Giáo án Môn Chính tả lớp 4

I. MỤC TIÊU :

 - Hiểu truyện , biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa truyện : Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể , câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái , khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng .

 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa , HS kể lại được câu chuyện đã nghe ; phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt một cách tự nhiên . Có khả năng tập trung nghe GV kể chuyện , nhớ chuyện . Nhận xét , đánh giá đúng lời kể của bạn . Kể tiếp được lời bạn .

 - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện . Biết lắng nghe khi bạn phát biểu .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Tranh minh họa truyện SGK .

 - Tranh , ảnh về hồ Ba Bể .

 - Vở BT Tiếng Việt .

 

doc52 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1041 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Môn Chính tả lớp 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ính nhẩm các phép tính đơn giản như sau :
+ Đọc phép tính thứ nhất .
+ Đọc phép tính thứ hai .
+ Tiếp tục đọc khoảng 4 – 5 phép tính nhẩm . 
- Nhận xét chung .
Hoạt động lớp .
+ Nhẩm trong đầu và ghi kết quả vào nháp .
+ Nhẩm trong đầu và ghi kết quả vào nháp .
+ Cả lớp thống nhất kết quả từng phép tính . Mỗi em tự đánh giá bao nhiêu bài đúng , sai .
Hoạt động 2 : Thực hành .
MT : Giúp HS làm tốt các phép tính nhẩm .
PP : Động não , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : 
- Bài 2 : 
- Bài 3 : 
- Bài 4 : 
- Bài 5 : Cho HS đọc và hướng dẫn cách làm .
Hoạt động lớp .
- Tính nhẩm và viết kết quả vào vở .
- Tự làm từng bài . Lên bảng chữa bài . Cả lớp thống nhất kết quả .
- 1 em nêu cách so sánh hai số : 5870 và 5890 .
- Cả lớp tự làm các bài còn lại .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
a) Tính rồi viết các câu trả lời .
b) Tính rồi viết các câu trả lời .
c) Thực hiện phép trừ rồi viết câu trả lời .
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu lại các nội dung vừa luyện tập .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Làm các bài tập tiết 2 sách BT .
v Rút kinh nghiệm:
Thứ . . . . . . . . . . ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . . . . . 
Toán (tiết 3)
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt)
I. MỤC TIÊU :
	- Giúp HS ôn tập về : Luyện tính , tính giá trị của biểu thức . Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính . Luyện giải bài toán có lời văn .
	- Thực hiện thành thạo các kĩ năng của các dạng bài nêu trên .
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Oân tập các số đến 100 000 (tt) .
	- Sửa các BT về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Oân tập các số đến 100 000 (tt) .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Luyện tính nhẩm , tính giá trị của biểu thức .
MT : Giúp HS làm tốt các phép tính nhẩm và tính được giá trị các biểu thức .
PP : Động não , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : 
- Bài 2 : 
- Nhấn mạnh quy tắc thực hiện thứ tự các phép tính .
- Bài 3 : 
Hoạt động lớp .
- Tính nhẩm , nêu kết quả và thống nhất cả lớp .
- Tự tính , sau đó chữa bài . Cả lớp thống nhất cách tính và kết quả tính giá trị của từng biểu thức .
- Tự tính giá trị của biểu thức . Cả lớp thống nhất kết quả .
Hoạt động 2 : Luyện tìm thành phần chưa biết , giải toán có lời văn .
MT : Giúp HS làm được các bài tập dạng tìm x , y và giải được các bài toán có lời văn .
PP : Động não , đàm thoại , thực hành .
- Bài 4 : 
- Bài 5 : 
Hoạt động lớp .
- Nêu cách tìm x ở từng phần . Tự tính và nêu kết quả .
- Tự làm , sau đó 1 em lên bảng trình bày bài giải , cả lớp nhận xét .
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu lại các nội dung vừa luyện tập .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Làm các bài tập tiết 3 sách BT .
v Rút kinh nghiệm:
Thứ . . . . . . . . . . ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . . . . . 
Toán (tiết 4)
BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I. MỤC TIÊU :
	- Giúp HS : Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ . Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể .
	- Tính giá trị số các biểu thức chữ thành thạo .
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bảng từ hoặc bảng cài , tranh phóng to bảng phần ví dụ SGK , các tấm có ghi chữ số , dấu + , - để gắn lên bảng .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Oân tập các số đến 100 000 (tt) .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Biểu thức có chứa một chữ .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ .
MT : Giúp HS khái niệm ban đầu về biểu thức có chứa một chữ .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Nêu và trình bày ví dụ ở bảng .
- Đặt vấn đề , đưa ra tình huống nêu trong ví dụ , đi dần từ các trường hợp cụ thể đến biểu thức 3 + a :
Có
Thêm
Có tất cả
3
3
- Nêu vấn đề : Nếu thêm a quyển vở , Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ? 
- Giới thiệu : 3 + a là biểu thức có chứa một chữ , chữ ở đây là chữ a .
- Yêu cầu HS tính : Nếu a = 1 thì 3 + a = ?
- Nêu : 4 là một giá trị của biểu thức 3 + a .
- Tương tự , cho HS làm việc với các trường hợp a = 2 , a = 3 .
- Nhận xét : Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3 + a .
Hoạt động lớp .
- Tự cho các số khác nhau ở cột “thêm” rồi ghi biểu thức tính tương ứng ở cột “ Có tất cả ” .
- Trả lời : Lan có tất cả 3 + a quyển vở .
-Trả lời : Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4 
- Nhắc lại .
Hoạt động 2 : Thực hành .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Động não , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : 
- Bài 2 : 
- Bài 3 : 
Hoạt động lớp .
a) Cả lớp làm chung , thống nhất cách làm và kết quả .
b) Mỗi em tự làm các phần còn lại , cả lớp thống nhất kết quả .
- Từng em làm . Sau đó cả lớp thống nhất kết quả .
a) Tự làm , sau đó thống nhất kết quả .
b) Tự làm , GV giúp HS nếu cần thiết .
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu lại các nội dung vừa luyện tập .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Làm các bài tập tiết 4 sách BT .
v Rút kinh nghiệm:
Thứ . . . . . . . . . . ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . . . . . 
Toán (tiết 5)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
	- Giúp HS : Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ . Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a .
	- Tính thành thạo giá trị số của biểu thức chữ và chu vi hình vuông theo công thức .
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Biểu thức có chứa một chữ .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Luyện tập .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Luyện tính giá trị biểu thức có chứa một chữ .
MT : Giúp HS làm tốt các bài tập về biểu thức có chứa một chữ .
PP : Động não , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : Cho HS đọc và nêu cách làm phần a :
a
6 x a
5
6 x 5 = 30
7
10
- Bài 2 : 
- Bài 3 : 
Hoạt động lớp .
- Tự làm tiếp các bài tập phần b , c , d . Một vài em nêu kết quả .
- Tự làm bài , sau đó cả lớp thống nhất kết quả .
- Tự kẻ bảng và viết kết quả vào ô trống 
Hoạt động 2 : Luyện tính chu vi hình vuông .
MT : Giúp HS tính được chu vi hình vuông .
PP : Động não , đàm thoại , thực hành .
- Bài 4 : 
+ Vẽ hình vuông độ dài cạnh là a lên bảng . 
+ Nhấn mạnh cách tính chu vi , sau đó cho HS tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là 3 cm .
Hoạt động lớp .
+ Nếu cách tính chu vi P của hình vuông : Chu vi hình vuông bằng độ dài cạnh nhân nhân 4 . Khi độ dài cạnh bằng a , chu vi hình vuông là P = a x 4 .
+ Bàn bạc và nêu : a = 3 cm , P = a x 4 = 3 x 4 = 12 (cm) .
- Tự làm các phần còn lại trong bài tập .
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu lại cách tính chu vi hình vuông .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Làm các bài tập tiết 5 sách BT .
v Rút kinh nghiệm:
Thứ . . . . . . . . . . ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . . . . . 
Khoa học (tiết 2)
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
I. MỤC TIÊU :
	- Nắm được quá trình trao đổi chất ở người .
	- Kể ra những gì hằng ngày cơ thể con người lấy vào và thải ra trong quá trình sống . Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất . Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường .
	- Có ý thức giữ gìn vệ sinh , bảo vệ môi trường trong sạch .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Hình trang 6 , 7 SGK .
	- Giấy khổ lớn , bút vẽ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Con người cần gì để sống .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : (27’) Trao đổi chất ở người .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người .
MT : Giúp HS kể ra những gì hằng ngày cơ thể con người lấy vào và thải ra trong quá trình sống . Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất .
PP : Động não , giảng giải , đàm thoại .
- Kiểm tra và giúp đỡ các nhóm .
- Kết luận :
+ Hằng ngày , cơ thể người phải lấy từ môi trường thức ăn , nước uống , khí ô-xi và thải ra phân , nước tiểu , khí các-bô- níc để tồn tại .
+ Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn , nước , không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa , cặn bã .
+ Con người , thực vật và động vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Quan sát và thảo luận theo cặp :
