Giáo án môn học lớp 4, kì II - Tuần 25

Đ49: Ôn luyện tập xây dựng đoạn văn

miêu tả cây cối.

I. Mục đích, yêu cầu.

 -Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối, Hs luyện viết đoạn văn hoàn chỉnh.

 -Rèn kỹ năng dùng từ ,đặt câu ,viết đoạn văn tả cây cối .

 -Gd ý thức chăm sóc bảo vệ cây cối.

II. Đồ dùng dạy học.

 - Tranh, ảnh cây chuối tiêu cỡ to (nếu có).

 - Phiếu học tập cho bài tập 2.

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc35 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4, kì II - Tuần 25, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ần tránh không để chiếu thẳng vào mắt.
- Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra, ta nên và không nên làm gì?
- ....nếu nhìn trực tiếp vào mặt trời hoặc ánh lửa hàn mắt sẽ bị tổn thương ...lâu dần sẽ hỏng mắt.
- Không chiếu thẳng đèn pin vào mắt, không nhìn trực tiếp và nhìn quá gần vào bóng đèn điện.....
-...đeo kính râm, đội mũ rộng vành...
HS phân tích trên hình minh hoạ.
GV cho HS đóng hoạt cảnh : Hãy bảo vệ đôi mắt của bạn !(sử dụng mũ, kính bảo vệ mắt)
HĐ 2 : Tìm hiểu một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết.
GV cho HS quan sát tranh, thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi trong bài.
- Trường hợp nào dưới đây cần tránh để không gây hạicho mắt?
- Nằm viết, học ở nơi có ánh sáng quá yếu, quá mạnh, ánh sáng hắt bên tay phải....
C. Củng cố, dặn dò:
 - Liên hệ thực tế, kiểm tra trắc nghiệm về việc học của học sinh và điều kiện ánh sáng khi học.
- Nhận xét giờ học. 
- Chuẩn bị bài : Nóng, lạnh và nhiệt độ.
Tiếng Việt ôn
Luyện đọc hai bài tập đọc tuần 24
1. Mục tiêu: 
 - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho HS , đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm bài Vẽ về cuộc sống an toàn với giọng rõ ràng, ràng mạch, vui, tốc độ khá nhanh; bài Đoàn thuyền đánh cá với giọng hào hứng, thể hiện nhịp điệu lao động khẩn trương.
 - HS nhớ lại nội dung bài đọc.
 - Giáo dục ý thức luyện đọc, biết yêu lao động, yêu nghệ thuật.
2. Chuẩn bị:
 Phiếu bài đọc kèm theo câu hỏi nội dung.
3. Hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ 1 : GV nêu yêu cầu giờ học.
HĐ 2 : Định hướng nội dung: Luyện đọc diễn cảm bài Vẽ về cuộc sống an toàn , Đoàn thuyền đánh cá. 
HĐ 3 : Tổ chức cho HS thực hành luyện đọc: 
a, Vẽ về cuộc sống an toàn.
- GV cho HS yếu đọc lại từ khó, câu khó, HSKG đọc lại toàn bài nâng cao yêu cầu đọc đúng tốc độ của bản tin thông báo tin vui.
- GV cho HS đọc, kết hợp hỏi lại nội dung bài đã học theo câu hỏi cuối bài.
b, Đoàn thuyền đánh cá.
- Cách tiến hành như bài đọc Vẽ về cuộc sống an toàn.
- Với HS trung bình: chỉ yêu cầu đọc thuộc một khổ thơ trong bài và trả lời câu hỏi theo nội dung đã học.
- HSKG đọc diễn cảm toàn bài, thi đọc thuộc bài thơ.
- HSKG nêu cảm nhận về hình ảnh thơ đẹp (hoặc khổ thơ thích nhất) trong bài.
- HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
- HS nêu lại tên 2 bài tập đọc tuần 24 , cách đọc 
- HS thực hành luyện đọc theo yêu cầu của GV.
- HS đọc theo đoạn trong nhóm, trước lớp.
Bài Vẽ về cuộc sống an toàn
*Nhấn giọng ở các từ ngữ : phong pgú, tươi tắn, rõ ràng, hồn nhiên, trong sáng...
- HS đọc toàn bài, thi đọc.
Bài : Đoàn thuyền đánh cá.
- HS thực hành luyện đọc như trên.
* Nhấn giọng ở các từ ngữ như : xoăn tay, loé rạng đông, đội biển, huy hoàng...
- HS luyện đọc đoạn, đọc toàn bài, thi đọc hay, đọc thuộc.
 4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Luyện đọc ở nhà
Thể dục
Đ50: nhảy dây chân trước chân sau
Trò chơi: chạy tiếp sức ném bóng vào rổ
