Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 14 - Trường Tiểu học Hưng Long

Tập làm văn

LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP.

I/ Mục tiêu :

ã Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý SGK.

II/ Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm, bút dạ.

III/ Hoạt động dạy học :

A / Bài cũ: Thế nào là biên bản ? Biên bản thường có nội dung nào ?

- Nhận xét, đánh giá việc chuẩn bị của HS .

 

doc30 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 14 - Trường Tiểu học Hưng Long, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nêu cách thực hiện biểu thức.
* Bài 3 :Làm vở( HS khá )
+ Giúp đỡ HS yếu làm bài tập.
Củng cố cách tính P, S hình CN.
* Bài 4 : -Cho HS phân tích, Làm vở 
Chấm bài, nhận xét.
Củng cố cách giải toán về trung bình cộng.
* HS khá giỏi có thể làm thêm bài 2 nếu còn thời gian.
* HS đọc.
a) 5,9: 2 + 13,06 = 2,95 + 13,06 = 16,01
 b) 35,04: 4 - 6,87 = 8,76 - 6,87 = 1,89
 c) 167 :25 : 4 = 6,68 : 4 = 1,67
 d) 8,76 x 4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,38
*Phân tích đề, nêu cách giải: 
+ Tìm chiều rộng ( 9,6 m) 
+Tìm chu vi ( 67,2 m) 
+ Tìm diện tích.(30,4m2)
* Làm và chữa bài.
Quãng đường xe máy đi trong một giờ là :
 93 : 3 = 31 ( km)
Quãng đường ô tô đi trong một giờ là :
 103 : 2 = 51,5 ( km)
Một giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy là:
 51,5 - 31 = 20,5 ( km)
 Đáp số : 20,5 km.
* Tự làm bài tập 2.
III/ Củng cố - Dặn dò : - Nhắc lại quy tắc chia STN cho STN, thương là STP.
 - Dặn HS chuẩn bị bài Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
Thứ tư, ngày 3 tháng 12 năm 2015
Tập đọc
Hạt gạo làng ta.
I/ Mục tiêu :
Biết đọc bài thơ với giọng nhẹ nhàng , tình cảm.
Hiểu nội dung : Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh.(Trả lời được câu hỏi SGK, học tuộc lòng 2,3 khổ thơ)
II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh SGK + Máy chiếu.
III/ Hoạt động dạy - học : A / Bài cũ : Kiểm tra bài “ Chuỗi ngọc lam”.
B / Bài mới : 1. Giới thiệu + Ghi tên bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc : + Gọi 1 HS khá đọc 
+ Chia đoạn, yêu cầu HS đọc nối tiếp.
+ Hướng dẫn luyện phát âm.
+ Đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:Y/c HS thảo luận và trả lời.
+ Hạt gạo được làm nên từ những gì ?
+ Hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân ?
=> Nhấn mạnh nỗi vất vả,khó nhọc khi làm ra hạt gạo.
+ Tuổi nhỏ góp sức làm ra hạt gạo NTN ?
+ Vì sao tác giả gọi hạt gạo là hạt vàng?
=> Nội dung ( Như MT)
c. Đọc diễn cảm và thuộc lòng :
+ Yêu cầu đọc nối tiếp từng khổ thơ.
+ Hướng dẫn giọng đọc: nhẹ nhàng, tha thiết.
+ Yêu cầu đọc kĩ khổ thơ 2.
+ Nhận xét.
* 1 HS đọc cả bài, lớp đọc thầm.
+ Đọc nối tiếp kết hợp luyện phát âm tiếng khó và giải nghĩa từ: làng ta, ai nấu, trút lên...
+ Đọc theo cặp; 2 HS khá đọc cả bài.
+ Vị phù sa, nước hồ, công lao cha mẹ.
+ Giọt mồ hôi sa
 Mẹ em xuống cấy.
+ Tát nước, bắt sâu, gánh phân.
+ Vì gạo rất quý, cần nhiều công sức mới làm ra được hạt gạo.
* Đọc nối tiếp, phát hiện giọng đọc.
