Giáo án môn học lớp 4 - Tuần lễ 17

Tiết1: Toán

 LUYỆN TẬP CHUNG

 I.MỤC TIÊU:

 - Thực hiện được phép nhân, phép chia .

 - Biết đọc thông tin trên bản đồ .

 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ

 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc37 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần lễ 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chính của bài là gì ?
- GV ghi nội dung lên bảng.
4. Luyện đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 2 trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc phân vai câu chuyện.
- GV nhận xét chung.
C.Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau. 
- 2 HS đọc bài.
- Nêu nội dung.
- HS ghi đầu bài vào vở.
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Bài được chia làm 3 đoạn:
. Đoạn 1: Nhà vua rất mừng ... bó tay.
. Đoạn 2: Mặt trăng ... dây chuyền ở cổ.
.Đoạn 3: Làm sao mặt trăng ... khỏi phòng.
- HS đánh dấu từng đoạn.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, luyện đọc từ khó.
- 3 HS đọc + nêu chú giải SGK.
- HS luyện đọc và sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm thi đọc.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc bài.
- Nhà Vua lo lắng về đêm đó mặt trăng sẽ vằng vặc trên bầu trời. Nếu công chúa thấy mặt trăng thật sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại.
- Nhà Vua cho vời đến để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng. 
- Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, toả sáng rộng nên không có cách nào làm cho công chúa không thể nhìn thấy được mặt trăng.
* Ý1. Sự lo lắng của nhà vua
- HS đọc bài.
- Để dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng đang toả sáng trên bầu trời và một mặt trăng đang đeo trên cổ.
- Khi ta mất một chiếc răng, chiếc răng mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ta cắt những bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên 
*Ý2.Cách nghĩ về mặt trăng của cô công chúa.
* Nội dung: Cách nhìn của trẻ em rất khác với cách nhìn của người lớn.
- HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
- HS đọc. 
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tiết 2: Toán
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
 I.MỤC TIÊU:
 - Biết dấu hiệu chia hết cho hai và không chia hết cho hai .
 - Biết số chẵn số lẽ . 
 II.CHUẨN BỊ: - Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Ổn định:
2-Bài cũ: Luyện tập.
-Gọi HS lên bảng làm bài 4a,b/90. 
-GVNX , chữa bài . 
3-Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
Hoạt động1: 
a) GV đặt vấn đề: 
Trong toán học cũng như trong thực tế, ta không nhất thiết phải thực hiện phép chia mà chỉ cần quan sát, dựa vào dấu hiệu nào đó mà biết một số có chia hết cho một số khác hay không. Các dấu hiệu đó gọi là dấu hiệu chia hết. Việc tìm ra các dấu hiệu chia hết không khó, cả lớp sẽ cùng nhau tự phát hiện ra các dấu hiệu đó. Trước hết là tìm dấu hiệu chia hết cho 2.
b) GV cho HS tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2.
- Các bước tiến hành
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 2 & vài số không chia hết cho 2.
- Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2
+ GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 2 cột có ghi sẵn các phép tính
+ Các nhóm tính nhanh kết quả & ghi vào giấy
+ HS chú ý các số chia hết có số tận cùng là các số nào, các số không chia hết có số tận cùng là các số nào để từ đó có thể rút ra kết luận
- Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2”.
+ Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 thì không chia hết cho 2 (các phép chia đều có số dư là 1)
- Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học.
* GV giới thiệu số chẵn & số lẻ.
+ Em hiểu thế nào là số chẵn?
+ Em hiểu thế nào là số lẻ?
* GV hỏi: Các số chia hết cho 2 là các số có chữ số cuối cùng (hàng đơn vị) là số chẵn hay lẻ?
* GV chốt: Các số chia hết cho 2 là các số chẵn (vì các chữ số hàng đơn vị đều là các số chẵn). Rồi GV yêu cầu HS tự tìm ví dụ về số chẵn (số có thể gồm nhiều chữ số)
c)Thực hành
Bài tập 1: 
-YCHS làm bài theo nhóm bàn . 