I. Mục tiêu:
 - Học nhảy dây chân trớc chân sau. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối chính xác.
 - Chơi trò chơi: Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ . Nắm luật chơi, tham gia chơi chủ động.
 - Giáo dục HS có tính kỉ luật cao trong khi học tập.
II. Địa điểm - Phơng tiện:
- Sân trờng. Còi, 2 em một dây nhảy.
III. Nội dung - Phơng pháp:
Nội dung
Thờigian
Phơng pháp
1. Phần mở đầu
- Gv nhận lớp – phổ biến nội dung.
6 phút
1 phút
* * * * *
* * * * * *
* * * * *
- HS khởi động.
2 phút
- Lớp trởng điều khiển.
- HS chơi trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
2 phút
- Lớp trởng điều khiển.
- Chạy 1 vòng quanh sân.
1 phút
2. Phần cơ bản
25 phút
a. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản.
15 phút
+ Nhảy dây chân trước chân sau.
- GV hớng dẫn tập luyện giải thích ngắn gọn động tác.
- GV làm mẫu động tác.
- Cho HS tập thử để nắm kĩ thuật nhảy.
- Chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 2 em.
- Cho các nhóm thi đua.
b. Trò chơi vận động: Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ.
10 phút
- GV nêu tên trò chơi, HS nhác lại cách chơi, luật chơi.
- Cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi: 
- Cho các tổ thi đua, cử trọng tài giám sát.
3. Phần kết thúc;
4 phút
- Thả lỏng.
2 phút
- Cho HS đứng thành vòng tròn hát, vỗ tay.
- Cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.
2 phút
Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2012
Toán:
Đ124: Tìm phân số của một số 
I .Mục tiêu:
 - HS biết cách tìm phân số của một số.
- Rèn kĩ năng thực hành tìm phân số của một số.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. 
II .Đồ dùng dạy học:
 Ghi sẵn bài toán, mô hình dạy học như SGK/tr 135.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra : - Nêu cách nhân hai phân số? Cho VD minh hoạ?
B. Bài mới : 
a, GV nêu yêu cầu giờ học từ bài toán SGK/tr 135.
b, Nội dung chính :
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HĐ 1 : Hướng dẫn tìm phân số của một số.
 GV tổ chức cho HS đọc, phân tích yêu cầu bài toán, thực hiện từng bước dựa trên dạng toán tìm một phần mấy của một số đã học. 
GV cho HS KG nêu thêm ví dụ minh hoạ.
GV giới thiệu cách làm gọn hơn:
 12 x = 8 (quả)
- Nêu cách tìm phân số của một số?
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
số quả cam trong rổ là : 
12 : 3 = 4 (quả)
số cam trong rổ là:
4 x2 = 8 (quả).
- ..nhân số đó với phân số.
HĐ 2 : Thực hành:
GV tổ chức cho học sinh thực hiện lần lượt các bài tập trong SGK, chữa bài, củng cố khắc sâu tìm phân số của một số.
Bài 1 : GV cho HS đọc, phân tích yêu cầu đề, dạng toán, cho HS làm trong vở, chữa bài trên bảng, củng cố tìm phân số của một số.
Bài 2: Cách thực hiện như bài 1, GV cho HS làm trong vở, đổi chéo vở, chữa bài.
GV cho 1 HS lên bảng chữa bài.
Bài 3 : Cách tiến hành như bài 1, 2.
GV cho HS giải toán sau đó mới phân tích lại, kiểm tra kết quả bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
HS đọc, xác định yêu cầu của đề, thực hành, chữa bài.
Số học sinh khá của lớp đó là:
35 x = 21 (học sinh)
ĐS : 21 học sinh.
* Kết quả : Chiều rộng của sân trường là 100 (cm).
Lớp 4 A có số học sinh nữ là:
16 x=18 (học sinh)
- Số học sinh nữ bằng số học sinh nam.
- Tính số học sinh nữ.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu cách tìm phân số của một số? Cho VD minh hoạ.
- Nhận xét giờ học. - Ôn bài. - Chuẩn bị bài : Phép chia phân số
Chính tả (Nghe – viết)
	Đ25: Khuất phục tên cướp biển 
I. Mục tiêu:
