Giáo án môn học lớp 4 - Tuần học 6 năm 2006

Môn: Khoa học

Bài: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN.

I.Mục tiêu:

 Sau bài học Hs có thể:

- Kể tên các cách bảo quản thức ăn.

- Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng.

- Nói về những điểm cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã bảo quản.

II.Đồ dùng dạy – học.

-Các hình SGK.

-Phiếu học nhóm.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

 

doc46 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 482 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần học 6 năm 2006, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:
 -Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu truyện đã nghe ,đã đọc,nói về lòng tự trọng .
 -Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện .
II. Đồ dùng dạy - học.
 - Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
 Giáo viên
Học sính
1. Kiểm tra.
5’
2. bài mới.
HĐ 1: Giới thiệu bài
33’
HĐ 2:HD HS tìm hiểu đề bài
HĐ 3:HS thực hành KC
HĐ 4:Nêu ý nghĩa của truyện
3. củng cố dặn dò. 2’
-Gọi HS lên bảng
-Nhận xét đánh giá cho điểm
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
Phần HD HS kể chuyện
-Cho HS đọc đề bài
-Gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài
-Cho HS đọc gợi ý
-Cho HS đọc lại gợi ý 2
-Giới thiệu tên câu chuyện của mình
-Đưa bảng phụ ghi dàn ý bài kể chuyện
-Cho HS thực hành kể theo cặp
-Cho HS kể trước lớp
-Nhận xét khen thưởng những HS chọn được truyện đúng đề tài + kể hay
-Cho HS trình bày ý nghĩa câu chuyện của mình
-GV nhận xét
-Nhận xét chung về tiết học
-Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
-Nhắc HS xem trước các tranh minh hoạ ở tiết kể chuyện trong tuần 7
-1 HS lên bảng
-Nghe
-1 HS đọc đề bài 
-4 HS đọc nối tiếp gợi ý
-Đọc lại gợi ý 2
-1 số HS giới thiệu rõ về câu chuyện của mình.Hs giới thiệu rõ câu chuyện nói về lòng quyết tâm vươn lên hay câu chuyện nói về người sống bằng lao động của mình
-Đọc lại dàn ý của bài kể chuyện
-Từng cặp HS đọc thực hành
HS 1 kể cho HS 2 nghe và ngược lại
-Đại diện các nhóm lên thi kể
-Lớp nhận xét
-Ngoài những HS đã trình bày có thể gọi 1 số HS khác nêu ý nghĩa câu chuỵên của mình đã chọn kể
Môn: Khoa học
Bài: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN.
I.Mục tiêu:
	Sau bài học Hs có thể:
Kể tên các cách bảo quản thức ăn. 
Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng.
Nói về những điểm cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã bảo quản.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Các hình SGK.
-Phiếu học nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ 1: Cách bảo quản thức ăn.
MT: Kể tên cách bảo quản thức ăn.
HĐ 2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn.
MT: Giải thích được cơ sở khoa học của sự bảo quản thức ăn.
HĐ 3: Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà.
MT: HS liên hệ thực tế về cách bảo quản một số loại thức ăn mà gia đình áp dụng.
3.Củng cố dặn dò.
-Yêu cầu HS lên bảng trả lời về nội dung bài 10
-Nhận xét – đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Muốn giữ thức ăn lâu mà không bị hỏng gia đình em thường làm thế nào?
-Chia nhóm và yêu cầu hoạt động nhóm.
-Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh họa?
-Gia đình em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn?
-Cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì?
-Nhận xét ý kiến của HS.
KL: Có nhiều cách ....