+ Luyện diễn cảm khổ thơ 2 trong nhóm.
+ Đại diện đọc thuộc lòng trước lớp.
IV/ Củng cố - Dặn dò : + Nhắc lại nội dung bài, liên hệ địa phương.
+ Dặn HS chuẩn bị bài : Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
Tập làm văn
Làm biên bản cuộc họp .
I/ Mục tiêu . 
Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản (ND ghi nhớ).
Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản (Bt 1 mục III); biết đặt tên cho biên bản cần lập ở bài tập 1(BT2)
II/ Đồ dùng dạy - học : Vở bài tập TV 5 
III/ Hoạt động dạy - học : A/ Bài cũ : Đọc đoạn văn tả người thường gặp.
B / Bài mới : 1. Giới thiệu + Ghi tên bài.
2. Tìm hiểu ví dụ :
* Yêu cầu đọc Biên bản Đại hội chi đội, nhận xét , so sánh với thể thức biên bản với thể thức đơn đã học.
+ Kết luận về cấu tạo một biên bản cuộc họp.
* Ghi nhớ : Yêu cầu HS đọc SGK.
3. Luyện tập : 
* Bài 1 : Yêu cầu làm theo cặp.
+ Gọi HS khá giỏi giải thích vì sao trường hợp đó cần lập biên bản hoặc không cần lập biên bản.
+ Nhận xét, bổ sung.
Nhấn mạnh các trương hợp cần viết biên bản.
* Bài 2 :Yêu cầu làm theo cặp : Thảo luận, nêu tên các biên bản trong từng trường hợp ở bài 1.
+ Nhận xét, sửa chữa bài của HS.
* So sánh, nhận xét :
+ Giống : Cách mở đầu và kết thúc.
+ Khác : Biên bản cuộc họp có 2 chữ kí của chủ tịch và thư kí, không có lời cảm ơn.
* Bài 1 : Phân tích yêu cầu bài tập.
+ Thảo luận cặp, nêu kết quả làm việc.
Các trường hợp cần ghi biên bản : trường hợp a, c, e,g.
Các trương hợp còn lại không cần ghi biên bản.
* Thảo luận cặp, đặt tên cho biên bản.
+ Trình bày ý kiến.
VD : a) Biên bản Đại hội liên đội.
c) Biên bản bàn giao tài sản.
IV/ Củng cố - Dặn dò : + Nhắc lại cấu tạo chung của một biên bản.
+ Dặn HS chuẩn bị bài : Luyện tập làm biên bản cuộc họp.
Toán
Tiết 68 : Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
I/ Mục tiêu : HS biết 
Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
Vận dụng giải toán có lời văn.
II/ Đồ dùng dạy - học : máy chiếu.
III/ Hoạt động dạy - học : 
1. Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : Quy tắc chia số thập phân cho số tự nhiên ?
2. H Đ 2 : Giới thiệu + ghi tên bài.
3. H Đ 3 : Dạy bài mới : 1. Hình thành quy tắc :
* Đưa ví dụ SGK trên máy, hướng dẫn HS phân tích để tìm ra cách chia.
+ Nhấn mạnh : Khi nhân cả số bị chia và số chia với cùng 1 STN thì thương không thay đổi.
* Hướng dẫn HS đặt tính chia theo hàng dọc.
=> Nhấn mạnh các bước thực hiện : Đặt tính, đếm số chữ số phần thập phân, thêm 0, thực hiện chia.
2. Luyện tập : 
* Bài 1.- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Gọi HS làm và chữa bài.
Củng cố cách chia STN cho STP.
*Bài 2. Tính nhẩm.
- Cho HS nhẩm và ghi KQ.
* Bài 3 : - Cho HS đọc, phân tích và làm bài.
+ Chữa bài, nhận xét.
Nhấn mạnh cách chia số tự nhiên cho số thập phân và nhân số tự nhiên với số thập phân.
* Đọc và phân tích các ví dụ, nêu cách thực hiện.
+ Thực hiện biểu thức, so sánh kết quả .
+ Nhận xét : Hai biểu thức có giá trị bằng nhau.
