Giáo án môn học lớp 5 - Tuần dạy 21

B. Hoạt động thực hành

 1. Ghép từ "công dân" vào trước hoặc sau từng từ dưới đây để tạo thành những cụm từ có nghĩa: (nghĩa vụ, quyền, ý thức, bổn phận, trách nhiệm, gương mẫu, danh dự.)

 . công dân .

 . công dân .

 . công dân .

 . công dân .

 . công dân .

 . công dân .

 . công dân .

2. Chọn nghĩa ở cột A thích hợp với mỗi cụm từ ở cột B

A B

(a) Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho người dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi. (1) Nghĩa vụ công dân

(b) Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của người dân đối với đất nước. (2) Quyền công dân

(c) Việc mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đối với đất nước, đối với người khác. (3) Ý thức công dân

 

doc30 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 5 - Tuần dạy 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
...................
.................................................................
..................
...................
....................
.......................... 
..............................................................
................................................................
.................................................................
..................
...................
....................
..............................................................
................................................................
.................................................................
..................
...................
....................
2. Cho hình tam giác có diện tích m2 và chiều cao m . Tính độ dài đáy của hình tam giác đó? 
Toán
 ....................................
.....................................
.....................................
.................................... 
Bài giải
.................................................................................
.................................................................................
.............................................................................. 
3. Một chiếc khăn trải bàn hình chữ nhật có chiều dài 2m và chiều rộng 1,5m. Ở giữa khăn người ta thêu họa tiết trang trí hình thoi có các đường chéo bằng chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật. Tính diện tích khăn trải bàn và diện tích hình thoi?
Toán
..
.
..
.
..
Bài giải
..
..
.
.
..
4. Một mảnh bìa hình chữ nhật, người ta khoét đi một nữa hình tròn (như hình vẽ). Tính chu vi mảnh bìa sau khi khoét?
Toán
..
.
..
.
..
.
..
Bài giải
..
..
.
.
..
.
.
Bài 68. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT . HÌNH LẬP PHƯƠNG
* Em đọc mục tiêu
A. Hoạt động thực hành
 1. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau:
 a) Lấy một số đồ vật như bao diêm, hộp chè, ... quan sát hình dạng các đồ vật đó.
 b) Trả lời câu hỏi;
- Các đồ vật trên có dạng hình gì?
- Mỗi hình có mấy mặt? Có mấy đỉnh?
- Nhận xét về hình dạng các mặt của từng hình.
 2. Thực hiện các hoạt động sau:
 a) Em đọc kĩ nội dung sau rồi chia sẻ với bạn: (trang 40)
 b) Kể tên một số đồ vật có dạng:
- Hình hộp chữ nhật: .
- Hình lập phương: ..
3. Thực hiện các hoạt động sau:
 a) Mỗi nhóm lấy một hình hộp chữ nhật và một hình lập phương.
- Đánh số thứ tự vào các mặt.
- Quan sát các mặt, các cạnh, các đỉnh của hình.
- Thảo luận rồi viết số thích hợp vào bảng sau:
 Số mặt, cạnh, đỉnh 
 Hình 
 Số mặt 
 Số cạnh 
 Số đỉnh 
 Hình hộp chữ nhật 
 Hình lập phương 
- Các mặt của hình hộp chữ nhật là hình gì? Những mặt nào bằng nhau?
