan của học sinh do các cá nhân ( các nhĩm) đề xuất. Gv tập hợp thành các nhĩm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến ban đầu, sau đĩ giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu về tính chất của khơng khí 
VD: Các câu hỏi liên quan đến tính chất của khơng khí do học sinh nêu :
+ khơng khí cĩ mùi gì ? 
+ chúng ta cĩ thể nhìn thấy khơng khí được khơng ? 
+ khơng khí cĩ vị gì ?
+ khơng khí cĩ vị khơng? 
+ khơng khí cĩ hình dạng nào ?
+chúng ta cĩ thể bắt được khơng khí khơng ?
+khơng khí cĩ giản nở khơng? 
+ chúng ta cĩ thể nuốt được khơng khí khơng ?
+ vì sao khơng khí cĩ nhiều mùi khác nhau ?
- GV tổng hợp các câu hỏi của các nhĩm ( chỉnh sữa và nhĩm các câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu về tính chất của khơng khí ), VD câu hỏi GV cần cĩ : 
-khơng khí cĩ màu, cĩ mùi, cĩ vị khơng? 
-khơng khí cĩ hình dạng nào ?
-khơng khi cĩ thể bị nén lại hoặc và bị giản ra khơng 
-GV tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất phương án tìm tịi để trả lời các câu hỏi trên 
4. Thực hiện phương án tìm tịi :
-GV yêu cầu HS viết dự đốn vào vỡ ghi chép khoa học trước khi làm thí nghiệm nghiên cứu với các mục :
Câu hỏi, dự đốn, cách tiến hành, kết luận rút ra 
GV gợi ý để các em làm các thí nghiệm như sau 
* Để trả lời câu hỏi khơng khí cĩ màu cĩ mùi, cĩ vị khơng?, GV sử dụng các
 thí nghiệm : HS tiến hành sờ, ngửi, quan sát phần rổng của cốc, HS cĩ thể dung thìa múc khơng khí trong ly để ném. HS kết luận : khơng khí trong suốt, khơng cĩ màu, khơng ĩ mùi và khơng cĩ vị .
Sử dụng một cốc thủy tinh rổng . 
GV cĩ thể xịt nước hoa hoặc rẫy dầu giĩ vào khơng khí để học sinh hiểu các mùi thơm ấy khơng phải là mùi của khơng khí 
* Để trả lời câu hỏi khơng khí cĩ hình dạng nào ?, GV sử dụng các thí nghiệm : 
+ phát cho học sinh các quả bong bĩng với những hình dạng khác nhau
 ( trịn, dài ..) yêu cầu các nhĩm thổi căng các quả bĩng. HS rút ra được : khơng khí khơng cĩ hình dạng nhất định 
+ phát cho các nhĩm các bình nhựa với các hình dạng, kích thước khác nhau, yêu cầu học sinh lấy khơng khí ở một số nơi như sân trường, lớp học, trong tủ. 
HS kết luận : khơng khí khơng cĩ hình dạng nhất định 
với các túi nylon to, nhỏ khác nhau 
+ GV cĩ thể cho HS tiến hành các thí nhiệm tương tự với các cái ly cĩ hình dạng khác nhau hoặc 
*Để trả lời câu hỏi khơng khí cĩ bị nén lại và giản ra khơng , Gv sử dụng các thí nghiệm:
+ sử dụng chiếc bơm tiêm, bịt kín đầu dưới của bơm tiêm bằng một ngĩn tay. Nhất pittơng lên để khơng khí tràn vào đầy thân bơm. Dùng tay ấn đầu trên của chiếc bơm bittơng của chiếc bơm tiêm sẽ đi xuống thả tay ra, bittơng sẻ di chuyển về vị trí ban đầu. Kết luận : khơng khí cĩ thể bị nén lại hoặc bị giản ra 
+ sử dụng chiếc bơm để bơm căng một quả bĩng. Kết luận khơng khí bị nén lại và bị giản ra 
 5. Kết luận kiến thức:
 -GV tổ chức cho các nhĩm báo cáo kết quả sau khi tiến hành thí nghiệm 
Qua các thí nghiệm, học sinh cĩ thể rút ra được kết luận : Khơng khí khơng màu khơng mùi, khơng vị : khơng khí khơng cĩ hình dạng nhất định, khơng khí cĩ thể bị nén lại và bị giản ra 
-GV hướng dẫn học sinh so sánh lại với các suy nghĩ ban đầu của mình ở bước 2 để khắc sâu kiến thức 
- GV yêu cầu HS dựa vào tính chất của khơng khí để nêu một số ứng dụng trong cuộc sống hằng ngày 
3. Củng cố- dặn dị:
- Hỏi: Trong thực tế đời sống con người đã ứng dụng tính chất của khơng khí vào những việc gì ?
 - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
 - Dặn HS về nhà chuẩn bị theo nhĩm: 2 cây nến nhỏ, 2 chiếc cốc thuỷ tinh, 2 chiếc đĩa nhỏ.
- GV nhận xét tiết học.
------------------------------------------------------------
Mơn : Khoa học - Lớp 4
Bài 32 : Khơng khí gồm những thành phân nào ?
Áp dụng PP Bàn tay nặn bột cả bài :
I.MỤC TIÊU: 
Tìm hiểu về các thành phần của khơng khí như các –bơ – nic , khí ơ xy duy trì sự cháy ,khí ni tơ khơng duy trì sự cháy , bụi , khí độc và vi khuẩn 
HS biết được trong khơng khí cĩ khí các bơ níc , khí ơ xy duy trì sự cháy , khí ni tơ khơng duy trì sự cháy , bui, khí độc và vi khuẩn 
Nêu được các thành phần của khơng khí
II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: , 
-Hình trang 66,67 SGK.
-Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm:	
	+Lọ thuỷ tinh, nến, chậu thuỷ tinh, vật liệu dùng làm đế kê lọ.
	+Nước vôi trong.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KIỂM TRA BÀI CŨ:: 
+ Em hãy nêu một số tính chất của khơng khí ?
+ Làm thế nào để biết khơng khí cĩ thể bị nén lại hoặc giãn ra ?
+ Con người đã ứng dụng một số tính chất của khơng khí vào những việc gì ?
2. BÀI MỚI:
1.Tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
GV nêu câu hỏi : theo em khơng khí gồm những thành phần nào ? 
2. Biểu tượng ban đầu của HS:
 Gv yêu cầu học sinh mơ tả bằng lời những hiểu biết ban đầu của mình vào vỡ ghi chép khoa học về những thành phần của khơng khí , 
VD: các ý kiến khác nhau của học sinh về các thành phần của khơng khí như : 
*khơng khí cĩ ơ xy và ni tơ 
*khơng khí cĩ nhiều bụi bẩn 
*khơng khí cĩ nhiều mùi khác nhau
HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến trên sau đĩ giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu vế các thành phần của khơng khí
3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tịi 
-Từ những suy đĩn của HS do các cá nhân( các nhĩm ) đề xuất,GV tập hợp thành cá c nhĩm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn 
VD: về các câu hỏi liên quan do HS đề xuất như: 
*khơng khí cĩ những thành phần nào ?
* cĩ phải trong khơng khí cĩ ơ xy và ni tơ khơng ? 
* ngồi ơ xy và ni tơ , khơng khí cịn cĩ những thành phần nào khác ?
*trong khơng khí cĩ bụi và mùi khơng ? 
* vì sao trong khơng khí cĩ khí ơ xy ?
-GV tổng hợp các câu hỏi của các nhĩm ( chỉnh sửa các câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu về các thành phần cũa khơng khí ), 
VD: câu hỏi Gv cần cĩ :
* trong khơng khí cĩ khí ơ xy và ni tơ khơng ? 
* trong khơng khí cĩ khí các bơ níc khơng ?
* trong khơng khí cĩ bụi khơng ? 
* trong khơng khí cĩ khí độc và vi khuẩn khơng ?
* GV tổ chức cho Hs 
4. Thực hiện phương án tìm tịi :
Với nội dung tìm hiểu khơng khí cĩ khí các bơ níc , GV nên sử dụng PP quan sát nước vơi trong kết hợp nghiên cứu tài liệu GV nên tổ chức học sinh thực hiện thí nghiệm này vào đầu tiết học để cĩ kết quả tốt . để giúp HS hiểu rỏ và giải thích được , GV cho học sinh đọc SGK khoa học 4 , trang 67 
-Kết luận : khơng khí gồm 2 thành phần chính là ơ xy và ni tơ
- Với nội dung tìm hiểu khơng khí cĩ khí ơ xy duy trì sự cháy và khí ni tơ khơng duy trì sự cháy , GV sử dụng phương pháp thí nghiệm và nghiên cứu tài liệu . 