-Chia nhóm và nêu yêu cầu cho từng nhóm.
1 Nhóm phơi khô.
2 Nhóm ướp lạnh
3 Nhóm đóng gói.
4 Nhóm cô đặc với đường.
-Kể tên các loại thức ăn và cách bảo quản.
-Lưu ý điều gì trước khi bảo quản?
KL: Trước khi đưa thức ăn (....) vào bảo quản ...
-Phát phiếu học tập cá nhân.
-Nhận xét chốt á ý:
-Yêu cầu:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò:
-3HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
-Chúng ta cần làm gì để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm?
-Vì sao hàng ngày chúng ta cần phải ăn nhiều rau, hoa quả chín?
-Nhận xét bổ xung
-Nêu:
-Hình thành nhóm và thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Bằng cách, phơi khô, đóng hộp, gâm nước nắm, ướp tủ lạnh ....
-Nêu:
-Giúp thức ăn để được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu.
-Nhận xét bổ xung.
-Nhận nhiệm vụ.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Nhận xét bổ xung.
-Nhóm phơi khô.
+Tôm, củ cải, măng miến, bánh đa...
+Rửa sạch, bỏ phần ruột, .....
-Nhóm ướp lạnh.
+Tên thức ăn:
+Cách bảo quản:
-Nhóm đóng hộp:
+Tên thức ăn:
+Cách bảo quản:
-Nhận phiếu và làm bài tập.
Tên thức ăn
Cách bảo quản
1.
2.
3.
4.
5.
-Một số HS trình bày – nhận xét bổ xung.
-2HS đọc phần ghi nhớ.
Môn: Tập đọc .
Bài: CHỊ EM TÔI.
I. Mục đích yêu cầu.
 -Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng,bước đầu diễn tả với nội dung câu chuyện.
-Hiểu ý nghĩa :khuyên hs không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin ,sự tôn trọng của mọi người đối với mình.
- II. Đồ dùng dạy – học.
 -Tranh minh họa SGk, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2:Luyện đọc
HĐ 3:Tìm hiểu bài
HĐ 4: Đocï diễn cảm
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng
-Nhận xét đánh giá cho điểm
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
-a)Cho 1 HS đọc
- Chia đoạn
Đ1 Từ đầu đến lưỡi cho qua
Đ2: Tiếp đến nên người
Đ3:Còn lại
-Cho HS đọc nối tiếp
-Luyện đọc những từ ngữ khó : tặc lưỡi, giận dữ.........
-Cho HS đọc nối tiếp lần 2
b)Cho HS đọc chú giải +Giải nghĩa từ
-Cho HS đọc chú giải SGK
-Cho HS giải nghĩa từ
-Cho HS cả bài
c)GV đọc diễn cảm toàn bài
-Đọc với dọng nhẹ nhàng gợi cảm: tặc lưỡi,ngạc nhiên...
Cần phân biệt lời nhân vật khi đọc
Lời người cha dịu dàng
Lời cô chị lễ phép
Lời cô em tinh nghịch
*Đoạn 1:
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi
H:Cô chị nói dối ba để đi đâu?
H:Cô có đi học nhóm thật không?
H:Cô đã nói dối ba nhiều lần chưa?
H:Vì sao mỗi lần nói dối cô lại ân hận?
*Đoạn 2:
-Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
H:Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối
*Đoạn 3 : -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
H: Vì sao cách làm của cô em giúp được chị tỉnh ngộ
-GV chốt lại:
H:Cô chị đã thay đổi như thế nào?
H:Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
-Cho Hs đọc diễn cảm 3 doạn nối tiếp
-HD các em đọc diễn cảm
-Nhận xét
-Cho HS đọc diễn cảm 1 đoạn
-Nhận xét HS đọc hay
-nhận xét tiết học
-Lưu ý HS về bài học được rút ra từ câu chuyện
-2 HS lên bảng
-Nghe
-3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
-HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai
-3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
-2 HS đọc 
-1 Vài HS giải nghĩa từ
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS đọc thầm
-Xin phép ba để đi học nhóm
-Không đi mà chơi với bạn bè
-Nhiều lần
-vì cô thương ba biết mình đã phụ lòng tin của ba
