Giáo án môn học lớp 4 - Tuần lễ 7

TIẾT 4: CHÍNH TẢ

GÀ TRỐNG VÀ CÁO

 I. MỤC TIÊU:

- Nhớ, viết lại chính xác bài chính tả, trình bày đúngấcc dòng thơ lục bát.

- Làm đúng BT 2a . Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr / ch.

- KNS: Không nên nghe lời kẻ xấu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở, bút, phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc110 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần lễ 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ụ.
+Khi kể chuyện cầu lưu ý đến những phần nào?
+Câu truyện em định kể có tên là gì? Em muốn kể về ước mơ như thế nào?
-Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp.
 -Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp, trao đổi, đối thoại về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa truyện-Gọi HS nhận xét về nội dung câu chuyện của bạn, lời bạn kể.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
-Cho điểm HS kể tốt.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe và chuẩn bị những câu chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân.
-HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
+Ước mơ đẹp là ước mơ về cuộc sống, con người, chinh phục tự nhiên. Người ước ở đây không chỉ mơ ước hạnh phúc cho riêng mình.
+Những ước mơ thể hiện lòng tham, ích kỉ, hẹp hòi, chỉ nghĩ đến bản thân mình.
-Lắng nghe.
-2 HS đọc thành tiếng.
-Lắng nghe.
-HS giới thiệu truyện của mình.
-3 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý.
+Những câu truyện kể về ước mơ có 2 loại là ước mơ đẹp và ước mơ viển vông, phi lí. Truyện thể hiện ước mơ đẹp như: Đôi giầy ba ta màu xanh, Bông hoa cúc trắng, Cô bé bán diêm. Truyện kể ước mơ viển vông, phi lí như: Ba điều ước, vua Mi-đat thích vàng, Ông lão đánh cá và con cá vàng
+Khi kể chuyện cầu lưu ý đến tên câu chuyện, nội dung câu chuyện, ý nghĩa của câu chuyện.
+5 HS phát biểu theo phần chuẩn bị của mình.
*Em kể chuyện Cô bé bán diêm, Truyện kể ...
*Em kể chuyện Vua Mi-đát thích vàng.
*Em kể chuyện Hai cái bướu. 
-2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi noi dung truyện, nhận xét, bổ sung cho nhau.
-Nhiều HS tham gia kể. Các HS khác cùng theo dõi để trao đổi về các nội dung, yêu cầu như các tiết trước.
-Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu.
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU TRUYỆN
 I. MỤC TIÊU:
 - Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn1, 2, 4 (ở tiết TLV tuần 7)- (BT1); nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn (BT2).
- Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề trang 73., SGK..
 -Giấy khổ to và bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
1’
30’
3-4’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 3:
3. Củng cố, dặn dò
 -Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện từ đề bài: Trong giấc mơ em được một bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước.
-Nhận xét cề nội dung truyện, cách kể và cho điểm từng HS.
+Nếu kể chuyện không theo một trình tự hợp lí, nhớ đến đâu kể đến đó thì có tác hại gì?
-Trong tiết học này, các em sẽ luyện phát triển câu truyện theo trình tự thời gian và cùng thi xem ai có cách mở đoạn hay nhất.
 -Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh minh hoạ cho truyện gì? Hãy kể lại tóm tắt nội dung truyện đó.
-Nhận xét, khen HS nhớ cốt truyện.
 -Gọi HS đọc yêu cầu.
-Em chọn câu truyện nào đã đọc để kể?
-Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
-Gọi HS tham gia thi kể chuyện. HS chưa kể theo dõi, nhận xét xem câu chuyện bạn kể đã đúng trình tự thời gian chưa?
-Nhận xét, cho điểm HS.
 + Phát triển câu truyện theo trình tự thời gian nghĩa là thế nào?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại một câu truyện theo trình tự thời gian vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng kể chuyện.
+Khi kể chuyện mà không kể theo trình tự hợp lí thì sẽ làm cho người nghe không hiểu được và câu chuyện sẽ không còn hấp dẫn nữa.
+Lắng nghe.
-Bức tranh minh hoạ cho truyện Vào nghề. Câu truyện kể về ước mơ đẹp của bé Va-li-a.