-GV yêu cầu HS chọn ra các số chia hết cho 2 .Yêu cầu HS giải thích lí do vì sao chọn số đó.
Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc lại yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm vào vở .
- GV thu một số vở chấm - nhận xét 
Bài tập 3: ( Dành HS khá giỏi ) 
- GV nhận xét cá nhân . 
4-Củng cố - Dặn dò: 
+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 2.
- Hát
- 1 HS làm lại bài. 
Giải 
a) .Số cuốn sách tuần 1 bán ít hơn tuần 4 là: 5500 – 4500 = 1000(cuốn )
b).Số cuốn sách tuần 2 bán nhiều hơn tuần 3 là: 6250 – 5750 = 500( cuốn )
 Đáp số :a .1000cuốn 
 b. 500 cuốn .
-Lắng nghe
- HS tính và nêu KQ
- HS thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2.
10 : 2 = 5 ; 11 : 2 = 5 ( dư 1)
32 : 2 = 16; 33 : 2 = 16 (dư 1)
14 : 2 = 7; 15 : 2 = 7 ( dư 1)
36 : 2 = 18; 37 : 2 = 18 (dư 1)
28 : 2 = 14; 29 : 2 = 14 ( dư 1)
-HS trình bày KQ
+ Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó.
-HS nêu lại kết luận
-Số chẵn là những số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 
-Số lẻ là những số có tận cùng là 1, 3, 5, 
7 ,9 
-là số chẵn . 
- Vài HS nhắc lại.
- HS nêu YCBT
- HS làm theo nhóm bàn. Trình bày kết quả 
a/ Số chia hết cho 2: 98; 1000; 744; 7536; 5782.
b/Số không chia hết cho 2: 35; 867; 84683; 8401.
- HS nêu YCBT
- HS nêu YC. HS làm bài vào vở.
VD: a/ 12; 24; 68; 88
b/ 213; 335; 567; 789
- HS tự làm bài nêu KQ . 
a/ 346; 436; 364; 634.
b/ 365; 563; 653; 635.
- HS tự làm bài 
a/ 340; 342; 344; 346; 348; 350.
b/ 8347; 8349; 8351; 8353; 8355;8357
-HS nêu
Tiết 3: Tập làm văn
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.Mục tiêu
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III); viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút (BT2).
II.Đồ dùng dạy - học: - phiếu khổ to, bút dạ ...
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ 
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài 
- GV ghi đầu bài lên bảng.
2.Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc bài tập 1, 2, 3.
+ Đoạn 1 nói lên điều gì ?
+ Thân bài gồm những đoạn nào ? Tả về cái gì ?
+ Kết bài nói gì ?
- Y/c các nhóm báo cáo kết quả.
- Y/c các nhóm nxét, bổ sung.
- GV nxét, kết luận chung và chốt lại lời giải đúng.
*Ghi nhớ sgk
3. Luyện tập
* Bài tập1: 
- Gọi HS đọc y/c và ndung bài.
- GV phát phiếu, bút dạ y/c HS làm bài.
- Y/c các nhóm trình bày kết quả.
- GV cùng HS nxét, chốt lại lời giải đúng.
+ Bài văn gồm mấy đoạn ? Dấu hiệu nào cho em biết được ?
+ Đoạn 2 tả cái gì ? Đoạn 3 tả gì ?
+ Câu mở đầu đoạn 3 như thế nào ?
+ Câu kết đoạn nêu gì ?
 * Bài tập 2: 
- GV nêu y/c bài tập 2.
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài.
- GV nxét.
C.Củng cố - dặn dò 
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ của bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài vào VBT và chuẩn bị bài học sau.
- HS ghi đầu bài vào vở.
- 3 HS đọc nối tiếp y/c bài tập 1, 2, 3.
- Cả lớp đọc thầm lại bài “Cái cối tân”, trao đổi, nêu ý chính.
- Mở bài: (đoạn 1) Giới thiệu cái cối được tả trong bài.
- Thân bài: (gồm đoạn 2, 3) Tả hình dáng bên ngoài của cái cối. Tả hoạt động của cái cối.