- Các mặt của hình lập phương là hình gì? Những mặt nào bằng nhau?
4. Em đọc kĩ nội dung sau rồi chia sẻ với bạn (trang 42)
 Hình hộp chữ nhật có ba kích thước: chiều dài, chiều rộng, chiều cao
 Hình lập phương có sáu mặt là các hình vuông bằng nhau.
5. Chơi trò chơi “Đố bạn”
 Trong các hình dưới đây:
- Hình nào là hình hộp chữ nhật? ..
- Hình nào là hình lập phương? ..
B. Hoạt động thực hành
 1. Cho hình hộp chữ nhật sau: 
a). Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật: .. 
b). Các mặt bằng nhau của hình hộp chữ nhật: .. 
c). Biết hình hộp chữ nhật trên có chiều dài 5cm, chiều rộng 4cm, chiều cao 3 cm, tính diện tích mặt đáy MNPQ và các mặt bên ABNM, CBNP?
 Toán 
.
.
.
.
.
.
 Bài giải 
 Diện tích mặt đáy MNPQ 
 .. 
 Diện tích mặt bên ABNM 
 Diện tích mặt bên CBNP 
 Đáp số: MNPQ = . 
 . ABNM =  
 CBNP = .. 
2. Trong các hình dưới đây, hình nào là hình hộp chữ nhật, hình nào là hình lập phương? 
- Hình hộp chữ nhật: hình .........................; Hình lập phương: hình ........................
. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 Em tập làm hộp quà có dạng hình hộp chữ nhật hoặc hình lập phương bằng giấy bìa rồi dùng bút màu trang trí theo ý thích của em theo hướng dẫn (trang 45)
TIẾNG VIỆT
Bài 21A. TRÍ DŨNG SONG TOÀN
* Em đọc mục tiêu
A. Hoạt động cơ bản
 1. Kể tên những người vừa mưu trí vừa dũng cảm em biết.
 2. nghe thầy cô hoặc bạn đọc bài sau: 
Trí dũng song toàn
 3. Chọn từ ngữ ở cột A phù hợp với lời giải nghĩa ở cột B
A
B
(1) Trí dũng song toàn
(a) người đỗ thứ ba (sau trạng nguyên, bảng nhãn) trong kì thi Đình được tổ chức sau kì thi tiến sĩ thời xưa
(2) Thám hoa
(b) đại thần triều Lê
(3) Giang Văn minh
c) vừa mưu trí vừa dũng cảm
(4) Liễu Thăng
(d) tương truyền là cây cột đồng do Mã Viện, tướng nhà Hán, dựng ở biên giới sau khi đàn áp cuộc khởi nghĩa của hai Bà Trưng
(5) Đồng trụ
(e) tướng nhà Minh, năm 1427 bị nghĩa quân Lam Sơn phục kích giết chết ở ải Chi lăng (nay thuộc tĩnh Lạng Sơn)
4. Cùng luyện đọc
 a) Đọc đoạn:
 b) Đọc bài:
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
 1) Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ “góp giỗ Liễu Thăng”
.
.
.
 2) Cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh đã diễn ra như thế nào?
.
.
. 
3) Hành động sai người ám hại ông Giang Văn minh của vua nhà Minh đã nói lên điều gì?
.
.
. 
4) Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
.
.
.
Bài văn thuộc thể loại: .. của tác giả: 
Ý nghĩa: .
.
6. Thi đọc
B. Hoạt động thực hành
 1. Ghép từ "công dân" vào trước hoặc sau từng từ dưới đây để tạo thành những cụm từ có nghĩa: (nghĩa vụ, quyền, ý thức, bổn phận, trách nhiệm, gương mẫu, danh dự.) 
 .. công dân . 
 .. công dân . 
 .. công dân . 
 .. công dân . 
 .. công dân . 
 .. công dân . 
 .. công dân . 
2. Chọn nghĩa ở cột A thích hợp với mỗi cụm từ ở cột B 
A
B
(a) Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho người dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi.
(1) Nghĩa vụ công dân 
(b) Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của người dân đối với đất nước.
(2) Quyền công dân 
(c) Việc mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đối với đất nước, đối với người khác.
(3) Ý thức công dân 
3. Viết 3, 4 câu nêu cảm nghĩ của em về câu nói của Bác Hồ “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” 
..
..
.
.
4. a) Nghe thầy cô đọc và viết vào vở: Trí dũng song toàn
 b) Trao đổi bài với bạn để chữa lỗi
 5. Thi tìm viết các từ (chọn bài a hoặc b)