-Cả lớp đọc thầm đoạn 2
-Bắt chước chị cũng nói dối ba đi tập văn nghệ rồi rủ bạn vào rạp chiếu bóng cô chị thấy được về nhà dận dữ mắng em gái cô em giả vờ ngây thơ hỏi lại chị việc nói dối của cô em bị lộ
-Cả lớp đọc thầm đoạn 3
-HS phát biểu tự do
-Cô không bao giờ nói dối ba để đi chơi nữa
+Không được nói dối
+nói đối là tính xấu
-Nối tiếp đọc mỗi hS đọc 1 đoạn
-lớp nhận xét bạn mình
-HS thi đọc
-lớp nhận xét
Môn: Tập làm văn
Bài: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ.
IMục đích – yêu cầu:
-Biết rút kinh nghiệm về bài văn viết thư(đúng ý , bố cục rõ ràng ,dùng từ,
đặt câu và viết chính tả),tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
II. Đồ dùng dạy – học.
Tranh minh họa nội dung bài.
Bảng phụ HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1 Kiểm tra
2 HĐ mới 
HĐ 2:HD HS học tập đoạn lá thư hay
3 Củng cố dặn dò
-Trả bài cho HS
-Nhận xét bài làm của các emNhận xét ưu điểm ,khuyết điểm..............
a)HD HS sửa lỗi
Phát phiếu cho từng HS
-Theo dõi kiểm tra HS làm việc
b_HD chữa lỗi chung
-Chép lại lỗi trên bảng theo từng lỗi
-Cho HS lên bảgn chữa lỗi
-Nhận xét chốt lại lỗi đã chữa đúng
-Đọc 1 số đoạn của lá thư viết hay của HS trong lớp
-Cho HS thảo luận trao đổi
-Nhận xét tiết học
-Biểu dương những HS đạt điểm cao
-Yêu cầu những HS viết thư chưa đạt về nhà viết lại để đạt kết quả tốt hơn
-Lớp im lặng nghe cô nhận xét
-Đọc lại đề 1 lần
-HS làm việc cá nhân trên phiếu
-Đọc lới nhận xét của thầy cô
-Đọc những chỗ thầy chỉ lỗi trong bài
-Viết vào phiếu các loại lỗi
-Đổi phiếu cho bạn để soát lỗi và đổi lỗi
-1 vài HS lên bảng chữa lỗi
-Lớp nhận xét
-HS lắng nghe
-Trao đổi về những cái hay cái đáng học tập ở đoạn ở lá thư đã học
Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2013
Môn: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG.
 I. Mục tiêu: 
	Viết ,đọc ,so sánh được các số tự nhiên ,nêu được giá trị của chữ số trong một số .
Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng .thời gian .
Đọc được thông tin trên biểu đồ .
II: Đồ dùng:
-Đề bài .
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1-Ổn định tổ chức.
2.Viết đề bài.
-Nêu mục đích yêu cầu của tiết kiểm tra.
-Viết đề bài lên bảng.
-Nghe.
-Nghe và làm bài vào vở kiểm tra.
 Phần 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây?
1) Số bốn triệu bảy trăm linh tám nghìn sáu trăm ba mươi tư viết như sau:
A: 400 708 634. B: 40 708 634 C: 4 000 708 634 D: 4 708 634
2) Số bé nhất trong các số :567 234, 567 432, 576 432, 576 342 là 
A) 567 234 B) 567 432 C) 576 432 D: 576 342
3: Số nào trong các số dưới đây có chữ số 9 biểu thị cho 9000: 
A) 78921 B)49 478 546 C) 97420 D)781 219 346
4: Cho biết : 78214 = 70 000 +  + 200+ 10 + 4. Số thích hợp để viết vào ô trống là:
A) 8214 B)8000 C)80 D) 8
5: Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của: 5 tấn 34 kg. kg là
a) 534 Kg b) 5340 kg c)5034 Kg d) 5043 kg.
Phần 2: Làm các bài tập sau:
1)Dưới đây là biểu đồ nêu số Kg giấy vụn đã thu đượcl của tổ HS lớp 4 A trang đợt tham gia làm kế hoạch nhỏ:
Kg
50
40
30
20
10
0
Số kg giấy vụn đã thu được ở các tổ
35
 Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4 
Dựa vào biểu đồ hãy điền số thích hợp vào chỗ trống.
a) Số Ki – lô – gam giấy vụn của các tổ thu đươc là:
Tổ 1: 
Tổ 2: 35 kg
Tổ 3: 
Tổ 4: 
b) cả lớp thu đươc số kg giấy vụn là:
2) Giải bài toán sau:
 Số tạ lúa gia đình bác Thanh thu được qua năm lần lượt là: Năm 2000 thu được 12 tạ, năm 2001 thu được 14 tạ, năm 2002 thu được 16 tạ. Hỏi trung bình mỗi năm gia đình Bác thu được bao nhiêu tạ thóc?
*Củng cố dặn dò 
Về nhà ôn lại bài ,chuẩn bị bài sau 
Môn: Lịch sử.
Bài 7: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG.
I. Mục tiêu:
Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa):
+ Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại (trả nợ nước, thù nhà).
+ Diễn biến: Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa  Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn công sang Luy Lâu, trung tâm chính của chính quyền đô hộ.
+ Ý nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa.
II. Chuẩn bị:
Phiếu minh họa SGK.
Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra 
2.Bài mới.
HĐ 1: Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
HĐ 2: Diễn biến của cuộc khởi nghĩa.
HĐ 3: Kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa.
3.Củng cố dặn dò.
-Nhận xét – ghi điểm.
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu đọc từ: đầu thế kỉ thứ nhất ... đền nợ nước, thả thù nhà
-Giải thích các khái niệm.
-Nêu yêu cầu thảo luận: Tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa.
-Em đồng ý với ý kiến nào? vì sao?
KL: là do Thái Thú Tô Định ...
-Treo lược đồ và giới thiệu.
-Nêu yêu cầu.
-Nhận xét tuyên dương.
-Khởi nghĩa Hai Bà trưng đạt kết quả như thế nào?
-Cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa như thế nào?
-Nêu lại ý nghĩa chính của cuộc khởi nghĩa.
-Yêu cầu trưng bày tư liệu về hai Bà Trưng.
-Nhận xét tuyên dương
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS học thuộc bài.
-3HS lên bảng trả lời 3 câu hỏi cuối bài trước.
-1HS đọc bài trước lớp.
-Lớp đọc thầm SGK.
-Hình thành nhóm 4 nhìn SGK và thảo luận.
-Phát biểu ý kiến.
-Làm việc cá nhân tự nhìn SGK và tường thuật.
-2HS lên bảng vừa chỉ lược đồ vừa trình bày.
-Nhận xét – bổ xung.
-1HS đọc SGK.
Trong vòng không đầy một tháng, cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi. ...
-Sau hơn hai thế kỉ bị phong kiến đô hộ ...
-Nghe.
-Trưng bày theo bàn và giới thiệu.
-2HS đọc ghi nhớ.
Môn: Kĩ thuật.
Bài6: KHÂU ĐỘT MAU.(tiết 2)
I Mục tiêu.
- Biết cách khâu đột mau và ứng dụng của khâu đột mau.
-Khâu được các mũi khâu đột theo đừng vạch dấu.
-Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận.
II Chuẩn bị.
Một số sản phẩm năm trước.
Tranh quy trình khâu đột mau
Mẫu khâu đột mau.
Dụng cụ một mảnh vải bông trắng, len, khác màu với vải, Kim khâu len, thước kẻ phấn màu.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ 1:Ôn lại kiến thức đã học.
HĐ 2: Thực hành.
HĐ 3: Nhận xét – đánh giá
3.Củng cố.
Dặn dò:
-Kiểm tra đồ dùng học tập.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-Treo tranh quy trình thực hiện.
Kl: Nêu tác dụng của đường khâu đột mau.
-Treo tranh quy trình khâu đột mau. Và tranh quy trình khâu đột thưa.
-Nêu yêu cầu và thời gian thực hành.
-Tổ chức trưng bày sản phẩm.
-Khâu đột mau thường được ứng dụng ở đâu?
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng tiết sau.
-Tự kiểm tra đồ dùng của nhau.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát và nêu lại các bước thực hiện.
-Nhận xét – bổ xung:
Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
Bước 2: Khâu các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu.
-2HS thực hành lại mẫu.
-Thực hành khâu theo cá nhân.
-Trưng bày sản phẩm theo bàn.
