Giáo án môn học khối 3 - Tuần 21

Thân cây (tiếp theo)

I/ Mục tiêu:

Nêu được chức năng của thân đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân đối với đời sống con người.

II / Đồ dùng:

* GV: Hình trong SGK trang 80, 81 .

 * HS: SGK, vở.

III/ Các hoạt động:

1. Bài cũ: Thân cây. (4)

 + Hãy kể tên một số loài cây có cấu tạo thân gỗ? Thân thảo?

 - Gv nhận xét.

2. Giới thiệu và nêu vấn đề:

 Giới thiiệu bài – ghi tựa:

 3. Phát triển các hoạt động. (**)

 

doc8 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 779 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học khối 3 - Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG: TUẦN 21
 Thứ ngày
Tiết
 Mơn học
 Tên bài dạy
5
24 /1/2013
1
2
3
4
Thể dục
L Tiếng Việt.
TN&XH
HĐNGLL
Bài 42
Luyện tập
Thân cây
Ngày tết quê em
6
25 /1 /
2013
1
2
3
4
Luyện tốn
Luyện TN&XH
HĐNGLL
Sinh hoạt lớp.
Luyện tập
Luyện tập.
Hoạt động Đội
Nhận xét tuần 21
Thứ năm, ngày 17 tháng 1 năm 2013.
Thể dục
Bài 42 : ÔN NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC” 
I . MỤC TIÊU 
Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.
Chơi trò chơi “lò cò tiếp sức” Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động 
 II . ĐỊA ĐIỂM VÀPHƯƠNG TIỆN 
 1) Địa điểm :sân trường, vệ sinh sạch, thoáng mát, bảo đảm an toàn.
 2) Phương tiện :còi, kẻ vạch cho trò chơi, bàn. 
III .NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP .
Đ l
Nội dung và phương pháp
Đội hình tập luyện .
1-2p
2phút
1 phút
10-12 phút
5-7p 
1-2ph
2phút
1)Phần mở đầu :
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài giờ học 
-Đứng thành vòng tròn xoay khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, gối, hông . 
Chơi trò chơi “Có chúng em” 
2)Phần cơ bản 
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân 
- GV thường xuyên chỉ dẫn, sửa chữa dđộng tác chưa đúng cho HS, động viên kịp thời những em nhảy đúng 
*Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức ”.
- GV tổ chức các đội chơi và nêu tên trò chơi, rồi giải thích cách chơi, và luật lệ chơi .
- GV cho một số HS chơi thử . Sau đó cho các em chơi chính thức. 
- HS tham gia chơi chủ động đúng luật 
GV hướng dẫn các em tập lại một lần 8 động tác đã học 1 lần (nhịp 2 x8 ) 
3)Phần kết thúc :
-Đứng tại chỗ thả lỏng sau đó vỗ tay và hát .
-GV hệ thống bài 
Dăn dò :về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- HS đứng tại chỗ mô phỏng và tập các động tác so dây, trao dây, quay dây, sau đó HS tập chụm 2 chân nhảy không có dây, rồi có dây. 
- HS chơi theo sự hướng dẫn cỉa GV.
Tiếng Việt: Ôn luyện từ và câu:
I . Mục tiêu: -Giúp Hs tiếp tục tìm hiểu về nhân hóa, nắm được cách nhân hóa.
- Ôn luyện cho Hs cách đặt và trar lời câu hỏi : Ở đâu? Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu?và trả lời đúng các câu hỏi.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Bài cũ: Gv cho Hs đọc bài tập tiết trước.
Bài mới
1. Gv nêu mục tiêu nhiệm vụ tiết học.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phần 1: Hướng dẫn Hs làm bài tập ở vở luyện tập tiếng Việt.
Gv cho Hs đọc từng bài rồi làm bài .
Gv chấm bài và nhận xét.