 a) Chứa tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi, có nghĩa sau: 
- Giữ lại để dùng về sau: ..
- Biết rõ thành thạo: ...
- Đồ dựng đan bằng tre nứa, đáy phẳng, thành cao (thường dùng để đựng cua, cá)
..
 b) Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau:
- Dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm: 
- Lớp mỏng bọc bên ngoài của cây, quả: 
- Đồng nghĩa với giữ gìn: .
6. Chọn bài a hoặc b
 a) Chọn để điền r, d hay gi vào mỗi chỗ trống trong bài thơ sau: 
Dáng hình ngọn gió (trang 47)
 Các âm đầu cần điền là: (1) ầm (2) ì. (3), ạo nhạc, (4)  ịu, mưa (5)  ào, bao (6) ờ, Hình (7)  áng
 b) Chọn để đặt dấu hỏi hay dấu ngã trên các chữ in đậm trong mẫu chuyện vui: 
Sợ mèo không biết (trang 47)
Các dấu thanh cần điền là: (1) tương, (2) mai, (3) hai, (4) giai, (5) công, (6) phai, (7) nhơ
.
Bài 21B. NHỮNG CÔNG DÂN DŨNG CẢM
* Em đọc mục tiêu
A. Hoạt động cơ bản
1. Quan sát tranh và cho biết những người trong tranh đang làm gì?
 2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài sau:
Tiếng rao đêm (trang 49)
 3. Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A:
A
B
(a) Té quỵ
(1) sắc nhợt nhạt vì quá sợ hải
(b) rầm (rầm nhà)
(2) ngạc nhiên và hoảng hốt
(c) Thất thần
(3) dấu vết giúp cho việc xác minh, tìm ra đối tượng
(d) thảng thốt
(4) thanh gỗ to hoặc thanh bê tông đặt ngang trên một số điểm tựa để đỡ mái nhà
(e) Tung tích
(5) ngã khuỵu xuống, không gượng dậy được
4. Cùng luyện đọc
 a) Đọc đoạn:
 b) Đọc bài
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi: 
 1). Đám chảy xảy ra vào lúc nào? 
 2). Người đã dũng cảm cứu em bé là ai? Con người và hành động của anh có gì đặc biệt? 
3). Những chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc? 
4). Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc sống? 
 Bài văn thuộc thể loại: .. của tác giả: ..
Ý nghĩa: .
.
. 
6. Luyện đọc hay.
.
B. Hoạt động thực hành
1. Lập một chương trình cho một trong các hoạt động dưới đây (hoặc cho một hoạt động khác mà trường em dự kiến tổ chức) rồi dán lên trường lớp
 Khi xây dựng chương trình công tác của liên đội trong năm học. Ban chỉ huy liên đội trường em dự kiến tổ chức một số hoạt động sau đây:
 1). Hội trại Chúng em tiến bước theo Đoàn (Nhân kĩ niệm Ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 26 - 3) 
 2). Thi nghi thức Đội 
 3). Làm vệ sinh nơi công cộng
 4). Giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ
 5) Quyên góp ủng hộ thiếu nhi và nhân dân các vùng bị thiên tai 
 Em hãy lập chương trình cho một trong các hoạt động nói trên 
Em chọn đề: ................................................................................................................
..................................................................................................................................... 
Bài làm
I. Mục đích
..................................................................................................
................................................................................................
II. Chuẩn bị
- Nội dung cần chuẩn bị: ..
Phân công cụ thể:
III. Chương trình cụ thể
.........................................
2. Chọn một trong các đề bài sau: 
 1). Kể những việc làm của những công nhân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng các di tích lịch sử – văn hóa. 
 2). Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ. 
 3). Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ. 
(Gợi ý trang 53 – 54) 
Đề: .. 
Bài làm
+ 
.... 
+ 
.... 
.... 
.... 
 + 
.... 
Bài 21C. LUYỆN VIẾT VĂN TẢ NGƯỜI