- 1 HS giỏi lên kể tóm tắt câu chuyện.
-1 HS đọc bài và nêu yêu cầu. 
-HS tiếp nối nêu tên câu chuyện:
+Dế mèn bênh vực kẻ yếu.
+Lời ước dưới trăng.
+Ba lưỡi rìu.
+Sự tích hồ Ba Bể.
+Người ăn xin.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thành 1 nhóm. Khi 1 HS kể thì các em khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn.
-5 HS tham gia kể chuyện.
+Các đoạn văn được sắp sếp theo trình tự thời gian (sự việc nào xảy ra trước thì kể trước, sự việc nào xảy ra sau thì kể sau).
Thứ sáu ngày 1 tháng 11 năm 2013
TIẾT 1: TOÁN
GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
 - Nhận biết được góc vuông, góc tù, góc nhọn, góc bẹt ( bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke). - Biết sử dụng ê-ke để kiểm tra góc nhọn, góc tù, góc bẹt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thước thẳng, ê-ke (dùng cho GV & HS) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
1’
17’
15’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
 2. Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt : 
* Giới thiệu góc nhọn
* Giới thiệu góc tù 
*Giới thiệu góc bẹt 
3. Thực hành
 Bài 1
Bài 2
4. Củng cố, dặn dò
 + Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó?
-GV nhận xét.
+ Chúng ta đã được học góc gì ?
 - Trong giờ học này chúng ta sẽ làm quen với góc nhọn, góc tù, góc bẹt. 
 -GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB như phần bài học SGK.
 -Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này.
 -GV : Góc này là góc nhọn.
 -GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông.
 -GV nêu: Góc nhọn bé hơn góc vuông.
 -GV có thể yêu cầu HS vẽ 1 góc nhọn (Lưu ý HS sử dụng ê ke để vẽ góc nhỏ hơn góc vuông).
-GV vẽ lên bảng góc tù MON
 -Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc.
 -GV giới thiệu: Góc này là góc tù.
 -GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc tù MON và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông.
 -GV nêu: Góc tù lớn hơn góc vuông.
 -GV có thể yêu cầu HS vẽ 1 góc tù (Lưu ý HS sử dụng ê ke để vẽ góc lớn hơn góc vuông)
 -GV vẽ góc bẹt COD.
 -Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc.
 -GV vừa vẽ hình vừa giảng.
+ Các điểm C, O, D của góc bẹt COD như thế nào với nhau ?
 -GV yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông.
 -GV yêu cầu HS vẽ và gọi tên 1 góc bẹt.
 -GV yêu cầu HS quan sát các góc trong SGK và đọc tên các góc, nêu rõ góc đó là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt.
- Gọi HS đọc bài, nêu yêu cầu. 
 -GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác trong bài.
 -GV nhận xét, có thể yêu cầu HS nêu tên từng góc trong mỗi hình tam giác và nói rõ đó là góc nhọn, góc vuông hay góc tù ?
 -GV tổng kết giờ học, dặn HS làm lại bài 2 vào vở và chuẩn bị bài sau.
-2 HS nêu.
-Góc vuông.
-HS nghe.
-HS quan sát hình vẽ.
-Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA và OB.
-HS nêu: Góc nhọn AOB.
-1 HS lên bảng kiểm tra, cả lớp theo dõi, sau đó kiểm tra góc AOB trong SGK: Góc nhọn AOB bé hơn góc vuông.
- HS nêu.
-1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
-HS quan sát hình vẽ.
-HS: Góc MON có đỉnh O và hai cạnh OM và ON.
-HS nêu: Góc tù MON.
-1HS lên bảng kiểm tra. Góc tù lớn hơn góc vuông.
- HS nêu.
-1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
-HS quan sát hình.
-Góc COD có đỉnh O, cạnh OC và OD.
-HS quan sát, theo dõi thao tác của GV.
-Thẳng hàng với nhau.
-Góc bẹt bằng hai góc vuông.
-1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
-HS trả lời trước lớp:
+ Các góc nhọn là: MAN, UDV.
+Các góc vuông là: ICK.
+Các góc tù là: PBQ, GOH.