* Thực hiện phép chia 57 : 9,5 theo hướng dẫn của GV.
+ Tự thực hiện phép chia 99 : 8,25.
+ Nêu cách chia ( quy tắc ).
- HS đọc.
- Làm và chữa bài.
KQ : a) 2 ; b ) 97,5 ; c) 2 ; d) 0,16.
+ Nêu lại cách chia .
- HS tự làm bài và nêu cách chia.
Làm và chữa bài.
1m sắt cân nặng : 16 : 0,8 = 20 ( kg)
Thanh sắt dài 0,18 m nặng :
20 x 0,18 = 3,6 ( kg)
 ĐS : 3,6 kg.
IV/ Củng cố- Dặn dò : + Nhắc lại quy tắc vừa học.
+ Dặn HS chuẩn bị bài : Luyện tập.
 Đạo đức
Tôn trọng phụ nữ(Tiết 1)
 I/ Mục tiêu:
 HS biết:
- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và xã hội.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- Tôn trong, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
II/ Tài liệu và phương tiện:
- Thẻ các màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
hoạt động học
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin: trang 22 SGK.
- GV chia nhóm 4 giao nhiệm vụ.
Quan sát chuẩn bị giới thiệu nội dung từng bức tranh trong SGK.
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV KL: Đó là những người phụ nữ mà chúng ta vừa nêu có nhiều đóng góp trong xã hội. 
-H: Em hãy kể các công việc mà người phụ nữ trong gia đình, xã hội mà em biết?
H: Tại sao những ngời phụ nữ là những người đáng được kính trọng?
- GV gọi 1 vài HS đọc ghi nhớ trong SGK
* Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK
- GV giao nhiệm vụ cho HS 
- GV gọi một số HS lên trình bày
GV KL
 * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
1. GV nêu yêu cầu của bài tập 2 HD học sinh cách thức bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu.
2. GV lần lợt nêu từng ý kiến, HS bày tỏ theo qui ớc: tán thành giơ thẻ đỏ, không tán thành giơ thẻ xanh.
GVKL: 
- Tàn thành ý kiến (a), ( d) 
- Không tán thành với các ý kiến (b); (c); (đ) Vì các ý kiến này thể hiện sự thiếu tôn trọng phụ nữ.
* Hoạt động 4: Giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến (có thể là bà, mẹ, cô giáo, phụ nữ nổi tiếng trong XH).
- GV nhận xét. 
Dặn dò: Về nhà sưu tầm các bài thơ bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung và người phụ nữ VN nói riêng.
- Các nhóm quan sát ảnh và thảo luận về nội dung từng ảnh.
+ Bà Nguyễn Thị Định, bà Nguyễn Thị Trâm, chị Nguyễn Thuý Hiền và bà mẹ trong bức ảnh "Mẹ địu con làm nương" đều là những phụ nữ đã có đóng góp rất lớn trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc, xây dựng đất nước, khoa học, quân sự thể thao và trong gia đình..
- HS kể: Người phụ nữ nổi tiếng  phó chủ tịch nước Trương Mĩ Hoa, 
Trong thể thao: Nguyễn Thuý Hiền ...
-Vì họ là những người gánh vác rất nhiều công việc gia đình, chăm sóc con cái, lại còn tham gia công tác xã hội....
- HS đọc ghi nhớ 
- HS làm việc cá nhân
Các biểu hiện tôn trọng phụ nữ là: (a), (b) 
- Các việc làm biểu hiện không tôn trọng phụ nữ là: (c) ; (d) 
- HS giơ thẻ 
- HS giải thích lí do 
- Lớp nhận xét
Thứ năm , ngày 3 tháng 12 năm 2015
Tập làm văn 
Luyện tập làm biên bản cuộc họp.
I/ Mục tiêu : 
Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý SGK. 
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Hoạt động dạy học :
A / Bài cũ: Thế nào là biên bản ? Biên bản thường có nội dung nào ?
- Nhận xét, đánh giá việc chuẩn bị của HS .