Thí nghiệm : đốt cháy một cây nến gắn vào một đĩa thủy tinh rồi rĩt nước vào đĩa , lấy một lọ thủy tinh úp lên cây nến đang cháy . yêu cầu HS 
GV cho học sinh tiếp tục nghiêng cứu tài liệu 
( GV pho to, scan để phát cho các nhĩm hoặc chiếu trên màn hình) để học sinh biết : 
Thí nghiệm : trên cho thấy, nến cháy đã lấy đi tồn bộ khí cần cho sự cháy cĩ chứa trong lọ .khí cịn lại trong lọ là khí khơng duy trì sự cháy 
Qua nhiều thí nghiệm, đã phát hiện :khơng khí gồm hai thành phần chính là khí ơ xy duy trì sự cháy và khí ni tơ khơng duy trì sự cháy
Với nội dung tìm hiểu trong khơng khí cĩ bụi ,
 GV cĩ thể cho học sinh nhìn thấy bụi trong khơng khí bằng cách che tối phịng học và để một lỗ nhỏ cho tia nắng lọt vào phịng ( nếu cĩ nắng ) . Nhìn vào tia nắng đĩ các em sẽ thấy rõ những hạt bụi lơ lửng trong khơng khí nếu khơng cĩ nắng , 
GV cĩ thể sử dụng đèn trịn , 
-Với nội dung tìm hiểu trong khơng khí cĩ khí độc và vi khuẩn , GV cĩ thể cho HS nghiên cứu thực tế sống hằng ngày 
Khơng khí bị ơ nhiễm :
-Trước khi tiến hành phương án tìm tịi , 
GV yêu cầu 
-Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm và nghiêng cứu tài liệu theo nhĩm 4 để tìm câu trã lời cho các câu hỏi và điền thơng tin vào các mục cịn lại trong vỡ ghi chép khoa học 
 5. Kết luận kiến thức:
- GV tổ chức cho các nhĩm báo cáo kết quả sau khi tiến hành thí nghiệm và nghiên cứu tài liệu 
-GV hướng dẫn HS so sánh lại với các suy nghĩ ban đầu của mình ở bước 2 để khắc sâu kiến thức 
3.Củng cố- dặn dị:
 -Hỏi: Trong thực tế đời sống con người đã ứng dụng tính chất của khơng khí vào những việc gì ?
 -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
 -Dặn HS về nhà chuẩn bị theo nhĩm: 2 cây nến nhỏ, 2 chiếc cốc thuỷ tinh, 2 chiếc đĩa nhỏ.
 -GV nhận xét tiết học.
------------------------------------------------------------
TUẦN 18
Thứ hai, ngày 5 tháng 1 năm 2015
KHOA HỌC
KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
A. Mục tiêu: HS biÕt:
- Làm thí nghiệm để chứng tỏ.
+ Càng cĩ nhiều khơng khí thì càng cĩ nhiều ơ-xi để duy trì sự cháy lâu hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì khơng khí phải được lưu thơng.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị của khơng khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi cĩ hoả hoạn,. 
* KNS: Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát; Kĩ năng phân tích, phán đốn, so sánh, đối chiếu; Kĩ năng quản lí t/gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
* PHƯƠNG PHÁP: BTNB ở hoạt động 1
B. Đồ dùng dạy-học:
- Chuẩn bị theo nhĩm: hai lọ thuỷ tinh (một lọ to, 1 lọ nhỏ, 2 cây nến bằng nhau, một lọ thuỷ tinh khơng cĩ đáy, nến, đế kê. 
C. Các hoạt động dạy-học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Khơng khí gồm những thành phần chính nào?
- Nhận xét, đánh giá chung.
II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
- Khơng khí cĩ vai trị rất quan trọng đối với đời sống của mọi sinh vật trên trái đất. Vai trị của khơng khí đối với sự cháy như thế nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay. 
2. T×m hiĨu bµi
h®1. T/hiểu vai trị của ơ-xi đối với sự cháy
BƯỚC 1: TÌNH HUỐNG NÊU VẤN ĐỀ
Khơng khí cĩ cần cho sự cháy khơng ?
BƯỚC 2 : BỘC LỘ HIỂU BIẾT BAN ĐẦU:
Làm thế nào mà em biết khơng khí cần cho sự cháy ?