* Em đọc mục tiêu
A. Hoạt động cơ bản
 1. Trò chơi: Ghép vế câu
 2. Các vế câu trong mỗi câu ghép sau được nối với nhau bằng những quan hệ từ nào?
 a) Trời mưa nên Lan không đi chơi.
 b) Vì voi rất khỏe nên người ta huấn luyện voi kéo gỗ.
 3. Chọn quan hệ từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống: 
 a) . thời tiết thuận nên lúa tốt.
 b) . thời tiết không thuận nên lúa xấu.
 c) Lúa gạo quý  ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được.
(tại, vì, nhờ)
 4. Chọn quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống trong hai câu sau:
 a) . con khỉ này rất nghịch . các anh bảo vệ thường phải cột dây
 b) . mỏ chim bói cá rất dài  chúng bắt cá rất dễ dàng.
 5. Thêm vào chỗ trống một quan hệ từ và vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép:
 a) Vì bạn Dũng không thuộc bài 
 b) Do nó chủ quan ..
 c) . nên Bích Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
B. Hoạt động thực hành
 1. Rút kinh nghiệm viết bài văn tả người (gợi ý trang 56)
 2. Nghe thầy cô đọc những đoạn văn, bài văn hay của các bạn trong lớp và ngoài lớp 
 3. Chọn và viết lại một đoạn trong bài văn của em (gợi ý trang 57) 
..
..
..
..
..
GIÁO DỤC LỐI SỐNG
Bài 14. EM LÀ MỘT THÀNH VIÊN CỦA CỘNG ĐỒNG
I. Mục tiêu:
 Học xong bài này, HS:
 1. Có hiểu biết (phù hợp với lứa tuổi) về cộng đồng nơi mình đang sống.
 2. Xác định được bản thân là một thành viên nhỏ tuổi của cộng đồng và có trách nhiệm góp phần xây dựng cộng đồng.
 3. Tôn trọng, thực hiện tốt các quy định chung của cộng đồng và tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng phù hợp với khả năng.
II. Tiến trình.
 Khởi động 
 a) Học sinh hát hoặc nghe băng/đĩa một bài hát về địa phương nơi mình đang sống.
 b) Bài hát nói về nơi nào?
 Em có yêu quý và tự hào về nơi mình đang sống không? Vì sao?
 A. Hoạt động cơ bản 
 1. Tìm hiểu về cộng đồng nơi em sống.
 1) Từng học sinh suy nghĩ về cộng đồng của mình theo các gợi ý sau:
- Em đang sống cùng gia đình ở đâu?
- Ở đó có di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh nào? Có truyền thống, lễ hội hoặc sản vật nổi tiếng nào không?
- Nơi em ở có đông dân cư không?
- Những người dân sống ở gần nhà em là người dân tộc nào? 
- Họ có quan tâm và đối xử tốt với nhau hay không? Quan tâm và tốt với nhau như thế nào?
 2) Chia sẻ với bạn bè về cộng đồng của mình.
Kết luận: ..
..
 2. Em và những người dân trong cộng đồng 
 1) Đọc câu chuyện: Miếng băng gạc trái tim
 Cô bé Su chỉ mới 6 tuổi hỏi mẹ:
 - Mẹ, mẹ đang làm gì thế?
 - Mẹ đang nấu món thịt hầm cho cô My hàng xóm. Mẹ em trả lời:
 - Vì sao ạ? – Su thắc mắc.
 - Vì cô My đang rất buồn con ạ. Con gái cô ấy vừa qua đời và trái tim cô ấy đang tan nát. Chúng ta sẻ chăm sóc cô ấy một thời gian. – Bà mẹ dịu dàng trả lời. 
 - Tại sao lại thế hả mẹ? – Bé Su vẫn chưa hiểu.
 - Thế này nhé con yêu, khi một người rất buồn, họ sẻ không làm tốt ngay cả những việc rất nhỏ như nấu bữa tối hay một số việc vặt khác. Vì chúng ta cùng sống trong một khu phố và cô My là hàng xóm của gia đình mình nên chúng ta cần giúp đỡ cô ấy. Cô My sẽ không bao giờ còn có thể nói chuyện, ôm hôn con gái cô ấy hoặc làm bất cứ điều gì thú vị mà mẹ và con có thể làm cùng nhau. Con là một cô bé thông minh. Có thể con sẽ nghĩ ra cách nào đó để giúp đỡ cô ấy.
 Su suy nghĩ rất nghiêm túc về những điều mẹ nói và cố gắng tìm cách làm gì đó giúp đỡ cô My. Vài phút sau, Su đã ở trước cửa nhà cô My rụt rè bấm chuông. Mất một lúc lâu, cô My mới ra mở cửa:
 - Chào Su, cháu cần gì?