 - HS nghe - viết đúng, trình bày đẹp đoạn bài : Khuất phục tên cướp biển.
- Rèn kĩ năng viết đúng, đều, đẹp, phân biệt đúng những tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi.
- Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp.
II .Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ ghi BT 2
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra : GV đọc cho HS viết các từ chứa tiếng có âm đầu ch/tr.
B. Dạy bài mới : 
a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ học.
b, Nội dung chính:
HĐ 1 : Hướng dẫn viết chính tả: GV cho HS đọc bài viết.
GV hướng dẫn HS viết từ khó trên bảng con, bảng lớp ( dựa vào nghĩa của từ, từ loại).
 Từ : lăm lăm, nanh ác, làu bàu...
- Những chữ nào trong bài được viết hoa? 
GV đọc cho HS viết bài.
GV đọc cho HS soát lỗi.
GV chấm, chữa một số bài.
HĐ2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2 : GV cho HS đọc, xác định yêu cầu bài, chọn chữ cần điền, hoàn chỉnh đoạn văn a.
HS viết vào bảng con, sửa lỗi chính tả dựa vào nghĩa, phương thức cấu tạo từ.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS đọc bài chính tả, HS đọc thầm, định hướng nội dung chính tả.
HS thực hành viết từ khó, dễ mắc lỗi, phân tích cách viết dựa trên nghĩa của từ, phương thức ghép, cấu tạo từ.
VD : làu bàu : nói nhỏ trong miệng tỏ vẻ bực dọc, khó chịu.
- Viết hoa những chữ đầu câu.
- Tên bác sĩ Ly (tên riêng)
HS nghe - viết bài
HS soát lỗi.
HS đổi vở, chữa lỗi trong bài.
HS đọc, xác định yêu cầu bài, thực hành.
**Kết quả : ...không gian...bao giờ..dãi dầu...đứng gió...rõ ràng(rệt)...khu rừng...
C. Củng cố, dặn dò:
 - Luyện viết lại những chữ viết chưa đẹp trong bài.
 - Chuẩn bị bài : Thắng biển
 Luyện từ và câu
Đ50: Mở rộng vốn từ : Dũng cảm .
I. Mục tiêu: - Củng cố, hệ thống và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Những người quả cảm.
- Rèn kĩ năng thực hành hiểu nghĩa các từ, từ cùng nghĩa, ghép từ tạo thành cụm từ có nghĩa, điền từ thích hợp vào chỗ trống.
- Giáo dục ý thức học tập, dũng cảm trong cuộc sống.
II .Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra: Đọc bài tập 2 tiết trước.
HS đọc bài, nhận xét.
B.Nội dung chính:
GV tổ chức cho HS thực hiện các yêu cầu SGK/tr 73, chữa bài.
Bài 1 : Tìm từ cùng nghĩa với từ dũng cảm trong các từ dưới đây:
GV cho HS đọc các từ ngữ, cho HS KG nêu nghĩa một số từ trong bài, tìm từ cùng nghĩa viết trên bảng nhóm.
Bài 2 : Ghép từ dũng cảm vào trước hoặc sau từ thích hợp để tạo thành cụm từ có nghĩa.
GV cho HS làm việc cá nhân, báo cáo kết quả.
Bài 3 : Tìm các từ ngữ ở cột A phù hợp với lời giải nghĩa ở cột B.
GV cho HS thảo luận cặp đôi, báo cáo.
Bài 4 : Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ chấm trong đoạn văn sau:
 - GV cho HS đọc lần 1 định hướng, lần 2 điền từ, lần 3 kiểm tra kết quả, nêu nội dung đoạn văn
 - liên hệ giáo dục theo gương anh Kim Đồng.
HS đọc, xác định yêu cầu, thực hiện lần lượt từng yêu cầu, chữa bài.
 * Từ cùng nghĩa với từ dũng cảm là :
Gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan.
+ VD : can đảm : không sợ sệt, dám làm việc lớn lao, nguy hiểm.
+ VD : Tinh thần dũng cảm, hành động dũng cảm, dũng cảm xông lên, người chiến sĩ dũng cảm, nữ du kích dũng cảm....
- HS KG có thể đặt câu với một trong các từ ngữ nêu trên.
+ Gan góc : Chống chọi, kiên cường, không lùi bước.
+ Gan lì : gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì.
+ Gan dạ : không sợ nguy hiểm.
* Thứ tự các từ cần điền : người liên lạc...can đảm...mặt trận....hiểm nghèo..tấm gương.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập về câu kể Ai là gì?