-Bình chọn sản phẩm đẹp.
-Nêu:
-Chuẩn bị kim vải, ...
Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2013
Môn: TOÁN
Bài:PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu:
	-Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1 Bài mới 
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2Củng cố kỹ năng làm tính
20’
HĐ 3: HD luyện tập
17’
3 Củng cố dặn dò
3’
-Giới thiệu bài mới
-Đọc và ghi tên bài
GV viết lên bảng 2 phép tính cộng 48352 + 21026 và 367859 + 541728 và yêu cầu HS đặt tính rồi tính
-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của cả 2 bạn trên bảng cả về cách đặt tính và kết quả tính
-Hỏi HS vừa lên bảng : Nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình?
-Nhận xét sau đó yêu cầu HS 2 trả lời câu hỏi:Vậy khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào?
*Bài 1
-Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính sau đó chữa bài. Khi chữa G V yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính của 1 số phép tính trong bài
-GV nhận xét cho điểm HS
*Bài 2 làm dòng 1,3
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở sau đó gọi 1 HS đọc kết quả bài làm trước
-GV theo dõi giúp đỡ H S kém trong lớp
*Bài 3
-Gọi 1 HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS tự làm bài
Tóm tắt
Cây lấy gỗ:325 164 cây
Cây ăn quả:60 830 cây
Tất cả:.....cây
-Nhận xét cho điểm HS
-Tổng kết giờ học
-Nhắc HS về nhà làm bài tập HD luyện tập và chuẩn bị bài sau
-Nghe
-2 HS lên bảng làm
-HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét
-HS 1 nêu phép tính: 
48352 + 21026
-Khi Thực hiện cộng các số tự nhiên ta thực hiện đặt tính sai cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính từ trái sang phải
-2 HS lên bảng làm bài. Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính : 5247 + 2741(cộng không nhớ) và phép tính 2968 + 6524(cộng có nhớ)
-HS làm bài và kiểm tra bài của bạn
-Đọc
-1 HS lên bảng làm
Bài giải
Số cây huyện đó trồng có tất cả là:325164+60830=385994 cây
ĐS:385994 cây
Môn: Luyện từ và câu.
Bài:MỞ RỘNG VỐN TỪ TRUNG THỰC –TỰ TRỌNG.
I.Mục đích, yêu cầu:
-Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực –Tự trọng,bược đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng ‘trung’theo 2 nhóm nghĩa và đặt câu với một từ trong nhóm
II.Đồ dùng dạy- học.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới 
HĐ 1: Giới thiệu bàiư
HĐ 2:Làm bài tập 1
HĐ 3:Làm bài tập 2
HĐ 4:Làm bài tập 3
HĐ 5: Làm bài tập 4
3 củng cố dặn dò
-Gọi hS lên bảng
-nhận xét đánh giá cho điẻm
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
HD HS làm bài
-Cho HS đọc yêu cầu bài 1
-Giao việc:Các em hãy tìm các từ đã cho để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sao cho đúng
-Cho HS làm bài
-Phát cho HS 3 tờ giấy to đã chép sẵn bài tập 1
-Cho HS trình bày kết quả
-nhận xét chốt lại kết quả đúng
Ai khen bạn Minh lớp trưởng lớp em là con ngoan trò giỏi............ về bạn Minh
-Cho hs đọc yêu cầu bài tập 2+ đọc nghĩa các từ đã cho
-Giao việc: các em dùng gạch nối sao cho nghĩa của từ nào phải ứng với từ đó
-Cho HS làm bài. Phát giắy đã chép sẵn bài cho 3 HS làm
-Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
*Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3
-Giao việc: các em xếp các từ đó thành 2 nhóm 1 nhóm trung có nghĩa là giữa .một nhóm trung có nghĩa là 1 lòng 1 dạ
-Cho HS làm bài. Phát phiếu cho 3 hs
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lời giải đúng