B/ Bài mới :
1. Giới thiệu + ghi tên bài .
2. Hướng dẫn luyện tập :
Gọi HS đọc đề bài .
+ Viết đề gạch chân : biên bản họp tổ, lớp hoặc chi đội.
+ Gợi ý để HS định hướng về biên bản định viết:
 - Em chọn cuộc họp nào để viết ? 
 - Cuộc họp bàn về việc gì ?
 - cuộc họp diễn ra vào lúc nào ? ở đâu ?
 - Thành phần tham dự buổi họp ?
 - Ai điều hành cuộc họp ? 
 - ý kiến phát biểu trong cuộc họp ?
 - Kết quả cuộc họp ?
* Y/c HS lập biên bản theo nhóm.
 + Nhận xét, đánh giá bài của HS.
Củng cố cấu tạo chung của một biên bản cuộc họp.
Phân tích yêu cầu bài tập.
+ Giới thiệu cuộc họp định viết biên bản.
+ 4 HS đọc gợi ý SGK.
Trả lời câu hỏi và ghi chép thành dàn ý.
* Thực hành lập biên bản theo nhóm.
Trình bày , nhận xét và bổ sung.
IV / Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS chuẩn bị Luyện tập tả người.
Lịch sử
THU ĐễNG 1947, VIỆT BẮC “Mễ CHễN GIẶC PHÁP”
I/ Mục tiêu : 
- Kể lại một số sự kiện của chiến dịch Việt Bắc thu-đụng 1947 trờn lược đồ, nắm được ý nghĩa thắng lợi ( phỏ tan õm mưu tiờu diệt cơ quan đầu nóo khỏng chiến, bảo vệ được căn cứ địa của khỏng chiến):
+ Âm mưu của Phỏp đỏnh lờn Việt Bắc nhằm tiờu diệt cơ quan đầu nóo và lực lượng bộ đội chủ lực của ta để mau chúng kết thỳc chiến tranh.
+ Quõn Phỏp chia làm ba mũi( nhảy dự, đường bộ và đường thủy) tiến cụng lờn Việt Bắc.
+ Quõn ta phục kớch chặn đỏnh địch với cỏc trận tiờu biểu: Đốo Bụng Lau, Đoan Hựng, 
Sau hơn một thỏng bị sa lầy, địch rỳt lui, trờn đường rỳt chạy quõn địch cũn bị ta chặn đỏnh dữ dội.
+ í nghĩa: Ta đỏnh bại cuộc tấn cụng quy mụ của địch lờn Việt Bắc, phỏ tan õm mưu tiờu diệt cơ quan đầu nóo và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ địa khỏng chiến.
II/ Đồ dùng dạy học : - Cỏc hỡnh ảnh minh hoạ trong SGK.
-Mỏy chiếu.
III/ Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 2 HS lờn bảng hỏi và yờu cầu trả lời cỏc cõu hỏi về nội dung bài cũ
2. Bài mới.
* Hoạt động 1: Làm việc cỏ nhõn.
- 2 HS lờn bảng trả lời 
- GV yờu cầu HS làm việc cỏ nhõn, đọc SGK và trả lời cỏc cõu hỏi sau:
 + Sau khi đỏnh chiếm được Hà Nội và cỏc thành phố lớn thực dõn Phỏp cú õm mưu gỡ?
 + Vỡ sao chỳng quyết tõm thực hiện bằng được õm mưu đú? 
 + Trước õm mưu của thực dõn Phỏp, Đảng và chớnh phủ ta đó cú chủ trương gỡ? 
+ Để chuẩn bị cho chiến dịch Thu- Đụng nhõn dõn ta đ lm gỡ ?
* Hoạt động 2: Làm việc nhúm.
- GV yờu cầu HS làm việc theo nhúm 4( 4’)
+ Yờu cầu HS : đọc SGK, sau đú dựa vào SGK và lược đồ kể lại một số sự kiện chiến dịch .
- GV lần lượt nờu cõu hỏi gợi ý:
 + Quõn địch tấn cụng lờn Việt Bắc theo mấy đường? Nờu cụ thể từng đường.