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Đ25: Chúc mừng ngày hội
 của cô giáo và các bạn gái.
I.Mục tiêu hoạt động:
 - HS biết đợc ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ 8-3.
 - HS biết thể hiện sự kính trọng, biết ơn đối với cô giáo và tôn trọng, quý mến bạn gái trong lớp, trong trờng.
II. Quy mô hoạt động:
 Tổ chức theo quy mô lớp
III. Tài liệu và phơng tiện:
 Lọ hoa, hoa, bu thiếp, quà tặng, lời chúc mừng, các bài thơ, bài hát về phụ nữ, về ngày 8-3.
IV. Các bước tiến hành:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Chuẩn bị:
- Trang trí lớp học:
+ Bảng viết hàng chữ bằng phấn màu: Chúc mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8-3.
+ Bàn GV trải khăn trải bàn, bày lọ hoa.
+ Kê bàn ghế HS ngay ngắn.
2.Chúc mừng cô giáo và các bạn gái: 
- GV cùng các HS nữ nhận câu chúc mừng, nói lời cảm ơn các HS nam.
- Liên hoan văn nghệ.
3. Dặn dò:
- Các em cần kính trọng, biết ơn đối với cô giáo và tôn trọng, quý mến bạn gái trong lớp, trong trường.
- HS phân công nhiệm vụ chuẩn bị cho nhóm HS nam.
- Các HS nam ra cửa đón cô giáo cùng các bạn gái.
- Đại diện 1 Hs nam tuyên bố lý do, bắt nhịp cho các HS nam đồng thanh hô: Chúc mừng 8-3.
- Tiếp nối HS nam lên nói câu chúc mừng và tặng hoa, bưu thiếp, quà cho cô giáo và các bạn gái.
- HS hát, đọc thơ, kể chuyện, về chủ đề ngày 8-3.
- Lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết.
 Khoa học
Đ50: Nóng, lạnh và nhiệt độ (SGK/tr 100)
I. Mục tiêu: 
 - Học sinh biết nêu ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp; nhiệt độ bình thường của cơ thể, nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan.
 - Rèn kĩ năng thực hành, quan sát, phân tích hình tư liệu, liên hệ thực tế, biết sử dụng từ nhiệt độ khi diễn tả nóng, lạnh, biết cách đọc và sử dụng nhiệt kế.
 - Giáo dục ý thức học tập, ham hiểu biết khoa học, vận dụng kiến thức khoa học trong cộc sống.
Các cốc đựng nước, phích nước sôi, một vài que đá, nhiệt kế đo nhiệt độ.
II .Đồ dùng dạy học:
 Cốc thuỷ tinh, nước sôi, nước nguội, nước đá, nhiệt kế
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra: Nội dung bài 48.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
B. Dạy bài mới: 
a, Giới thiệu bài: GV yêu cầu giờ học.
b, Nội dung chính: 
HS nghe, xác định yêu cầu của tiết học.
HĐ 1 : Tìm hiểu về sự truyền nhiệt:
- GV cho HS kể tên một số vật nóng, lạnh thường gặp.
- GV cho HS quan sát hình SGK. Thảo luận,trả lời câu hỏi.
- Trong ba cốc nước, cốc a nóng hơn và lạnh hơn cốc nào?
 - Cốc nào có nhiệt độ cao nhất, thấp nhất trong hình?
- Cốc nước ở hình a nóng hơn cốc nước ở hình c nhưng lạnh hơn cốc nước ở hình b.
- Cốc b có nhiệt độ cao nhất, cốc c có nhiệt độ lạnh nhất.
HĐ 2 : Thực hành sử dụng nhiệt kế.
- GV giới thiệu cho HS hai loại nhiệt kế : đo nhiệt độ của cơ thể, đo nhiệt độ không khí, hướng dẫn HS sử dụng, thực hành đo nhiệt độ của các cốc nước khác nhau, đo nhiệt độ cơ thể, cho HS đọc nhiệt độ thể hiện trên nhiệt kế.
 * GV giới thiệu về nhiệt độ hơi nước đang sôi, nước đá đang tan (thông tin cần biết SGK/tr 101).
HS đọc, nhắc lại nội dung cần nhớ.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Liên hệ thực tế về nhiệt độ và sức khoẻ của con người, sủ dụng nước đảm bảo nhiệt độ an toàn.
- Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài : Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp).
Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2011
Toán
Đ125: Phép chia phân số
I .Mục tiêu: 
- HS biết cách chia phân số .