- Kết luận: (đoạn 4) Nêu cảm nghĩ về cối.
- HS báo cáo.
- HS nx.
- 3 HS đọc ghi nhớ.
- 1 HS đọc bài tập 1.
- Cả lớp đọc thầm bài “Cây bút máy” và làm bài.
- Các nhóm dán phiếu, trình bày.
- HS chữa bài vào VBT.
- Bài văn gồm 4 đoạn, mỗi lần xuống dòng được xem là 1 đoạn.
- Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài của cái bút máy. Đoạn 3 tả cái ngòi bút.
- Câu mở đầu đoạn 3: Mở nắp ra em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ.
- Câu kết đoạn: Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị toè trước khi cất vào cặp ...
- HS theo dõi, đọc y/c, suy nghĩ làm bài
- HS viết bài.
- 1 số HS đọc bài viết của mình. 
- 1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
	Tiết 4: Tự học
 I.Mục tiêu: 
 - Hướng dẫn các nhóm tự hoàn thành được các kiến thức đã học nhưng chưa hoàn thành ở 1 số bài tập trong môn học: TV và Toán trong tuần.
 - Rèn kĩ năng tự học cho học sinh.
 1/ Nhóm 1; 2: Hoàn thành BT 1;2;4 Tiết 76 Luyện tập trong vở TH toán (Tr 61).
 2/ Nhóm 3: Hoàn thành BT 1; 3 Tiết 75 Chia cho số có hai chữ số (Tiếp theo)
trong vở TH toán (Tr 60).
 3/ Nhóm 4 ;5 : Hoàn thành BT 12 Tập làm văn trong vở THTV (Tr 60).
 - Qua tiết học giúp học sinh cũng cố khắc sâu được các kiến thức đã học các tiết học Toán ,Tiếng Việt.
 II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Hướng dẫn tự học:
1/GV phân chia nhóm và từng nội dung học của từng nhóm chưa hoàn thành.
* Nhóm 1;2: Hoàn thành BT 1;2;4 Tiết 76 Luyện tập trong vở TH toán (Tr 61).
- Hướng dẫn giải bài toán 4 
+ Muốn biết trung bình mỗi phút Nam đi được bao nhiêu mét ta làm thế nào?
+ Quãng đường Nam đi được là bao nhiêu?
+ 44 km 856 m hết bao nhiêu thời gian?
+ Ta làm thế nào với quãng đường và thời gian trên? 
* Nhóm 3: Hoàn thành BT 1; 3 Tiết 75 Chia cho số có hai chữ số ( TT) trong vở TH toán (Tr 60).
* Nhóm 4;5 : Hoàn thành BT 12 Tập làm văn trong vở THTV (Tr 60).
+Đề bài: Hãy lập giàn ý cho bài văn tả đồ chơi mà em thích nhất.
- GV hướng dẫn bài làm.
2/GV đi hộ trợ các nhóm. Đặc biệt giúp 
đỡ nhóm có học sinh yếu kém.
3/Các nhóm báo cáo kết quả bài làm cuối tiết học.
- Mời đại diện một số nhóm báo cáo kết quả làm bài trong nhóm.
- GV Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
4.Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét qua giờ tự học.
+ Nhóm 1;2:
- Trao đổi trong nhóm trả lời 
+ Ta thực hiện phép chia.
+ Quãng đường Nam đi được là 44 km 856 m .
+ Hết 1 giờ 12 phút
+ Đổi đưa về một đơn vị đo, về phút và về mét.
- Hoàn thành thành BT trong vở THtoán.
+ Nhóm 3:
- Hoàn thành thành BT trong vở TH Toán
+ Nhóm 4;5:
- Học đọc đề bài và gợi ý của bài.
- Tự hoàn thành các bài tập trong vở TH TV.
- Nhóm trưởng cùng hộ trợ những bạn yếu kém.
- Một số HS trình bày bài làm.
- Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả làm bài trong nhóm.
- HS nghe, đúc rút kinh nghiệm.
Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2015
 Buổi chiều Tiết 1: Toán
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
I.MỤC TIÊU:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 5.
- Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5 . 