+Các góc bẹt là: XEY.
-HS thảo luận nhóm 2:dùng ê ke kiểm tra góc và báo cáo kết quả:
-Hình tam giác ABC có ba góc nhọn.
-Hình tam giác DEG có một góc vuông.
-Hình tam giác MNP có một góc tù.
-HS trả lời theo yêu cầu.
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DẤU NGOẶC KÉP
 I. MỤC TIÊU:
 - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép ( ND ghi nhớ)
 - Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Tranh minh hoạ trong SGK trang 84 
 -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
1’
12’
3-4’
15’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Phần nhận xét
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
3. Ghi nhớ
4. Luyện tập
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3
5. Củng cố, dặn dò
 -Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết tên người, tên địa lí nước ngoài. 
-Viết câu văn: Cô hỏi: “Sao trò không chịu làm bài?”
 + Những dấu câu nào em đã học ở lớp 3.
+Những dấu câu đó dùng để làm gì? 
 -HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép?
-GV dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ và câu văn đó.
+ Những từ ngữ và câu văn đó là của ai?
+Những dấu ngoặc kép dùng trong đoạn văn trên có tác dụng gì?
-GV giảng bài.
 + Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập. Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu 2 chấm?
-Tắc kè là loài bò sát giống thằn lằn, sống trên cây to. Nó thường kêu tắckè. Người ta hay dùng nó để làm thuốc.
 +Từ “lầu”chỉ cái gì?
+Tắc kè hoa có xây được “lầu” theo nghĩa trên không?
+Từ “lầu” trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì?
+Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì?
 -Gọi HS đọc ghi nhớ.
-Gọi HS đọc bài.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Gọi HS trả lời, nhận xét bổ sung.
a.Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
+Tại sao từ “vôi vữa” được đặt trong dấu ngoặc kép?
b. Yêu cầu Hs làm
-Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại bài tập 3 vào vở và chuẩn bị bài sau.
-4 HS lên bảng viết: Lu-i Pa-xtơ, Ga-ga-rin, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po,
-Đọc câu văn.
-Dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm hỏi.
- HS nêu.
- HS đọc yêu cầu, nội dung.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc đoạn văn trao đổi và nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
+Là lời của Bác Hồ.
+Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp của Bác Hồ.
-Lắng nghe.
-HS đọc và nêu yêu cầu. 
+Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một cụm từ như: “Người lính tuân lệnh quốc dân ra mặt trận”.
+Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn ven như lời nói của Bác Hồ.
 - HS đọc yêu cầu, nội dung.
-Lắng nghe.
+Chỉ ngôi nhà tầng cao, to, đẹp đẽ.
+Tắc kè xây tổ trên cây, tổ tắc kè bé, không phải “lầu” theo nghĩa trên.
+Tư “lầu” nói các tổ của tắc kè rất đẹp và quý.
+Đánh dấu từ “lầu” dùng không đúng nghĩa với tổ của tắc kè.
-3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
-2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
-2 HS cùng bàn trao đổi thảo luận.
-2 HS đọc bài làm .
-Nhận xét, chữa bài. 
- HS đọc đề bài.
 - HS thảo luận nhóm đôi.
-Không thể viết xuống dòng đặt sau dấu gạch đầu dòng. Vì đây không phải là lời nói trực tiếp giữa hai nhân vật đang nói chuyện.
-1 HS đọc thành tiếng.
-1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp đánh dấu vào SGK
 -Vì từ “Vôi vữa” ở đây không phải có nghĩa như vôi vữa con người dùng. Nó có ý nghĩa đặc biệt.
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
 I. MỤC TIÊU:
 - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở vương quốc Tương Lai ( Bài tập đọc tuần 7)- BT1.
 - Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ truyện Ở Vương quốc Tương Lai trang 70, 71 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
2’
30’
3-5’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
Bài 2:
 Bài 3:
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS lên bảng kể một câu chuyện mà em thích nhất.
-Gọi HS nhận xét xem câu chuyện bạn kể đã đúng trình tự thời gian chưa? Lời kể của bạn như thế nào?
-Nhận xét khen ngợi từng HS.
