Giáo án môn học lớp 4 - Tuần học 8 năm 2015

Môn: TOÁN

Bài: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ

I.Mục tiêu.

- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó

- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.

-Giáo dục hs yêu thích môn học.

II.Chuẩn bị

 -Đề bài toán , phấn màu.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

 

doc48 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 444 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần học 8 năm 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rên bảng lớp và trình bày
-lớp nhận xét
-Về Lu-i Pa-Xtơ
-1 HS đọc lớp lắng nghe
-HS làm bài các nhân
-3 HS làm bài vào giấy
-3 HS làm bài vào giấy dán lên bảng kết quả bài làm
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Các nhóm theo hiệu lệnh làm bài
-lớp nhận xét
-1 Hs nhắc lại
Môn: Kể chuyện.
Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. Mục đích yêu cầu.
 - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của câu chuyện.
 - II. Đồ dùng dạy – học.
Tranh SGk
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1 Kiểm tra 4’
2 Bài mới
HĐ 1 giới thiệu bài
HĐ2HD HS hiểu yêu cầu đề bài 8’
HĐ 3 trao đổi ý nghĩa câu chuyện khoảng 19 ‘
3 củng cố dặn dò 3’
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài
-Nhận xét đánh giá cho điểm HS
-Giới thiệu bài
- đọc và ghi tên bài
HD HS kể chuyện
-Cho HS đọc yêu cầu đọc đề bài + đọc gợi ý SGk
-Gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài cụ thể gạch nhựng từ sau: Được nghe được đọc: ước mơ đẹp:viển vông phi lý
-Cho HS đọc lại gợi ý
-Cho HS đọc gợi ý 1
Em hãy kể 1 ước mo cao đẹp hoặc 1 ước mơ viển vông phi lý
-Cho HS đọc gợi ý 2,3
-GV các em phải kể chuyện có đầu đuôi gồm 3 phần
-Kể xong cần trao đổi vói bạn về ý nghĩa câu chuyện
-Chuyện nào dài các em chỉ cần kể 1,2 đoạn là được
-Cho HS thi kể theo cặp
-Cho HS thi kể
-Nhận xét khen những HS kể hay
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS về nhà kể chyện cho người thân nghe
-Xem trước bài kể chuyện ở tuần 9
-2 HS lên bảng 
HS 1 lên kể trước lớp
-HS 2...........
-1 HS đọc lớp đọc thầm theo
-3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý
-Đọc thầm gợi ý 1
-HS páht biểu
-đọc thầm gợi ý 2,3
-HS kể theo cặp trao đổi ý nghĩa của câu chuyện
-đại diện các nhóm thi kể
-lớp nhận xét
Môn: Khoa học
Bài15: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH .
I.Mục tiêu:
	Sau bài học HS biết:
Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn trong khi cảm thấy khó chịu, không bình thường.
Giáo dục hs biết nói với người lớn khi mình bị bệnh.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Các hình SGK.
-Phiếu học nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
 5’
2.Bài mới.
HĐ 1:Quan sát các hình trong SGK và thảo luận 18’
MT: Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
HĐ 2: Trò chơi đóng vai Mẹ ơi, con sốt.
MT: HS biết nói với cha mẹ hoặc người lớn tuổi khi cảm thấy trong người khó chịu không bình thường. 12’
3.Củng cố dặn dò:
 3-4’
-yêu cầu.
-Em hãy kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá? Nêu nguyên nhân gây bệnh đó?
-Nêu cách đề phòng bệnh gây qua đường tiêu hoá?
-Em làm gì để phòng bệnh lây qua đường TH?
-Nhận xét ghi điểm
-Giới thiệu bài.
-Giao nhiệm vụ quan sát hình SGK và thảo luận câu hỏi trang 32.
-Kể tên một số bệnh em thường mắc?
-Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào?