Cho Hs lên bảng chữa bài.
Phần 2: Làm bài tập vào vở ghi:
Bài tập 1: Đọc đoạn thơ sau:
 Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo.
 Trời trong đầy tiếng rì rào
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.
 Đứng canh trời đất bao la 
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.
Điền vào ô trống các từ ngữ thích hợp trong đoạn thơ trên.
Từ ngữ chỉ sự vật được coi như người
Từ ngữ tả vật như tả người
Bài tập 2: Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu?
a. Các em nhỏ chơi đá bóng ở bãi cỏ sau đình.
b. Ngoài vườn, hoa hồng, hoa loa kèn đang nở rộ.
c. Bầy chim sẻ đang ríu rít trong vòm lá.
*Gv cho Hs làm vào vở 
 *Gv chấm bài và nhận xét.
Bài tập 3: Điền tiếp các bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu? Vào các câu sau:
a. Lớp 3A được phân công làm vệ sinh ..
b. Cô giáo đưa chúng em đến thăm cảnh đẹp .
c. Eùp-phen là ngọn tháp cao..
Gv chấm bài 
Cho Hs lên bảng chữa bài.
C. Củng cố dặn dò.Nhắc Hs về nhà xem lại bài.
2 học sinh đọc bài.
Cả lớp nhận xét bổ sung.
Hs lắng nghe.
Hs đọc yêu cầu từng bài và làm vào vở.
Hs chữa bài vào vở.
Hs đọc diễn cảm đoạn thơ trên.
Tìm các từ ngữ chỉ các sự vật được nhân hóa.
Hs điền vào bảng thích hợp.
Hs chữa bài.
Hs đọc và tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu ?
Hs gạch chân bộ phận đó.
Hs làm vào vở.
Hs chữa bài.
Hs tự làm bài .
Hs lên bảng chữa bài
Hs khác nhận xét đúng sai.
Tự nhiên xã hội:
Thân cây (tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
Nêu được chức năng của thân đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân đối với đời sống con người.
II / Đồ dùng:
* GV: Hình trong SGK trang 80, 81 . 
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ: Thân cây. (4’)
 + Hãy kể tên một số loài cây có cấu tạo thân gỗ? Thân thảo?
 - Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 3. Phát triển các hoạt động. (**)
* Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
- Mục tiêu: Nêu được chức năng của thân cây trong đời sống của cây.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo cặp:
- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình SGK trang 80, 81 và trả lời câu hỏi
+ Việc làm nào chứg tỏ trong thân cây có chứa nhựa ?
+ Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv gọi một số Hs lên trình bày kết quả làm việc theo cặp.
- Gv nhận xét, chốt lại: Khi một ngọn cây bị ngắt, tuy chưa bị lìa khỏi thân nhưng vẫn bị héo là do không nhận đủ nhựa cây để duy trì sự sống. Điều đó chứng tỏ trong nhựa cây có chứa các chấy dinh dưỡng để nuôi cây. Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- Mục tiêu: Kể ra được những ích lợi của một số thân cây đối với đời sống của người và động vật
. Cách tiến hành
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cách chơi.
- Gv yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình trang 81 SGK. Và trả lời các câu hỏi:
+ Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật?
+ Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ .
+ kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv yêu cầu các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Gv nhận xét, chốt lại: Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng.