- Rèn kĩ năng thực hành chia phân số, giải bài toán có liên quan.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. 
II .Đồ dùng dạy học:
 Vẽ sẵn hình bài toán.
Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra : Chấm, chữa bài tiết trước.
B. Bài mới : 
a, GV nêu yêu cầu giờ học từ bài toán SGK/tr 135.
b, Nội dung chính :
HS thực hiện yêu cầu.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HĐ 1 : Hướng dẫn chia hai phân số.
 GV hướng dẫn HS thực hiện chia hai phân số.
GV giới thiệu : Phân số là phân số đảo ngược của phân số .
- Nêu cách chia hai phân số?
GV cho HS KG nêu thêm ví dụ minh hoạ.
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
:=x=
..lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
HĐ 2 : Thực hành:
GV tổ chức cho học sinh thực hiện lần lượt các bài tập trong SGK, chữa bài,củng cố, khắc sâu chia phân số.
Bài 1 : Viết phân số đảo ngược của mỗi phân số sau:
GV cho HS lên bảng viết các phân số đảo ngược.
Bài 2 : Tính : 
GV cho HS làm trong vở, chữa bài trên bảng.
Củng cố chia phân số.
Bài 3 : Tính : 
GV cho HS làm bài trong vở, chữa bài, củng cố nhân và chia phân số.
Bài 4 : GV cho HS đọc, phân tích đề, làm trong vở, đổi vở chữa bài, củng cố tính chiều dài hình chữ nhật, chia phân số.
VD : Phân số đảo ngược của phân số là phân số .
HS thực hiện, nêu cách làm.
VD ::=x=
VD : a, x= 
:=x=
Chiều dài hình chữ nhật là :
:=(m)
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu cách chia phân số? Cho VD minh hoạ.
- Nhận xét giờ học. 
- Chuẩn bị bài : Luyện tập
Địa lý
Đ25: Thành phố Cần Thơ
I. Mục tiêu: 
Học xong bài này HS biết:
- Nêu đợc một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ
+TP ở trung tâm đông bằng sông Cửu Long, bên sông Hậu
+Trung tâm kinh tế , văn hoá và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.
-Chỉ đợc thành phố Cần Thơ trên bản đồ , lợc đồ
II. Đồ dùng dạy học:
- bản đồ hành chính Việt Nam – Lược đồ TP Cần Thơ 
- Một số hình ảnh về con ngời, cảnh vật,... thành phố Cần Thơ 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS lên bảng chỉ vị trý TP HCM 
- Y/c trả lời câu hỏi: Qua bài học TP HCM, em biết đợc gì về thành phố này? 
 B. Giảng bài:
 1. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu
 2. Giảng bài:
*Hoạt động 1: Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long
- Y/c HS dựa vào lợc đồ, trả lời câu hỏi của mục 1 trong SGK 
- HS lên chỉ bản đồ Việt Nam và nói về vị trý của Cần Thơ 
+ Cần Thơ nằm bên dòng sông nào?
+ TP Cần Thơ giáp với những tỉnh nào?
- GV kêt luận
*Hoạt động 2: Trung tâm kinh tế, văn hè, khoa học của ĐB sông Cửu Long
- HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ thảo luận theo gợi ý:
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là trung tâm kinh tế?
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là trung tâm văn hoá, khoa học du lịch 
- Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long?
- GV cho HS các nhóm trao đổi kết quả trớc lớp
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả trớc lớp 
- GV kết luận: TP.Cần Thơ là nơi có nhiều cảnh quan du lịch. Ngời dân ở đây rất mến khách. Là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất cả nớc để phục vụ cho sản xuất lơng thực, thực phẩm của vùng 
 C. Củng cố dặn dò:
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ.
- Y/c HS nêu nhận xét về thành phố Cần Thơ 
- Y/c HS chuẩn bị bài tiếp theo 
- HS lên bảng thực hiện y/c 
- Lắng nghe
+ Bên sông Hậu
+ Vĩnh Long, Đồng Tháp, Kiên Giang, An Giang, Hậu Giang
- HS quan sát thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi
- HS tiếp tục thảo luận, đọc sách và trao đổi với bạn bè để trả lời: Cần Thơ là trung tâm văn hoá, khoa học, du lịch 
- Đại diện nhóm lên thuyết trình giới thiệu về từng cảnh của TP Cần Thơ 
- Lắng nghe
- 2 HS đọc ghi nhớ
Tập làm văn
Đ50: Luyện tập xây dựng mở bài 
trong bài văn miêu tả cây cối 
I. Mục tiêu: 
- HS nắm được hai cách mở bài : gián tiếp và trực tiếp trong bài văn miêu tả cây cối.
- Vận dụng hai kiểu mở bài này, thực hành viết đoạn văn mở bài cho bài văn miêu tả cây cối.
- Giáo dục ý thức học tập, có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối.
II .Đồ dùng dạy học:
 Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài : Nội dung bài trước.
B. Nội dung chính :
HS nêu nội dung đã học.
a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ học.
b, Nội dung chính:
GV tổ chức cho HS đọc, xác định yêu cầu của bài, thực hành, chữa bài.
Bài 1 : Nhận xét về hai cách mở bài trong haiđoạn văn:
GV cho HS đọc đoạn văn, thảo luận theo cặp.
Bài 2 : Dựa vào gợi ý, viết đoạn mở bài theo cách mở bài gián tiếp cho bài văn tả cây phượng, cây hoa mai hoặc cây dừa.
GV cho HS làm việc cá nhân, HS KG nói miệng một, hai lần, HS viết vào vở, đọc bài.
Bài 3 : Quan sát một cây yêu thích và trả lời các câu hỏi trong bài.
HS làm việc cá nhân theo nội dung đã chuẩn bị từ bài trước, báo cáo.
GV cho cả lớp cùng quan sát hình minh hoạ một cây và trả lời theo câu hỏi.
Bài 4: Viết đoạn mở bài giới thiệu chung về cây định tả.
Cách tiến hành như bài 2 nhưng cho HS viết vào bảnh nhóm,chữa bài.
HS đọc xác định yêu cầu bài , thực hiện theo yêu cầu của GV.
HS đọc , xác định yêu cầu bài trước khi đọc đoạn văn.
a : Mở bài trực tiếp (giới thiệu trực tiếp cây hoa định tả).
b : Mở bài gián tiếp (nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn rồi mới giới thiệu về cây hoa định tả).
VD : Tuổi học trò thật hồn nhiên và thơ mộng. Rồi sẽ trôi qua những năm tháng cắp sách tới trường nhưng những kỉ niệm đẹp nhất về thầy cô, các bạn và mái trường sẽ còn lắng đọng mãi mãi trong trái tim mỗi người. Một trong những hình ảnh đó phải nhắc đến cây phượng vĩ – người bạn thân thiết của tuổi hoa.
VD : Thế là một mùa xuân mới lại sắp bắt đầu. Mẹ hỏi em : “Tết này nhà mình sẽ mua cây gì để trang trí cho phòng khách con nhỉ?” Không ngần ngại, em nêu ý kiến : “ Vậy mẹ mua cho con một cây mai cảnh đi mẹ”. Và đúng như nguyện ước của em, ngày 30 Tết, mẹ chở về, đặt trong phòng khách một cây mai tuyệt đẹp. Thật chưa bao giờ em được ngắm nhìn một cây mai đẹp như thế.
4. Củng cố dặn dò :
 - Nhận xét giờ học.
 - Vnhà chuẩn bị bài sau: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối.
Sinh hoạt tập thể
Đ25: Kiểm điểm tuần 25
1. Mục tiêu: 
- Đánh giá kết quả học tập, hoạt động của lớp tuần 25, đề ra phương hướng hoạt động tuần 26.
- Rèn kĩ năng tự quản, nêu ý kiến.
- Giáo dục ý thức học tập, xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh .
II, Chuẩn bị : 
 Nội dung shoạt
III. Nội dung: 
1, Đánh giá hoạt động tuần 24:
 - Lớp trưởng nêu yêu cầu chung, tổ chức cho các tổ báo cáo, các cá nhân nêu ý kiến 
 - GV nxét chung:
 * Ưu điểm: 
 * Tồn tại:
2, Phương hướng: 
- Khắc phục tồn tại, phát huy các mặt mạnh đã đạt được.
- Tiếp tục bồi dưỡng HSG, phụ đạo HS yếu, nâng cao chất lượng đại trà
-Thực hiện tốt vệ sinh trường lớp, bảo vệ của công, giữ gìn môi trường sạch đẹp.
- Tham gia giao thông an toàn.
3, Củng cố- dặn dò
 GV nêu những yêu cầu chung, nhắc nhở học sinh rèn luyện trong học tập và tu dưỡng đạo đức.
Địa lý
Thành phố Cần Thơ
I. Mục tiêu: 
Học xong bài này H

File đính kèm:

  • docTuan 25.doc