-Khi cảm thấy trong cơ thể có những dấu hiệu không bình thường em sẽ làm gì? Tại sao?
-KL:
-Ghi tóm tắt ý chính lên bảng.
-Chia thành nhóm nhỏ phát cho mỗi nhóm một tờ giấy ghi các tình huống
-Theo dõi giúp đỡ từng nhóm.
-Nhận xét tuyên dương nhóm HS đã tích cực.
-Nhắc nhở HS chưa tích cực.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về thực hiện theo bài học.
-3HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét bổ sung.
- Mở sách GK trang quan sát và thảo luận theo nhóm 
-Đại diện các nhóm trình bày kể chuyện trước lớp.
-Tiêu chảy, 
-Đau bụng dữ dội, buồn nôn, đi ngoài liên tục, 
-Báo ngay với bố mẹ, thầy cô giáo hoặc người lớn tuổi, vì người lớn sẽ biết cách giúp em khỏi bệnh.
-Nhận xét bổ sung.
-2HS đọc lại ghi nhớ SGK.
-Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu.
-Các nhóm đóng vai các thành viên trong nhóm góp ý kiến cho nhau.
-Một số nhóm trình bày.
-Nhận xét bổ sung.
-2HS đọc lại ghi nhớ.
Môn: Tập đọc.
Bài: ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH. 
IMục đích – yêu cầu:
Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng).
Hiểu nôi dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc đôïng và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng.
Hs thấy được chị phụ trách có tấm lòng nhân hậu biết giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn .Từ đó các em biết vận dụng vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy – học.
Tranh minh họa nội dung bài.
Bảng phụ HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1 kiểm tra 5’
2 Bài mới
HĐ1 giới thiệu bài
HĐ 2 đọc diễn cảm toàn bài 2’
HĐ 3 luyện đọc 12’
HĐ 4 tìm hiểu bài 10’
Hđ 5 đọc diễn cảm 7’
3 Củng cố dặn dò 3’
-Gọi HS kểim tra bài cũ
-Nhận xét cho điểm HS
-Đọc và ghi tên bài “Đôi giày ba ta màu xanh”
-Gv hướng dẫn cách đọc
*đoạn 1 đọc vơí giọng kể tả chậm rãi nhấn giọng ở các từ ngữ đẹp làm sao, cao....
*đoạn 2 đọc giọng nhanh vui hơn nhấn giọng ở các từ ngẩn ngơ, run rẩy......
a)Chia đoạn 
Cho HS đọc đoạn.
-Tìm từ khó đọc trong bài.
-Luyện đọc từ ngữ ,câu dài khó đọc trong bài :Giày, sát, khuy........
b)Cho HS đọc thầm chú giải + giải nghĩa từ
-Luyện đọc trong nhóm.
-Cho 1 HS đọc cả baì
-Gv đọc mẫu.
*Đoạn 1
-Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
H nhân vật tôi trong truyện là ai?
H:Ngày bé chị phụ trách đội thướng mơ ước điều gí?
H tìm những câu văn tả đẹp của đôi dày ba ta
H mơ ước của chị phụ trách đội ngày ấy có đạt được không?
*Đoạn 2
-Cho HS đọc thầm đọan 2 trả lời câu hỏi
H:Chị phụ trách đội được giao việc gì?
H:Chị phát hiện ra Lái thém muốn cái gì?
...............
H Chi tiết nào nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày
-1hs đọc diễn cảm toàn bài
 Chú ý nhận giọng những chỗ đã HD
-Cho HS đọc thi diễn cảm
-Nhận xét khẻn thưởng HS đọc hay
H Em hãy nêu nội dung câu chuyện?
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà luyện đọc lại 
2 HS lên bảng trả lời theo đề nghị của cô giáo
-Đọc nối tiếp đoạn lần 1 .
-Hs tìm từ khó đọc .
-Luyện đọc từ khó.
-2 HS đọc nối tiếp lần 2
-1 HS đọc to cả lớp đọc thầm 
-1-2 HS giải nghĩa
- đọc thành tiếng
-đọc thầm 
-Là chị phụ trách đội thiếu niên tiền phong
-Mơ ước có 1 đôi giày ba ta màu xanh như của anh họ chị
-HS tự tìm và nêu
-Không đạt được
-Vận động lái 1 cậu bé nghèo sống lang thang trên đường phố
-Lái ngẩn ngơ nhình theo đôi giày của 1 cậu bé đang dạo chơi
-Tay Lái run run môi cậu mấp máy hết nhìn đôi giày lại nhìn xuống bàn chân.Lái cột 2 chiếc giày vào nhau đeo vào cổ nhảy tưng tưng