Liên hệ: Kể thêm một số cây dùng làm thức ăn, lấy gỗ, làm thuốc mà em biết?
PP: Quan sát, thảo luận, thực hành.
HT: nhóm
Hs thảo luận các hình trong SGK.
- Hs lên trình bày.
- Hs cả lớp nhận xét.
- Vài Hs đứng lên trả lời.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
HT: cá nhân, nhóm
- Hs quan sát.
- Các nhóm thảo luận.
- Các nhóm lên trình bày kết quả.
- Hs cả lớp bổ sung thêm.
- HS liên hệ các loại cây trong cuốc sống mà em biết.
4.Tổng kết – dặn dò. (1’)
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Rễ cây.
Nhận xét bài học.
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
LÀM BƯU THIẾP CHÚC TẾT, LÀM HOA GIẤY.
I. MỤC TIÊU: Hướng dẫn HS biết làm bưu thiếp chúc tết để chúc, tặng bạn bè, người thân... nhân dịp năm mới.
II. CHUẨN BỊ:
- Bìa màu khổ A4 hoặc giấy bìa trắng( loại mỏng)
- Giấy thủ cơng các màu, kéo, hồ dán, dây thép mỏng, que làm cành hoa.
- Giấy vẽ, bút màu, bút viết.
- Các loại thiếp cũ.
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH;
1. GV cùng HS làm bưu thiếp và hoa giấy:
- Chia HS ngồi theo nhĩm:
Phần 1: Làm bưu thiếp chúc Tết.
- Chọn kích cỡ bưu thiếp theo ý thích ( tham khảo kích cỡ của các mẫu bưu thiếp mẫu).
- Trình bày trang đầu bưu thiếp: 
+ Dùng bút màu trang trí đường diềm, vẽ , tơ màu hoặc cắt, xé dán bằng giấy màu hay những hình ảnh mình thích.
+ Viết chữ" Chúc mừng năm mới" cỡ chữ to, đậm, cân đối với kích cỡ của bưu thiếp. Viết chữ " Xuân Tân Mão" bằng cỡ chữ nhỏ hơn.
- Trang trí giữa bưu thiếp: viết lời chúc mừng
HS trong nhĩm giúp nhau hồn thành sản phẩm và tập nĩi lời khi trao tặng bưu thiếp.
Phần 2: Làm hoa giấy tặng ngày tết.
- Ở mơn thủ cơng (bài 5) HS đã học cách gấp, cắt bơng hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh. HS lựa chon mẫu cánh hoa để cắt và kết thành một bơng hoa cĩ cành.
- HS làm theo nhĩm:
+ Làm từng lớp hoa: . Dùng que đũa ( hoặc cán bút chì, bút bi) vuốt nhẹ vào cánh hoa làm cho cánh cong lên.
. Làm bơng hoa: đặt và dán các lớp hoa chồng lên nhau ( 2-3 lớp).
. Làm nhị hoa: Lấy giấy trắng ( hoặc giấy vàng) để cắt thành nhị hoa.
. Làm đài hoa: Cắt một bơng hoa năm cánh màu xanh nhỏ xinh để làm đài hoa. Dán đài hoa vào bơng hoa.
. Cột hoa vào cành: Luồn sợi dây vào tâm của hoa. Thắt nút đầu dây cho dây khơng bị tuột. Dán nhị hoa che lên nút thắt. Sợi dây này dùng để cột bơng hoa vịa cành. Cắt dài tờ giấy màu xanh, rộng chừng 1 ơ li đewẻ dán, quấn vào que, tạo thành cành hoa.
+ Cắt 2-3 lá cây màu xanh, dán vào cành.
2. Trưng bày sản phẩm: 
- HS đặt các sản phẩm lên bàn của mình.
- GV chọn một số sản phẩm đẹp cho cả lớp quan sát, học tập.
3. Nhận xét- đánh giá:
 GV khen ngợi học sinh.
 Thứ sáu, ngày 25 tháng 1 năm 2013.
Toán: Ôn tập.
I.Mục tiêu:- Giúp Hs củng cố về các phép tính cộng trừ trong phạm vi 10.000.
Củng cố về năm tháng.
Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A.Bài cũ : Gv cho Hs chữa bài tiết trước.
 B.Bài mới:
1.Gv nêu mục tiêu nhiệm vụ của tiết học.
2. Hướng dẫn Hs làm bài tập.