BƯỚC 3 : ĐỀ XUẤT CÂU HỎI VÀ GIẢI PHÁP TÌM TỊI NGHIÊN CỨU:
Cĩ phải khơng khí cần cho sự cháy khơng ?. Ta đun bằng chất đốt cơ mà
BƯỚC 4 : THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN TÌM TỊI NGHIÊN CỨU:
- Chia nhĩm 6 và đề nghị các nhĩm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị của nhĩm.
- Yêu cầu học sinh đọc mục thực hành.
- Yêu cầu học sinh thực hành trong nhĩm và nêu nhận xét, giải thích về kết 
quả thí nghiệm vào phiếu (GV đọc trước lớp). 
- Theo dõi, quan sát giúp đỡ nhĩm cịn lúng túng trong việc nhận xét.
- Gọi đại diện các nhĩm trình bày.
- Theo nhĩm em, tại sao cây nến trong lọ to lại cháy lâu hơn cây nến trong lọ nhỏ? 
*BƯỚC 5: KÊT LUẬN VÀ HỢP LÍ HĨA KIẾN THỨC:
 -Khơng khí cần cho sự cháy. 
- Càng cĩ nhiều khơng khí thì càng cĩ nhiều ơ xi để duy trì sự cháy lâu hơn...
HĐ 2. Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống 
- Dùng 1 lọ thuỷ tinh khơng đáy, úp vào cây nến gắn trên đế kín, quan sát xem hiện tượng gì xảy ra nhé.
- Kết quả của thí nghiệm này như thế nào?(Cây nến tắt sau mấy phút.) 
- Theo em, vì sao cây nến lại chỉ cháy được trong thời gian ngắn như vậy?(Vì lượng ơ xi trong lọ đã cháy hết mà khơng được cung cấp tiếp. ) 
- Bây giờ thay đế gắn nến bằng một đế khơng kín. Hãy q.sát xem h/tượng gì xảy ra.(Cây nến vẫn cháy bình thường. ) 
- Vì sao cây nến vẫn cháy bình thường?(Là do đế gắn nến khơng kín nên khơng khí liên tục tràn vào lọ cung cấp ơ xi)
- Khi sự cháy xảy ra, khí ni tơ và khí các-bơ-níc nĩng lên và bay lên cao. Do cĩ chỗ lưu thơng với bên ngồi nên khơng khí...
- Để duy trì sự cháy cần phải làm gì? tại sao phải làm như vậy?(Để duy trì sự cháy cần liên tục cung cấp khơng khí. Vì trong khơng khí cĩ chứa ơ xi. Ơ xi rất cần cho sự cháy)
- Kết luận: Để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp khơng khí. Nĩi cách khác, khơng khí cần được lưu thơng. 
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 5 SGK/71.
- Bạn nhỏ trong hình đang làm gì? (Đang dùng ống thổi k/khí vào trong bếp)
- Bạn làm như vậy để làm gì? (Để khơng khí trong bếp được cung cấp liên tục, để bếp khơng bị tắt khi khí ơ xi bị mất đi. 
Để khơng khí trong bếp được cung cấp liên tục, để bếp khơng bị tắt khi khí ơ xi bị mất đi. )- Bạn nhỏ làm như vậy để khơng khí trong bếp luơn được lưu thơng, luơn được cung cấp liên tục và sự cháy được duy trì.
- Trong lớp mình, bạn nào cịn cĩ kinh nghiệm làm cho ngọn lửa trong bếp củi, bếp than khơng bị tắt? 
(- Muốn cho ngọn lửa trong bếp củi khơng bị tắt, em thường cào rỗng tro bếp ra để khơng khí được lưu thơng. 
- Muốn cho ngọn lửa bếp than khơng bị tắt, em để bếp than ra đầu hướng giĩ
- Muốn cho ngọn lửa trong bếp củi khơng bị tắt, em thường cào rỗng tro bếp ra để khơng khí được lưu thơng. 
- Muốn cho ngọn lửa bếp than khơng bị tắt, em để bếp than ra đầu hướng giĩ)
- Khi dập tắt ngọn lửa ở bếp than hay bếp củi thì làm thế nào?(Khi muốn dập bếp lửa ta dùng tro bếp để phủ kín lên ngọn lửa, Khi muốn dập bếp than

File đính kèm:

  • docBai_22_May_duoc_hinh_thanh_nhu_the_nao_Mua_tu_dau_ra.doc