-Lắng nghe
-2-3 HS thi đọc diễn cảm
-Lớp nhận xét
-Nói về chị phụ trách đội có tấm lòng nhân hậu hiểu trẻ em nên đã vận động được cậu bé lang thang đi học.........
Môn: Tập làm văn.
Bài: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN 
I.Mục đích – yêu cầu:
-Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1,3,4 (ở tiết văn tuần 7); nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn (BT2). Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (BT3).
Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ Ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
 5’
2 Bài mới 
HĐ 1 giới thiệu bài
HĐ 2 Làm bài tập 1
 12’
làm bài tập 2
 5’
Làm bài tập 3 
 9’
3 củng cố dặn dò 3’
-Gọi HS lên bảng
-Nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệu bài
-đọc và ghi tên bài
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Giao việc :BT1 yêu cầu các em dựa theo tiểu thuyết vào nghề để viết lại câu mở đầu cho từng đoạn văn(SGk trang 72)
-Cho HS làm bài GV phát 4 tờ giấy khổ to cho 4 HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét khen những HS viết hay
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2
-Giao việc:Yêu cầu các em đọc lại các đoạn văn vừa hoàn chỉnh và cho biết
a)Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào?
b)Các câu mở đầu đoạn văn đóng vái trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại ý đúng
a)Các đoạn văn được sắp xếp theo trìh tự thời gian
b)Các câu mở đầu đoạn có vai trò: thể hiện sự tiếp nối về thời gian để mỗi đoạn văn đó với đoạn văn trươc nó
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3
-Giao việc:Em hãy kể lại 1 trong những trướng hợp câu chuyện đó.Khi kể các em cần chú ý làm nổi rõ trình tự nối tiếp nhau của các sự việc
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày trước lớp
-Nhận xét khen những HS kể hay biết chọ đúng câu chuyện kể theo trình tự thời gian
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu ghi nhớ:có thể phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là việc nào xẩy ra trước thì kể trước và ngược lại
-3 HS lần lượt đọc bài làm về đề bài
-1 HS đọc cả lớp lắng nghe
-đọc lại truyện vào nghề
-Mỗi HS làm bài cá nhân
-4 HS được phát giấy làm bài vào giấy
4 HS làm bài vào giấy lên dán kết quả vào bảng lớp
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS làm bài các nhân
-Lần lượt phát biểu
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc lớp lắng nghe
-HS chuẩn bị cá nhân
-1 HS thi kể trước lớp
-Lớp nhận xét
Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2013
Môn: TOÁN
Bài: LUYỆN TẬP 
 I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
-Giáo dục hs yêu thích môn học.
II: Đồ dùng:
-Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng của số có 6 chữ số.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
 4’
2 Bài mới
HĐ 1 giới thiệu bài
HĐ 2 HD Luyện tập
 30-34’
3 Củng cố dặn dò 2’
-Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập HD luyện tập T37
-Chữa bài nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệu bài
-Nêu nội dung bài
bài 1
Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài
a)Số lớn là(24+6):2 = 15 số bé là15 – 6 = 9
-Nhận xét cho điểm HS
-Yêu cầu nêu lại cách tìm số lớn số bé trong bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu 2 số đó
bài 2
-Gọi HS đọc đề bài toán sau đó yêu cầu HS nêu dạng toán và tự làm bài
Tuổi của chị là
(36 + 8) : 2 = 22 (Tuổi)
Tuổi của em là