Phần 1: Hs làm bài vào ở luyện tập toán.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a) 4857 + 2639 ; b) 7496 – 4857
c) 6835 + 927 ; d) 7762 – 6835
 Bài tập 2: Tìm x:
a) X + 927 = 6835 b) X – 927 = 6835
c) 6835 – X = 927 d) x + 2637 = 7696.
Bài 2: Năm trước, một thửa ruộng thu hoạch được 972 kg thóc. Năm nay thửa ruộng đó sản lượng tăng thêm bằng sản lượng năm trước. Hỏi cả hai năm nay thửa ruộng đó thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam thóc?
- Gv chấm bài và chữa bài.
Phần 2: Làm bài tập tiết  vở toán.
C. Củng cố dặn dò: Nhác Hs về nhà xem lại bài.
3 Hs lên bảng chữa bài 2,3,4. tiết 100.
Hs lắng nghe.
Hs làm bài vào vở.
2 Hs lên chữa bài.
Hs làm bài vào vở.
Hs đọc và tóm tắt bài toán.
Giải bài toán vào vở.
Hs chữa bài vào vở.
LUYỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc (thân mọc đứng, thân leo, thân bò).Theo cấu tạo ( thân gỗ, thân thảo).
II. Đồ dùng: HS Sưu tầm cây
III. Hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: giới thiệu cây mình sưu tầm.
- Mục tiêu: HS giới thiêu được cây của mình sưu tầm
. Cách tiến hành
Từng em một lên gới thiêu cây của mình theo thứ tự
Tên cây – Thân – Cách mọc – Ích lợi.
* Nhận xét
Hoạt động 2 : Trò chơi
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cách chơi.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm.
- Gắn lên bảng 2 bản đồ câm lên bảng.
- Phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu rờiviết tên một số cây
- Gv yêu cầu cả hai nhóm xếp hàng dọc trước bảng câm của nhóm mình. Khi Gv hô bắt đầu thì từng người bước lêbn gắn tấm phiếu ghi tên cây và cột phù hợp.
Bước 2
- Gv yêu cầu Hs làm trọng tài điều khiển cuộc chơi
Bước 3: Đánh giá.
- Gv yêu cầu các nhóm nhận xét bài làm trên bảng.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:
 ĐỘI TỔ CHỨC
SINH HOẠT LỚP:
 TUẦN 21
I. Lớp trưởng : Nhận xét các HĐ của lớp trong tuần qua về các mặt :
1 . Học tập 2 . Lao động : 3. Vệ sinh 4 . Nề nếp : 5 . Các hoạt động khác 
 -Trong tuần tiến hành sinh hoạt đội, sao theo đúng chủ điểm.
 - Tuyên dương các tổ , nhóm , cả nhân tham gia tốt .
 - Nhắc nhở các tổ ,nhóm ,cá nhân thực hiện chưa tốt .
II . Giáo viên : Nhận xét thêm động viên khuyến khích những bạn đã có cố gắng trong tuần vừa qua và nhắc nhở những bạn còn có sai sót cần sửa chữa kịp thời.
III .Kế hoạch tuần 22 :
 - Phân công lớp làm trực tuần tốt.
 - Thực hiện theo thời khóa biểu tuần 22 chủ điểm : “Chào xuân mới”
 - Thi đua học tốât ,thực hiện tốt nội qui của lớp của trường.
 - Nhắc nhở các em :Dung, Nga, Tiến, Hùng tham gia phụ đạo đầy đủ và học thuộc các bảng nhân, chia để thực hiện phép nhân chia.
 - có kế hoạch ra bài về tết để Hs ôn tập trong thời gian nghỉ tết. 
 - Phân công trực nhật :Tổ3 làm trong lớp.
 Tổ 1 làm sân trên.
 Tổ 2 làm sân dưới
 - Chú ý : Viết chữ đúng mẫu ,trình bày bài viết sạch đẹp .
Nhắc nhở giữ gìn vệ sinh thân thể ,áo quần sạch sẽ .
Giữ gìn sách vở ,đồ dùng học tập cẩn thận .
* Lưu ý :- Trước khi đi học xem lại thời khóa biểu để mang đúng ,đủ sách vơ,û đồ dùng học tập các môn học.
-Mặc đồng phục vào thứ hai và thứ năm nếu trời rét Hs phải mặc đủ ấm.

File đính kèm:

  • docTuan 21.doc