II.CHUẨN BỊ: - Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1-Ổn định
2-Bài cũ: Luyện tập.
 - Gọi HS lên bảng làm bài 1/95. 
- GVNX, chữa bài.
3-Bài mới: 
a.Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: 
- GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5 & không chia hết cho 5.
- Các bước tiến hành
* Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 5 & vài số không chia hết cho 5
* Bước 2: Tổ chức thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 5
+ GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 2 cột có ghi sẵn các phép tính( ghi như SGK)
+ Các nhóm tính nhanh kết quả & ghi vào giấy
+ HS chú ý các số chia hết có số tận cùng là các số nào, các số không chia hết có số tận cùng là các số nào để từ đó có thể rút ra kết luận
* Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tận cùng là 0, 5 thì chia hết cho 5”.
+ Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số tận cùng không phải là 0, 5 thì không chia hết cho 5
* Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học.
* Bước 5: GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 5 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng bên phải nếu là 0 hay 5 thì số đó chia hết cho 5; chữ số tận cùng khác 0, 5 thì số đó không chia hết cho 5.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập1:
- GV yêu cầu HS chọn ra các số chia hết cho 5.
- Yêu cầu HS giải thích lí do vì sao chọn số đó.
- GVNX và YC HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5.
Bài tập 2 ( Dành HS khá giỏi )
- GV yêu cầu HS đọc lại yêu cầu của bài.
 - Gv nhận xét cá nhân . 
Bài tập 4:
- Yêu cầu HS làm vào vở . 
-GV HD cách làm . 
-GV hỏi: Vậy để một số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì tận cùng phải là chữ số mấy? 
4-Củng cố - Dặn dò:
? Những số nào thì chia hết cho 2.
? Những số nào thì chia hết cho 5.
- Hát
- HS làm bài. 
a/ Số chia hết cho 2: 
98; 1000; 744; 7536; 5782.
b/Số không chia hết cho 2: 
35; 867; 84683; 8401.
- Hs nhận xét . 
- HS tự tìm & nêu
- Cá nhân 
- Làm việc theo nhóm 4.
VD: 20 : 5 = 4 41 : 5 = 8 ( dư 1)
 30 : 5 = 6 32 : 5 = 6 ( dư 2)
 40 : 5 = 8 
 15 : 5 = 3
- HS thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 5.
-Trình bày KQ.
- Nhận xét để rút ra KL
- Vài HS nhắc lại.
- Nhắc lại.
- HS nêu YCBT
- HS làm cá nhân
a/ Số chia hết cho 5: 35; 660; 3000; 945
( Vì các số có tận cùng là chữ số 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5)
b/ Số không chia hết cho 5: 8; 87; 4674; 5553.
- HS đọc YC bài tập. Rồi nêu KQ . 
a/ 150 < 155 < 160
b/ 3575 < 3580 < 3585
c/ 335; 340; 345;< 350; 355< 360
- HS lắng nghe GV hướng dẫn cách làm.
- HS làm bài vào vở . 
- Trình bày KQ.
a/ Số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2 là : 660; 3000.
b/ Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 : 35; 945.
-Chữ số 0
-HS nêu
Tiết 2: Luyện từ và câu
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I.Mục tiêu
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III).
- HS khá, giỏi nói được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì? Tả hoạt động của các nhân vật trong tranh (BT3, mục III).
II.Đồ dùng dạy - học: - Một số tờ phiếu viết các câu kể Ai làm gì ? ở BT1, 2
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KT BC: 
- KT 2 hs làm BT 3(Tiết LTVC trước)
- GV nhận xét.
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu, ghi đầu bài
- 2 HS làm bài.
- HS nhận xét.
- HS ghi đầu bài vào vở.
2.Nhận xét 
Bài 1: - Gọi HS đọc y/c.
? Tìm câu kể Ai làm gì ?
- Câu 4, 5, 6 cũng là câu kể nhưng câu kể Ai thế nào sẽ học sau.
* Bài 2: - Gọi HS đọc y/c.
- Cho HS tìm động từ ở phần VN.
- Y/c HS làm bài.