-Tiết học hôm nay, ngoài việc củng cố cách phát triển đoạn văn theo trình tự thời gian, các em sẽ biết được cách phát triển đoạn văn theo trình tự không gian.
-+ Em hiểu "không gian" nghĩa là gì
 +Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể?
-Gọi 1 HS giỏi kể mẫu lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất.
-Nhận xét, tuyên dương HS.
-Treo bảng phụ đã ghi sẵn cách chuyển lời thoại thành lời kể.
-Treo tranh minh hoạ truyện Ở Vương quốc Tương Lai. Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm theo trình tự thời gian.
-Tổ chức cho HS thi kể từng màn.
-Nhận xét, cho điểm HS.
- Gọi HS đọc bài.
+ Trong truyện Ở Vương quốc Tương Lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm cùng nhau không?
+Hai bạn đi thăm nơi nào trước, nơi nào sau? 
-Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
-Tổ chức cho HS thi kể về từng nhân vật.
-Gọi HS nhận xét nội dung truyện đã theo đúng trình tự không gian chưa? Bạn kể đã hấp dẫn, sáng tạo chưa?
-Nhận xét cho điểm HS.
-Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Về trình tự sắp xếp.
+Về ngôn ngữ nối hai đoạn?
+Có những cách nào để phát triển câu chuyện?
 + Những cách đó có gì khác nhau?
-Nhận xét tiết học.
-3 HS lên bảng kể chuyện.
-HS nhận xét bạn kể.
- “không gian” nghĩa là nơi diễn ra các sự việc của truyện.
- HS đọc yêu cầu.
+Câu chuyện là lời thoại trực tiếp của các nhân vật với nhau.
Một hôm, Tin-tin và Mi-tin đến thăm công xưởng xanh. Hai bạn thấy một em bé mang một cỗ máy có đôi cánh xanh. Tin-tin ngạc nhiên hỏi:
-Cậu làm gì với đôi cánh xanh ấy?
Em bé trả lời: -Mình sẽ dùng nó trong việc sáng chế trên trái đất.
-2 HS nối tiếp nhau đọc từng cách. Cả lớp đọc thầm.
-Quan sát tranh, 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, sữa chữa cho nhau.
-4 HS thi kể.
-HS nhận xét bạn theo tiêu chí đã cho. 
-1 HS đọc thành tiếng.
+Tin-tin và Mi-tin cùng nhau đi thăm khu xưởng xanh và khu vườn kì diệu.
+ Hai bạn đi thăm công xưởng xanh trước, khu vườn kì diệu sau.
 -2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau. Mỗi HS kể về một nhân vật Tin-tin hay Mi-tin.
-4 HS tham gia thi kể.
-Nhận xét về câu truyện và lời bạn kể.
-HS đọc yêu cầu của bài.
-Đọc trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước đoạn Trong khu vườn kì diệu và ngược lại.
+Được thay đổi bằng các từ ngữ chỉ địa điểm.
+Cách phát triển đoạn văn theo trình tự thời gian và cách phát triển đoạn văn theo trình tự không gian.
-HS nêu.
 Tuần 9
Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2013
TIẾT 1: CHÀO CỜ
Tập trung toàn trường
TIẾT 1: TOÁN
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
 - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc với nhau.
 - Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thước thẳng, ê-ke (dùng cho GV & HS). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
2’
10’
17’
3-5’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc
3. Thực hành
Bài 1
Bài 2
Bài 3
4. Củng cố, dặn dò
+Nêu đặc điểm của góc nhọn, góc tù, góc bẹt? 
-Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với hai đường thẳng vuông góc.
 -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi: Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì ?
 -Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD là góc gì?
 -GV vừa thực hiện thao tác, vừa nêu: Cô kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN. Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C.
 + Hãy cho biết góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì ?
 +Các góc này có chung đỉnh nào?
 -GV: Như vậy hai đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C.
 -GV yêu cầu HS tìm hai đường thẳng vuông góc có trong thực tế cuộc sống.
 -GV hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau (vừa nêu cách vẽ vừa thao tác:
 +Vẽ đường thẳng AB.
 +Đặt một cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê ke. Ta được hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau.
-GV vẽ lên bảng hai hình a, b như bài tập trong SGK.
+Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 -GV yêu cầu HS cả lớp cùng kiểm tra.
 -GV yêu cầu HS nêu ý kiến.
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD vào vở.
-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
 - GV yêu cầu HS trình bày bài làm trước lớp.
 - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập 4 và chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng trả lời.
-HS nghe.
-Hình ABCD là hình chữ nhật.
-Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD đều là góc vuông.
-HS theo dõi thao tác của GV.
-Là góc vuông.
-Chung đỉnh C.
-HS nêu ví dụ: hai mép của quyển sách, quyển vở, hai cạnh của cửa sổ, cửa ra vào, hai cạnh của bảng đen, 
-HS theo dõi thao tác của GV và làm theo. 
- HS cả lớp thực hành vẽ đường thẳng NM vuông góc với đường thẳng PQ tại O.
-1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
-Dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau không.
-HS dùng ê ke để kiểm tra hình vẽ trong SGK, 1 HS lên bảng.
-Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau, hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau.
 - HS đọc đề bài.
-HS viết tên các cặp cạnh, sau đó kể tên các cặp cạnh mình tìm được trước lớp.
-HS dùng ê ke để kiểm tra các hình trong SGK, sau đó ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau vào vở.
-1 HS đọc các cặp cạnh mình tìm được trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-HS cả lớp.
 TIẾT 4 : TẬP ĐỌC
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
 I. MỤC TIÊU:
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn văn đối thoại.
 - Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 - KNS: Kĩ năng vận động và gây ảnh hưởng.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK.
 -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. Tranh đốt pháo hoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
2’
8-10’
8-10’
8’
3-4’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
3. Tìm hiểu bài
4. HD đọc diễn cảm
5. Củng cố, dặn dò
 -Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
-Treo tranh minh hoạ và gọi 1 HS lên bảng mô tả lại những nét vẽ trong bức tranh.
-Cậu bé trong tranh đang nói chuyện gì với mẹ? Bài học hôn nay cho các em hiểu rõ điều đó.
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
-GV đọc mẫu. 
+Từ “thưa” có nghĩa là gì?
+Cương xin mẹ đi học nghề gì?
+Cương xin học nghề rèn để làm gì? 
+ “Kiếm sống” có nghĩa là gì?
+Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình?
+Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
+Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
+Nhận xét cách trò chuyện của hai mẹ con:
a) Cách xưng hô.
b) Cử chỉ trong lúc nói chuyện.
+Nội dung chính của bài là gì?
- Gọi HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay phù hợp từng nhân vật.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn sau: Cương thấy nghèn nghẹn ... cây bông.
- GV đọc mẫu đoạn văn.
-Yêu cầu HS đọc trong nhóm.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét tuyên dương.
+Câu truyện của Cương có ý nghĩa gì?
-Dặn luôn có ý thức trò chuyện thân mật, tình cảm của mọi người trong mọi tình huống.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Bức tranh vẽ cảnh một cậu bé đang nói chuyện với mẹ. Sau lưng cậu là hình ảnh một lò rèn, ở đó có những người thợ đang miệt mài làm việc.
-Lắng nghe.
-HS đọc bài tiếp nối nhau theo trình tự.
-1 HS đọc thành tiếng tòan bài.
- Nghe.
-HS đọc bài. Cả lớp theo dõi, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ “thưa” có nghĩa là trình bày với người trên về một vấn đề nào đó với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn.
+Cương xin mẹ đi học nghề thợ rèn.
+ Cương học nghề thợ rèn để giúp đỡ cha mẹ. Cương thương mẹ vất vả. Cương muốn tự mình kiếm sống.
+ “kiếm sống” là tìm cách làm việc để tự nuôi mình.
+Bà ngạc nhiên và phản đối.
+Mẹ cho là Cương bị ai xui, nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang. Bố của Cương sẽ không chịu cho Cương làm nghề thợ rèn, sợ mất thể diện của gia đình.
+Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ. Em nói ....coi thường.
 +Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên, dưới trong gia đình, Cương ... 
+Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm. 
*Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
- 3 HS đọc nội dung.
- Cả lớp ghi bài.
 -3 HS đọc phân

File đính kèm:

  • docGiao_an_tuan_7_10.doc