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 4
Giao việc:Các em chọn 1 trong 8 từ đã cho và đặt câu với từ em chọn
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày câu đã đặt
-Khẳng định nhận xét những câu đẫ đặt đúng
-Nhận xét tiết học
-yêu cầu HS về nhà viết lại,2,3 câu văn các em vừa đặt ở bài tập 4
-2 HS lên viết trên bảng lớp 
-Nghe
-1 HS đọc to cả lớp đọc thầm theo
-HS làm bài cá nhân vào nháp
-3 HS làm bài vào giấy cô phát
-3 HS làm bài vào dấy lên dán trên bảng lớp+ trình bày bài làm của mình
-Lớp nhận xét
-HS chép những từ điền đúngvào vở
-1 HS đọc to cả lớp lắng nghe
-Làm bài cá nhân có thể dùng viết chì nối nghĩa với từ SGK
-3 HS làm vào giấy cô phát
-3 HS làm bài vào dấy lên dán trên bảgn lớp+ trình bày kết quả trước lớp 
-Lớp nhận xét
-HS làm bài cá nhân
-3 HS làm vào phiếu
-HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp kết quả bài làm
-lớp nhận xét ghi lời giải đúng vào vở
-1 HS đọc lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân
-1 Số HS đọc bài câu mình đặt với từ đã chọn
-Lớp nhận xét
THỂ DỤC
Bài 12: Đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
Trò chơi: ném trúng đích.
I.Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Đi đều vòng phải vòng trái, đúng lại đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu đi đều đến chỗ vòng không xô lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
-Trò chơi: Ném trúng đích – Yêu cầu tập trung chú ý bình tĩnh khéo léo, ném trúng vào đích.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Còi, 4-6 quả bóng, vật làm đích, kẻ sân chơi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Xoay các khớp 
-Chạy nhẹ theo địa hình tự nhiên
-Đi thường thành một vòng tròn và hít thở sâu.
Trò chơi: Thi đua xếp hàng
B.Phần cơ bản.
1)Đội hình đội ngũ.
-Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đúng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
+GV điều khiển lớp tập.
+Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, gv quan sát và nhận xét.
+Tập hợp cả lớp – từng tổ thi đua trình diễn, GV quan sát nhận xét.
+Tập cả lớp do GV thực hiện.
2)Trò chơi vận động.
Trò chơi: Ném trúng đích.
-Nêu tên trò chơi – giải thích cách chơi và luật chơi
1-Tổ HS chơi thử
-Lớp thực hiện chơi. GV quan sát và nhân xét.
C.Phần kết thúc.
- Tập một số động tác thả lỏng.
-Đứng hát và vỗ tay theo nhịp.
Trò chơi: Diệt các con vật có hại.
-Cùng HS hệ thống bài.
6-10’
12-14’
8-10’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Môn: Khoa học
Bài 12: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU DINH DƯỠNG 
I.Mục tiêu:. 
Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng:
+ Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé.
+ Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng .
- Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ 1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
MT: Mô tả đặc điểm của trẻ bên ngoài bị còi xương,suy dinh dưỡng và người bị bứu cổ.
-Nêu được nguyên nhân gây ra các bệnh trên.
HĐ 2: Cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng.
MT: Nêu tên và cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
HĐ 3: Trò chơi bác sĩ: 
MT: Củng cố kiến thức đã học trong bài.
3.Củng cố dặn dò:
-Yêu cầu HS lên trả lời câu hỏi của nội dung bài 11
-Nhận xét – đánh giá.
-Giới thiệu bài:
-Kiểm tra việc sưu tầm tranh ảnh của HS.

File đính kèm:

  • doctuan_6.doc