 + Quõn ta đó tiến cụng, chặn đỏnh quõn địch như thế nào? 
 + Sau hơn 1 thỏng tấn cụng lờn Việt Bắc, quõn địch rơi vào tỡnh thế như thế nào? 
+ Sau hơn 75 ngày đờm chiến đấu, quõn ta thu được kết quả ra sao? 
- HS đọc SGK/30, tỡm cõu trả lời:
+ Phỏp mở cuộc tấn cụng với qui mụ lớn lờn căn cứ Việt Bắc. 
+ vỡ đõy là nơi tập trung cơ quan đầu nóo khỏng chiến và bộ đội chủ lực của ta. Nếu đỏnh thắng chỳng cú thể sớm kết thỳc chiến tranh xõm lược và đưa nước ta về chế độ thuộc địa.
+  Trung ương Đảng, dưới sự chủ trỡ của Chủ tịch Hồ Chớ Minh đ họp quyết định: Phải phỏ tan cuộc tấn cụng mựa đụng của giặc.
+ Nhõn dõn Phỳ Thọ cắm chụng chống quõn Phỏp nhảy dự xuống trong chiến dịch Việt Bắc thu- đụng 1947.
- HS làm việc theo nhúm, mỗi nhúm 4 HS. Lần lượt mỗi HS trỡnh bày.
- HS lần lượt trả lời.
+ Phap chia làm 3 đường.
+  ta đỏnh địch ở 3 đường tấn cụng của chỳng.
Tại thị x Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ Đồn khi địch vừa nhảy dự xuống đ rơi vào trận địa phục kớch của bộ đội ta.
Trờn đường số 4 ta chặn đỏnh địch ở Đốo bụng Lau và giành thắng lợi lớn.
Trờn đường thủy, ta chặn đỏnh địch ở Đoan Hựng, tàu chiến và ca nụ Phỏp bị đốt chỏy 
+  Sau hơn 1 thỏng bị sa lầy ở Việt Bắc, quõn địch buộc phải rỳt quõn. Thế nhưng đường rỳt quõn của chỳng bị ta chặn đỏnh dữ dội tại Bỡnh Ca, Đoan Hựng.
+  tiờu diệt 3000 tờn địch, bắt giam hàng trăm tờn; bắn rơi 16 mỏy bay địch, phỏ huỷ hàng trăm xe cơ giới, tu chiến, ca nơ.
Thu- đụng 1947 ta đ đỏnh bại cuộc tấn cụng quy mụ lớn của địch lờn Việt Bắc, bảo vệ được cơ quan đầu nóo của khỏng chiến.
* Hoat động 3: Làm việc nhúm đụi
- GV nờu cõu hỏi cho HS suy nghĩ trả lời:
 + Thắng lợi của chiến dịch đó tỏc động như thế nào đến õm mưu đỏnh nhanh-thắng nhanh, kết thỳc chiến tranh của thực dõn Phỏp ?
 + Sau chiến dịch, cơ quan đầu nóo khỏng chiến ở Việt Bắc như thế nào?
 + Chiến dịch Việt Bắc thắng lợi chứng tỏ điều gỡ về sức mạnh và truyền thống của nhõn dõn ta?
 + Thắng lợi tỏc động thế nào đến tinh thần chiến đấu của nhõn dõn cả nước?
- HS suy nghĩ và trả lời trước lớp.
+  phỏ tan õm mưu đỏnh nhanh- thắng nhanh của địch, buộc chỳng phải chuyển sang đỏnh lõu dài với ta.
+ .. cơ quan đầu nóo khỏng chiến ở Việt Bắc được bảo vệ vững chắc.
+  sức mạnh đoàn kết và tinh thấn đấu tranh kiờn cường của nhõn dõn. 
+  cổ vũ phong trào đấu tranh của toàn dõn ta.
3. Củng cố –dặn dũ:
 Cho HS đọc nội dung bài học.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xột tiết học - Chuẩn bị bài sau: Chiến thắng Biờn giới thu – đụng 1950. 
Toán
 Tiết 69 : Luyện tập 
I/Mục tiêu :
Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân .
Vận dụng tìm x và giải toán có lời văn.
II/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động 1: Bài cũ : Nêu quy tắc chia 1 STP cho 1 STN ?
Hoạt động 2 :Giới thiệu + ghi tên bài.
Hoạt động 3 :Hướng dẫn Luyện tập :
* Bài 1 : -Gọi HS đọc yêu cầu.
Giúp đỡ HS nhận xét, phát biểu quy tắc nhân STP với 0,5; 0,25; 0,2.
*Bài 2 : -Gọi HS đọc yêu cầu.
-Cho HS làm bài và chữa.
Củng cố cách tìm số hạng chưa biết.
* Bài 3 :-Đọc yêu cầu.
-Làm vở 
Y/c HS tự làm bài, GV giúp đỡ HS yếu.
Củng cố cách chia một số tự nhiên, cho một STP.
*Bài 4 : Làm vở ( HS khá giỏi có thể tự làm thêm ).
Chấm bài, nhận xét. 
Củng cố cách tính chu vi ,diện tích hình chữ nhật.
-HS đọc.
 -Thực hiện , so sánh kQ các phép tính.
Nhận xét để rút ra quy tắc nhân STP với 0,5; 0,2; 0,25
-Tìm x.
-HS làm và chữa bài, Nêu cách làm.
KQ a) x = 45 b) x = 42
Nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
* Đọc và phân tích đề. Làm và chữa bài :
Cả hai thùng chứa là : 21 + 15 = 36 ( lít)
Số chai dầu có là : 36 : 0,75 = 48 ( chai)
 ĐS : 48 chai dầu.
* Chữa bài ( nếu còn thời gian ).
Diện tích thửa ruộng là 
 25 x 25 = 625 ( m2 )
Chiều dài thửa ruộng là :
 625 : 12,5 = 50 (m)
Chu vi thửa ruộng là : 
 ( 50 + 12,5) x 2 = 125 (m)
 ĐS : 125 m 
III / Củng cố - Dặn dò : 
 - Nhắc lại quy tắc chia STNcho .STP
 - Dặn HS chuẩn bị bài Chia số thập phân cho số thập phân. 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2014
 Luyện từ và câu
	Ôn tập về từ loại.
I/ Mục tiêu :
Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT 1.
Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài “ Hạt gạo làng ta”, viết được đoạn văn theo yêu cầu(BT2).
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi k/n động từ, tính từ, quan hệ từ.
III/ Hoạt động dạy học : 
A/ Bài cũ : Nêu k/ n danh từ, đại từ ? 
B/ Bài mới : 1. Giới thiệu + ghi tên bài.
 2. Hướng dẫn làm bài tập :
* Bài1 :
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Y/c HS làm vở bài tập.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Củng cố khái niệm động từ, tính từ, QHT.( bảng phụ)
* Bài 2 : Y/c HS làm vở , 2 HS làm bảng nhóm.
-Nhận xét, sửa chữa trên cơ sở bài làm của HS.
Nhấn mạnh tác dụng của quan hệ từ trong câu.
-HS đọc.
- Làm cá nhân: Nhắc lại k/n động từ, tính từ, QHT. 
+ Chữa bài, nhận xét. 
QHT : qua, ở, với.
động từ: trả lời, nhìn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ.
Tính từ; xa, vời vợi, lớn.
* Phân tích y/c bài tập.
+ Thực hành viết đoạn văn.
+ trình bày và chỉ rõ các động từ, tính từ, quan hệ từ đã dùng trong đoạn vừa viết.
+ Nhận xét, bổ sung bài của bạn.
IV/ Củng cố – Dặn dò :- Nhắc lại khái niệm động từ, tính từ, quan hệ từ.
 - Dặn HS chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc.
Khoa học
 Tiết 27 : Gốm xây dựng : Gạch, ngói.
I/ Mục tiêu : 
- Nhận biết một số tớnh chất của gạch, ngúi
	- Kể tờn một số loại gạch, ngúi và cụng dụng của chỳng.