22 – 8 = 14 (Tuổi )
Nhận xét cho điểm HS
Bài 4 
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Gọi hs lên bảng làm bài.
-GV kiểm tra vở của 1 số HS
-Tổng kết giờ học
-Nhắc HS về nhà làm bài tập HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
3 HS lên bảng làm HS dưới lớp theo dõi nhận xét
-Nghe
-3 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào vở bài tập
c)số bé là (325-99):2=113
số lớn là
163 + 99 = 212
-Nhận xét bài làm của bạn đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau
-2 HS nêu
-Đọc 2 HS lên bảng làm mỗi HS làm 1 cách
Tuổi của em là (36 - 8) : 2 =14T
Tuổi của chị là14 + 8 = 22 T
-Hai phân xưởng làm được 1200 sản phẩm ,Phân xưởng 1 làm được ít hơn phân xưởng 2: 120 sản phẩm . 
-Hỏi mỗi phân xưởng làm được bao nhiêu sản phẩm
 Giải 
Phân xưởng 1 làm được số sản phẩm là:
(1200 – 120 ) : 2 = 540 sản phẩm
Phân xưởng 2 làm được số sản phẩm là:
540 + 120 =660 sản phẩm
 Đáp số :540 sản phẩm
 660 sản phẩm
Môn: Lịch sử 
Bài 6: ÔN TẬP .
I. Mục tiêu. 
- Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5:
+ Khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
+ Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn một nghìn năm dấu tranh giành lại nền độc lập
Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về :
+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
+ Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
+ Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
II. Chuẩn bị.
-Một số loại bản đồ phù hợp với nội dung bài học.
- Hình vẽ trục thời gian.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra
5’
2.Bài mới.
HĐ 1: Làm việc cả lớp.
 8’
Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên.
HĐ 2: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu. 5-6’
HĐ 3: Thi hùng biện.
 18’
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Gọi 2 HS lên bảng trả lời 2 câu hỏi cuối bài trước.
-Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu 1 SGK
-GV vẽ băng thời gian lên bảng.
-Chúng ta đã học được những giai đoạn lịch sử nào?
-Gọi HS đọc yêu cầu và nêu yêu cầu thảo luận.
CN
 Khoảng năm 179
 700 năm
-Kết luận:
-Chia nhóm và nêu yêu cầu.
Phát phiếu thảo luận nhóm.
-Tổ chức thi nói trước lớp.
-Yêu cầu ban giám khảo nhận xét tuyên dương.
-Tổng kết giờ học.
Nhắc HS về ôn bài.
-2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu GV.
-Nhận xét bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc yêu cầu SGK trang 24
-Vẽ vào vở. (cá nhân)
-Điền tên giai đoạn lịch sử vào chỗ chấm sao cho thích hợp.
-1HS lên bảng điền vào băng thời gian.Lớp nhận xét.
-1HS chỉ vào băng thời gian và trả lời câu hỏi.
-2HS nhắc lại.
-1HS đọc yêu cầu 2 SGK.
-Làm việc theo cặp.
-Thảo luận kẻ trục thời gian ghi các sự kiện tiêu biểu theo mốc thời gian.
 Năm 938 
-1Nhóm HS lên báo cáo kết quả
lớp nhận xét bổ sung.
-Hình thành nhóm
-Nhận phiếu và thảo luận theo HD.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Lớp theo dõi nhận xét.
Môn: Kĩ thuật. Tiết 1
Bài 8: Cắt, khâu túi rút dây.
I Mục tiêu.
HS biết cắt, khâu túi rút dây. 
Cắt, khâu được túi rút giây.
Yêu thích sản phẩm do mình làm được.
II Chuẩn bị.
Một số sản phẩm năm trước.
Mẫu túi vải rút giây.
Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2-Giới thiệu bài.
HĐ 1: HD quan sát và nhận xét.
 8’
HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật.
 12’
HĐ 3: Thực hành.
 15’
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Chấm một số bài của tiết trước.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài học.