* Bài 3:
? Nêu ý nghĩa của VN trong câu kể Ai làm gì ?
* Bài 4: - HS đọc yêu cầu.
? VN trong câu kể Ai làm gì thường do những từ loại nào tạo thành? 
- GV: VN trong câu kể Ai làm gì ? có thể là động từ kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc gọi là ( cụm động từ tạo thành)
* Ghi nhớ: Sgk
3. Luyện tập 
* Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu của bài 
a) Tìm câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn ?
b) Xác định VN trong mỗi câu tìm được.
* Bài 2: Ghép các từ ở cột A với cột B để tạo thành câu kể Ai làm gì ?
- HS làm bài vào vở.
- GV cùng HS nx, chữa bài.
* Bài 3: Quan sát tranh rồi tả hoạt động của các nhân vật 
- HS thảo luận nhóm đôi và tự làm vào vở của mình. 
- HS nêu bài của mình 
- GV nx, chữa bài.
4. Củng cố - dặn dò 
- GV nx tiết học
- Dăn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc nối tiếp: 1 HS đọc đoạn văn tả hội đua voi, 1 HS đọc 4 yêu cầu của bài tập.
- Trong đoạn văn có 6 câu. 3 câu đầu là những câu kể Ai làm gì ?
1. Hàng trăm con voi đang tiến về bản. 
2. Người các buôn làng kéo về nườm nượp. 
3. Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng.
- HS nhận xét
- Xác định vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được.
1. Hàng trăm con voi / đang tiến về bãi. 
 VN
2. Người các buôn làng / kéo về nườm nượp 
 VN
3. Mấy anh thanh niên / khua chiêng rộn ràng
 VN
-VN nêu lên hoạt động của người, của vật trong câu.
- HS nhận xét
- HS đọc và trả lời.
- VN trong các câu trên do động từ và các từ kèm theo nó tạo thành. 
- 1 HS nhắc - HS nhận xét
- 3 HS đọc ghi nhớ sgk.
- HS đọc bài và làm bài.
3. Thanh niên / đeo gùi vào rừng.
 VN
4. Phụ nữ / giặt giũ bên những giếng nước.
 VN
5. Em nhỏ/ đùa vui trước nhà sàn.
 VN
6. Các cụ già/ chụm đầu bên những chén rượu cần. VN
7. Các bà, các chị/ sửa soạn khung cửi.
 VN
- HS nhận xét và chữa bài .
 - HS đọc y/c BT.
- Lần lượt 3 HS lên bảng nối. 
A
B
Đàn cò trắng
Bà em 
Bộ đội 
kể chuyện cổ tích
giúp dân gặt lúa 
bay lượn trên cánh đồng
- HS nhận xét chữa 
- Nói từ 3 - 5 câu kể lại Ai làm gì? Được miêu tả trong tranh.
- HS làm bài, trình bày bài làm. 
 Giờ ra chơi ở sân trường diễn ra rất nhiều trò chơi. Chỗ này có ba bạn nữ đang chơi nhảy dây. Hai bạn nam thì nhóm bạn nam nữ đang chụm đầu đọc truyện rất say sưa.
- HS nhận xét.
Tiết 3: Kể chuyện
MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I.Mục tiêu
- Dựa theo lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến.
- Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
II.Đồ dùng dạy - học: - GV: tranh minh hoạ sgk - 167.
III.Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS kể những đồ chơi của em hoặc bạn em.
- GV nxét.
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài, ghi bảng
2.HD kể chuyện
* GV kể chuyện
- GV kể chuyện lần 1: Giọng kể chậm rãi, thong thả, phân biệt được lời nxét.
- GV kể lần 2: kết hợp theo tranh minh hoạ từng phần.
* Kể trong nhóm:
- Y/c HS kể trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- GV giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
*Kể trước lớp:
- Gọi HS thi kể nối tiếp.
- Gọi HS thi kể toàn chuyện.
- Khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn kể:
+ Theo bạn, Ma - chi - a là người thế nào ?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
+ Bạn học tập Ma - chi - a đức tính gì ?
+ Bạn nghĩ rằng chúng ta có nên tò mò như Ma - chi - a không ?