	- Quan sỏt, nhận biết một số vật liệu xõy dựng, gạch, ngúi
II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh ảnh SGK.
 HS : Một số đồ dùng bằng gốm , ngói khô, nước.
III/ Hoạt động dạy học :A / Bài cũ : Nêu tính chất và ích lợi của đá vôi ?
B / Bài mới : 1 . Giới thiệu + ghi tên bài.
2. Tìm hiểu một số đồ gốm :
* Y/c HS làm việc cá nhân:
Quan sát SGK, kể tên các đồ dùng bằng gốm mà em biết.
+ KL : Tất cả các loại đồ gốm đều làm từ đất sét.
3. Một số loại gạch ngói và cách SX gạch , ngói : 
+ Y/c HS thảo luận cặp, TLCH SGK.
+ Nhận xét, chót kết quả đúng.
4. Tính chất của gạch, ngói :
* Y/c HS làm thí nghiệm theo nhóm .
+ Đưa KL SGK.
 Nhấn mạnh các tính chất của gạch, ngói.
-Liên hệ BVMT khi sử dụng và sản xuất gạch ngói.
* Quan sát + liên hệ .
+ Kể các đồ dùng bằng gốm có trong sách và trong thực tế.
+ Nhận xét nguồn gốc của đồ gốm.
* Quan sát SGK, thảo luận .
 Đại diện báo cáo KQ làm việc; Liên hệ gia đình hoặc các công trình ở địa phương.
+ Nêu hiểu biết về cách sản xuất gạch, ngói.
* Làm thí nghiệm, đại diện báo cáo kết quả :
+ Gạch ngói xốp, giòn, dễ vỡ,có nhiều lỗ nhỏ li ti chứa không khí.
-HS nêu biện pháp sử dụng để BVMT.
C / Củng cố- Dặn dò : - Đọc Bạn cần biết SGK.
- Liên hệ thực tế công dụng của gạch, ngói.
- Dặn HS chuẩn bị bài Xi măng.
Toán
Tiết 70 : Chia một số thập phân cho một số thập phân. 
 I/Mục tiêu : 
Biết chia một số thập phân cho một số thập phân.
Vận dụng giải toán có lời văn.
II/ Hoạt động dạy học :
 1. Hoạt động 1: Bài cũ : Nêu quy tắc nhân chia STP cho số thập phân ?
 2. Hoạt động 2 :Giới thiệu + ghi tên bài.
. 3. Hoạt động 3 : Hướng dẫn chia một số thập phân cho 1 STP. 
* Đưa VD , Hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện chia như SGK.
Hướng dẫn cách đặt tính và các thao tác thực hiện phép tính chia STP cho STP.
* Đưa quy tắc SGK.
Hoạt động 4 : Luyện tập.
* Bài 1 :-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Cho HS làm và chữa bài.
- Nhận xét, chốt KQ đúng.
Củng cố quy tắc vừa học.
* Bài 2 : 
-Y/c HS nêu cách làm .
Nhấn mạnh các bước thực hiện phép chia. 
* Bài 3 : Làm vở ( HS khá giỏi có thể làm thêm ).
Củng cố cách giải toán về quan hệ tỉ lệ.
* Phân tích đề bài, nêu phép tính. 
-Vận dụng cách chia STP cho số tự nhiên để tính KQ.
* Dựa vào VD để rút ra quy tắc chia 1 STP cho STP.
-HS đọc.
+ Nêu cách đặt tính và thực hiện.
a) 3,4 b) 1,58
 c) 51,52 
* Làm và chữa bài;
1 lít dầu năng : 3,42 : 4,5 = 0, 76( kg)
 8 lít dầu nặng ; 0,76 x 8 = 6,08 ( kg ).
 ĐS : 6, 08 kg
* Làm và chữa bài ( nếu còn thời gian ).
 KQ ; may được nhiều nhất 153 bộ , thừa 1,1 m vải.
III/ Hoạt động 5 ; Củng cố – Dặn dò :- Nhắc lại quy tăc vừa học.
- Làm vở BT; chuẩn bị : Luyện tập. 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTim_so_trung_binh_cong.doc