-Giới thiệu mẫu túi rút dây, HD quan sát mẫu.
+Túi hình gì?
+Có mấy phần?
+Phần thân của túi được khâu bằng mũi khâu nào?
+Kích thước của túi có thay đổi được không vì sao?
-Nêu tác dụng của túi rút dây?
-HD vận dụng kĩ thuật khâu đã học.
-HD quan sát hình 2-9 SGK.
-Em hãy nhắc lại cách khâu đường gấp mép?
-HD vạch dấu và cắt hai bên phần luồn.
-Nhắc một số điểm lưu ý:
+Trước khi cắt cần vuốt thẳng vải, sau đó dán các điểm như ghi trong hình. Kẻ nối các điểm, các đường kẻ trên vải phải vuông góc.
+Cắt vải theo đúng đường vạch dấu.
+Khâu viền đường gấp mép vải trước, khâu hai mép vải ở 2 phần thân túi sau.
-Nêu yêu cầu thực hành.
-Theo dõi giúp đỡ từng HS.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-Tự kiểm tra và bổ sung nếu còn thiếu.
-Quan sát và nhận xét túi mẫu.
-Hình chữ nhật.
2Phần: Phần thân túi và phần luồn dây.
-Được khâu băng mũi khâu thường hoặc khâu đột.
-Thay đổi tùy thuộc và người sử dụng.
-Nêu:
-Nghe và quan sát.
-Quan sát để nắm được quy trình.
-2HS nhắc lại.
-Quan sát.
-Nghe.
-Thực hành:
Đo, cắt, vải, cắt dây, khâu hai bên đường nẹp phần luồn dây.
-Nhận xét 
Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2013
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I-Mục tiêu:
 -Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số.
 -Giải được bài toàn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. GD HS thêm yêu môn học.
II- Đồ dùng
Thước thăng, ê ke (dùng cho GV và cho HS)
III –Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1- Kiểm tra:
5’
2- Bài mới
GTB
3-Luyện tập
33’
3. Củng cố dặn dò:2’
-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 38, kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điếm HS.
-GV: nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
Bài 1
-GV yêu cầu HS nêu cách thử lại của phép cộng và phép trừ:
+Muốn biết một phép tính cộng làm đúng hay sai, chúng ta làm thế nào ?
+Muốn biết một phép tính trừ làm đúng hay sai, chúng ta làm thể nào ?
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV nhắc nhở HS các biểu thức trong bài có các dấu tính nhân, chia, cộng, trừ, có biếu thức có cả dấu ngoặc nên cần chú ý thực hiện cho đúng thứ tự.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
-GV viết lên bảng biểu thức 
98 + 3 + 97 + 2
GV yêu cầu HS cả lớp cùng tính giá trị của biếu thức trên theo cách thuận tiện nhất.
-GV hướng dẫn HS:
-GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
.Bài 4
-GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp. 
-Bài toán thuộc dạng gì ?
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV có thể yêu cầu HS nêu cách tìm số lớn, cách tìm sổ bé trong bài toán tìm hai số khi biết tống và hiệu của hai số đó.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
- Giáo dục HS và liên hệ thực tê.
-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
1 HS lên bảng làm bài,
- HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe GV giới thiệu bài.
+Ta lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép cộng đó đúng, nếu kết quả khác với số hạng còn lại thì phép cộng đó sai.
+Ta lấy hiệu cộng với số trừ , nếu đuợc kết quả là số bị trừ thì phép tính đó đúng, nếu được kết quả khác với số bị trừ thì phép tính đó thực hiện sai.
-2HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần.
- HS cả lớp làm bài vào VBT.
-Tính giá trị của biểu thức.
a)570 - 225- 167+ 67 
= 345- 167 + 67 