- GV nxét từng HS.
C. Củng cố – dặn dò 
- GV nx tiết học.
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS thực hiện y/c.
- HS ghi đầu bài vào vở.
- HS lắng nghe.
- 4 HS kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- 3 HS thi kể.
- HS thi kể.
- Ma - chi - a là người ham thích quan sát, chịu suy nghĩ.
- Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh ...
- HS tự nêu.
- HSTL.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tiết 4: Toán
ÔN TẬP: VỀ ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG , DIỆN TÍCH , 
CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
 I.MỤC TIÊU 
 - Giúp học sinh củng cố về đơn vị đo khối lượng ,diện tích ,chia cho số có 1 chữ số 
 - Giải bài toán có lời văn 
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a.Giới thiệu: - giáo viên nêu ghi bảng
Hoạt động1: Ơn lại đơn vị đo khối lượng ,diện tích đã học 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập1: Điền số vào ơ trống 
- Gv ghi đề lên bảng học sinh làm bài bảng con, bảng lớp - nhận xét sửa sai
Bài tập 2: Đặt tính rồi tính 
 - Gv phát phiếu học tập –học sinh làm bài 
- Chấm một số phiếu.
Bài tập 3 : 
- HS đọc bài tốn – nêu tĩm tắt 
Người ta xếp 187 250 cái áo vào hộp, mỗi hộp 8 áo. Hỏi cĩ thể xếp được vào nhiều nhất bao nhiêu hộp và thừa mấy cái áo ?
Bài tốn cho biết gì ?
Bài tốn hỏi gì ?
4. Củng cố dặn dị: Hệ thống nội dung bài 
 Nhận xét – dặn dị 
 - Học sinh nêu 5 -6 HS 
Bài tập1: 
a) Điền số vào ơ trống 
1 tấn = 10 tạ 1 yến = 10 kg 
10 tấn = 100 tạ 1030 yến = 10300 kg 
b) 492 dm2 = 49200 cm 2 
52 m2 = 5200 dm2 
10300cm2 = 103dm2 
46 m2 = 460000 cm2 
Bài tập 2: Đặt tính rồi tính 
34215 : 5 50320 : 8 
16789 : 6 2357 : 9 
Bài tập 3 : 
Tĩm tắt :
8 áo xếp : 1 hộp
187 250 cái áo :  hộp  áo ?
Bài giải
Ta có :
187 250 : 8 = 23406 ( dư 2 )
Vậy 187250 cái áo xếp được 23406 hộp và thừa 2 cái áo 
Đáp số : 23406 hộp thừa 2 áo 
Thứ sáu ngày 01 tháng 1 năm 2016
 Buổi sáng Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
 I.MỤC TIÊU :
 - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho hai , dấu hiệu chia hết cho 5 .
 - Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản 
 II.CHUẨN BỊ: -Bảng phụ
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Ổn định
2-Bài cũ: Dấu hiệu chia hết cho 5
-Yêu cầu vài HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5. Cho ví dụ minh họa chỉ rõ số chia hết cho 2, 5; số không chia hết cho 2, 5.
-YC 2 HS lên bảng làm bài tập 4 . 
- GV nhận xét, chữa bài.
3-Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- YC HS nhắc lại đấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
- Khi chữa bài GV cho HS nêu các số đã viết ở phần bài làm & giải thích tại sao lại chọn số đó?
Bài tập 2:
- Tiến hành tương tự bài 1.
- GVNX.
Bài tập 3:
- HS nêu lí do chọn các số trong từng phần, - HS có thể giải thích theo nhiều cách khác nhau. 
- GV thu một số vở chấm . Nhận xét 
Bài tập 4: ( Dành HS khá giỏi ) 
Bài tập 5: ( Dành HS khá giỏi ) 
- GV nhận xét cá nhân . 
4-Củng cố - Dặn dò:
- Nêu dấu hiệu cùng chia hết cho 2và 5?
- Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho 9.
- NX tiết học.
- Hát.

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_LOP_4_TUAN_17_MOI_NHAT.doc
Giáo án liên quan