 Su cảm thấy giọng cô My rất nhỏ, khuôn mặt cô trông rất buồn rầu, như thể cô vừa khóc vì mắt cô hãy còn đỏ mọng nước.
 - Mẹ cháu nói con gái của cô vừa qua đời và cô đang rất buồn vì tim cô bị thương. – Su e dè xòe tay ra. Trong bàn tay của cô bé là một chiếc băng gạc cá nhân. – Cái này để băng cho trái tim cô ạ.
 Như để chắc chắn, Su nói thêm:
 - Cháu đã dùng vài lần và nó rất tốt.
 Cô My há miệng kinh ngạc, cố gắng không bật khóc. Cô xúc động quỳ xuống ôm chặt Su, nghen ngào qua làn nước mắt:
 - Cảm ơn, cháu yêu quý, nó sẻ giúp cô rất nhiều.
 (Theo nhotruyen.com/cua-so-tam-hon)
 2) Thảo luận 
 - Khi cô My gặp chuyện buồn,hàng xóm của cô đã giúp đỡ cô My như thế nào?
 - Em học được điều gì từ câu chuyện?
 - Chúng ta cần cư xử với những người dân trong cộng đồng như thế nào?
Kết luận: ..
..
 3. Em với các quy định, các hoạt động của cộng đồng
 1) Từng HS suy nghĩ, liệt kê các quy định chung của cộng đồng (Giữ trật tự và vệ sinh chung, xây dựng nếp sống văn hóa mới, ) và các hoạt động mà cộng đồng mình thường tổ chức (Thăm hỏi, chúc Tết các bậc lão thành Cách mạng, các gia đình thương binh liệt sĩ; Tổ chức Tết trung thu cho thiếu nhi; Tổ chức tổng vệ sinh đường làng, ngõ xóm, )
 2) chia sẻ trong nhóm
 3) Thảo luận:
 - Các quy định chung của cộng đồng được đặt ra để làm gì?
 - Các hoạt động cộng đồng nhằm phục vụ lợi ích của ai?
 - Là một thành viên trong cộng đồng, chúng ta cần có trách nhiệm như thế nào đối với các quy định và hoạt động đó? Vì sao?
Kết luận: ..
..
..
 B. Hoạt động thực hành.
 1. Đánh giá hành vi
 1) Thảo luận và nêu nhận xét trong các trường hợp sau:
 Trường hợp 1: Nhân dịp kĩ niệm Quốc khánh 2 tháng 9, các gia đình trong khu phố N đều dậy từ sớm để tham gia tổng vệ sinh đường phố. Cờ Tổ quốc cũng được 
treo đỏ rực trước cửa từng nhà để chào mừng ngày lễ lớn của dân tộc.
 Em có nhận xét gì về việc làm của người dân trong khu phố N?
 Trường hợp 2: Hưởng ứng Tết trồng cây do xã tổ chức, hôm nay các bạn học sinh lớp 5 của trường cùng nhau tham gia trồng cây dọc hai bên đường chính của xã . Các bạn còn phân công chịu trách nhiệm chăm sóc vài cây con cho đến khi cứng cáp hẳn.
 Em có nhận xét gì về việc làm của các bạn HS này? Việc làm của các bạn có ý nghĩa như thế nào đối với cộng đồng?
 Trường hợp 3: Trong khu dân cư H có một sân chơi nhỏ dành cho trẻ em. Nhưng mấy tháng nay, một vài hộ ở gần đấy đã lấn chiếm môt góc sân để bán hàng ăn và cà phê làm mất trật tự, vệ sinh, khiến người dân trong khu rất bất bình.
 Em có nhận xét gì về việc làm của những người này? Việc làm của họ đã vi phạm quy định gì của cộng đồng? Nếu em là người dân ở đây, em sẽ làm gì?
 Trường hợp 4: Từ ngày mới sắm được đôi thùng loa xịn, ông M rất tự hào. Ngày nào ông cũng thường mở nhạc rất to để thưởng thức, kể cả buổi trưa hay lúc đã tối khuya, mặc dù hàng xóm đã có ý kiến.
 Em có nhận xét gì về việc làm của ông M? Việc làm của ông đã ảnh hưởng như thế nào đến những người hàng xóm xung quanh? Nếu em là một thành viên trong gia đình ông M, em sẽ làm gì?
 Trường hợp 5: Một số gia đình ở ngõ B thường có thói quen mang bếp than tổ ong ra để ở ngõ để nhóm bếp cho đỡ hơi độc trong nhà. Họ còn vứt rác và đổ nước thải ra lối đi chung, khiến việc đi lại của người dân trong căn ngõ nhỏ hẹp lại càng khó khăn hơn.
 Em có nhận xét gì về việc làm của những gia đình này? Nếu em là một người dân ở đây, em sẽ làm gì?
 2) Các nhóm trình bày ý kiến
Kết luận: ..
..
..
..
..
 2. Xây dựng dự án vì cộng đồng.
 Các nhóm thảo luận, xác định tên, mục tiêu dự án và tiến hành xây dựng dự án của nhóm theo mẫu :