= 178 + 67
=245
168x2:6x4 
=336:6x4
=56x4 
=224
-HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
-HS lên bảng làm bài:
98 + 3 + 97 + 2
= (98 +2) + ( 97 + 3)
= 100+100 
= 200
-HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một biểu thức, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-HS đọc.
-Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
-2HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một cách, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ sáu ngày 1 tháng 11 năm 2013
Môn: TOÁN
Bài:GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT
IMục tiêu. 
Nhận biết được góc vuông , góc nhọn , góc bẹt ( bằng trực giác hoặc sử dụng eke)
Hs nhận biết được các góc tù,nhọn, bẹt trong thực tế.
II. Chuẩn bị.
 -E ke ,thước kẻ .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1 kiểm tra
 4’
2 Bài mới
HĐ 1 Giới thiệu bài
HĐ 2Giới thiệu góc nhọn,tù,bẹt
 17’
HĐ3 Luyện tập thực hành 15’
3 Củng cố dặn dò 3’
-Gọi HS lên bảng yêu cầu hS làm bài tập HD luyện tập T39
-Chữa bài nhận xét cho điểm HS
-giới thiệu bài
-Nêu mục đích bài học
-Giới thiệu góc nhọn
-GV vẽ lên bảng goác nhọn AOB như phần bài học SGK
-Hãy đọc tên góc tên đỉnh các cạnh của góc này
-Giới thiệu góc này là góc nhọn
-Dùng e kê để kiểm tra độ lớn của góc AOB và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông
-Nêu : Góc nhọn bé hơn góc vuông
-Yêu cầu HS vẽ góc nhọn
b)Giới thiệu góc tù
-Vẽ lên bảng góc tù MON như SGK
-Đọc tên góc tên đỉnh các cạnh của góc
-Giới thiệu góc này là góc tù
-Dùng êke để kiểm tra độ lớn của góc và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông?
-Nêu góc tù lớn hơn góc vuông
-Yêu cầu HS vẽ 1 góc tù
c)Giới thiệu góc bẹt
Vẽ góc bẹt COD và yêu cầu đọc tên góc tên đỉnh của góc và các cạnh
-Gv vừa vẽ hình vừa nêu tăng dần độ lớn của góc COD đến khi 2 cạnhOC và OD của góc COD thẳng hàng cùng nằm trên đường thẳng lúc đó COD được gọi là góc bẹt
-GV hỏi:Các điểm C,O,D của góc bẹt COD như thế nào với nhau?
-Yêu cầu HS sử dụng e ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông
-Yêu cầu HS vẽ và gọi tên 1 góc bẹt
Bài 1
-Yêu cầu HS quan sát góc trong SGK và đọc tên các góc nêu rõ đó là góc nhọn góc vuông ,góc tù hay góc bẹt
Bài 2
-HD HS dùng e ke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác trong bài
-tổng kết giờ học dặn HS về nhà làm bài tập HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
-3 HS lên bảng làm bài HS dưới lớp theo dõi nhận xét
-Nghe
-Quan sát hình
-Góc AOB có đỉnh O hai cạnh OA,OB
-Nêu góc nhọn AOB
-1 HS lên bảng kiểm tra cả lớp theo dõi
-1 HS vẽ lên bảng HS cả lớp vẽ vào nháp
-Quan sát hình
-Góc MON có đỉnh O và 2 cạnh OM,ON
-Nêu góc tù MON
-1 HS lên bảng kiểm tra HS cả lớp theo dõi
-1 HS vẽ trên bảng HS cả lớp vẽ vào nháp
-Góc COD có đỉnh là O và OC,OA là 2 cạnh
-Quan sát theo dõi thao tác GV
-Thẳng hàng với nhau
-Bằng 2 góc vuông
-1HS lên bảng vẽ cả lớpvẽ vào nháp
-HS trả lời trước lớp
+Góc nhọn là MAN
+Vuông CIK
+Tù:PBQ;GOH
+Bẹt là:XEY
-Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn.DEG có 1 góc vuông.MPN 1 góc tù
-Trả lời theo yêu cầu
Môn: Luyện từ và câu.
Bài: DẤU NGOẶC KÉP.
I.Mục đích, yêu cầu
-1 Nắm được yêu cầu tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép
-2 Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong cái viết
-Biết sử dụng dấu ngoặc kép khi viết văn.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh

File đính kèm:

  • doctuan_8.doc
Giáo án liên quan