 Tên dự án: 
 Thời gian thực hiện dự án: Từ  đến ..
 Nhóm thực hiện: 
 Mục tiêu dự án: 
..
.
 Nhiệm vụ dự án: 
.
.
 Những thuận lợi đã có:
Những khó kăn có thể gặp phải:
.
.
Những biện pháp/hoạt động cụ thể cần phải thực hiện:
..
.
Kế hoạch triển khai cụ thể: 
STT
Nội dung hoạt động
Thời gian thực hiện
Sản phẩm
Người chịu trách nhiệm
.
..
.
.
..
.
.
.
.
..
.
.
..
.
.
.
.
..
.
.
..
.
.
.
.
..
.
.
..
.
.
.
Các nhóm báo cáo dự án
Góp ý kế hoạch dự án cho các nhóm
C. Hoạt động ứng dụng
 1. Thực hiện các dự án cộng đồng đã xây dựng và báo cáo kết quả trước lớp sau khi hoàn thành.
 2. Chia sẻ, nhắc nhở, cùng những người thân trong gia đình thực hiện các quy định của cộng đồng và tích cực tham gia các hoạt động của cộng đồng.
 3. Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ về mối quan hệ cộng đồng
Kết luận chung: Là một thành viên của cộng đồng, em cần tôn trọng, chia sẻ, đối xử thân thiện với hàng xóm, láng giềng, tôn trọng các quy tắc chung của cộng đồng và tích cực tham gia các hoạt động phù hợp để góp phần xây dựng cộng đồng.
Đánh giá
 Hãy liệt kê những việc mà em nên làm và không nên làm, với tư cách là một thành viên của cộng đồng.
Việc nên làm
 Việc không nên làm
- Giữ vệ sinh đường làng, ngõ phố.
- 
- .
- 
- 
- 
- Vứt rác, đổ nước thải bừa bãi.
- 
- .
- 
- 
- 
.
KĨ THUẬT 
VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ
I. Mục tiêu:
- Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh, phòng bệnh cho gà
- Biết cách liên hệ thực tế để nêu cách vệ sinh phòng bệnh gà ở gia đình và địa phương.
II. Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
 A. Hoạt động thực hành:
1. GV giới thiệu bài + ghi bảng tên bài học
2. Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà
- HS đọc nội dung SGK:
+ Vệ sinh phòng bệnh cho gà bao gồm những công việc gì?
+ Thế nào là vệ sinh phòng bệnh và tại sao phải vệ sinh phòng bệnh?
+ Nêu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà?
- GV tóm tắt nội dung
 B. Hoạt động thực hành:
 1. Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà
- GV cho HS nêu lại những công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà
 a) Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống:
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK + Kể tên các dụng cụ cho gà ăn, uống?
+ Cách vệ sinh dụng cụ ăn uống cho gà?
- GV tóm tắt cách vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống:
 b) Vệ sinh chuồng nuôi:
- GV gợi ý HS nêu tác dụng của chuồng nuôi
- GV nêu tóm tắt tác dụng của chuồng nuôi từ đó yêu cầu HS nêu tác dụng của việc vệ sinh chuồng nuôi
 c) Tiêm thuốc, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà:
- HS đọc nội dung SGK để hiểu thế nào là dịch bệnh và nêu tác dụng của việc tiêm, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà
Ghi nhớ:
 1. Vệ sinh phòng bệnh nhằm tiêu diệt vi trùng, kí sinh trùng gây bệnh và làm tăng sức chống bệnh cho gà.
 2. Vệ sinh phòng bệnh bằng cách thường xuyện cọ rửa sạch sẽ dụng cụ cho gà ăn, uống làm vệ sinh chuồng nuôi và tiêm, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà
2. Nhận xét, đánh giá
 1) Em hãy nêu tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà.
 2) Ở gia đình em hoặc địa phương em đã thực hiện những công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà như thế nào?
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh hăng hái phát biểu xây dựng bài
- GV nhận xét, đánh giá 
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho bài học

File đính kèm:

  • docLop 5 Vnen tuan 21.doc