+ Kể tên những gì được vẽ trong hình 1 .
+ Những thứ gì đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống con người ?
+ Những thứ gì đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống con người không có trong hình ?
+ Con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì trong quá trình sống ?
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình .
- Đọc đoạn đầu mục “ Bạn cần biết ” và trả lời :
+ Trao đổi chất là gì ?
+ Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người , thực vật và động vật .
Hoạt động 2 : Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường .
MT : Giúp HS trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường .
PP : Thực hành , động não , đàm thoại .
- Yêu cầu các nhóm viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường theo trí tưởng tượng của mình 
Hoạt động nhóm .
- Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp .
- Một số em lên trình bày ý tưởng của nhóm mình được thể hiện qua hình vẽ .
- Nhận xét , đánh giá sản phẩm các nhóm 
 4. Củng cố : (3’)
	- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn vệ sinh , bảo vệ môi trường trong sạch .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Xem trước bài “ Trao đổi chất ở người (tt) ” .
v Rút kinh nghiệm:
Thứ . . . . . . . . . . ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . . . . . 
Lịch sử và Địa lí (tiết 1)
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
I. MỤC TIÊU :
	- HS biết : Vị trí địa lí , hình dáng của đất nước ta . Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử , một Tổ quốc . Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lí .
	- Trình bày được các nội dung của bài .
	- Yêu thích tìm hiểu Lịch sử , Địa lí của đất nước .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN , bản đồ hành chính VN .
	- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Không có .
 3. Bài mới : (27’) Môn Lịch sử và Địa lí .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : 
MT : Giúp HS nắm vị trí nước ta và cư dân ở mỗi vùng .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng .
Hoạt động lớp .
- Trình bày lại và xác định trên bản đồ hành chính VN vị trí tỉnh , thành phố mà em đang sống .
Hoạt động 2 : 
MT : Giúp HS nắm một số nét đặc trưng của các dân tộc trên đất nước ta .
PP : Trực quan , động não , đàm thoại .
- Phát cho mỗi nhóm một tranh , ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở một vùng , yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đó .
- Kết luận : Mỗi dân tộc sống trên đất VN có nét văn hóa riêng song đều có cùng một Tổ quốc , một lịch sử VN .
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm làm việc , sau đó trình bày trước lớp .
Hoạt động 3 : 
MT : Giúp HS kể được những sự kiện lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của ông cha ta .
PP : Động não , đàm thoại , thực hành .
- Đặt vấn đề : Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay , ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước . Em nào có thể kể được một sự kiện chứng minh điều đó ?
- Kết luận .
Hoạt động lớp .
- Phát biểu ý kiến .
Hoạt động 4 : 
MT : Giúp HS nắm cách học Lịch sử và Địa lí .
PP : Giảng giải , đàm thoại .
- Hướng dẫn HS cách học ; nên có ví dụ cụ thể .
Hoạt động lớp .
 4. Củng cố : (3’)
	- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu môn học .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Đọc thêm các tài liệu liên quan đến hai môn học ở nhà .
v Rút kinh nghiệm:
Thứ . . . . . . . . . . ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . . . . . 
Đạo đức (tiết 1)
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Nhận thức được : Cần phải trung thực trong học tập . Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng .
- Biết trung thực trong học tập .
- Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập .
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
	- SGK .
	- Các mẩu chuyện , tấm gương về sự trung thực trong học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Không có .
 3. Bài mới : (27’) Trung thực trong học tập .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Xử lítình huống .
MT : Giúp HS xử lí được các tình huống nêu ra trong bài học .
PP : Trực quan , động não , đàm thoại .
- Tóm tắt thành mấy cách giải quyết chính :
a) Mượn tranh , ảnh của bạn để đưa cô giáo xem .
b) Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên ở nhà .
c) Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm , nộp sau .
- Hỏi : Nếu em là Long , em sẽ chọn cách giải quyết nào ?
- Kết luận : Cách giải quyết ( c ) là phù hợp , thể hiện tính trung thực trong học tập .
Hoạt động nhóm .
- Xem tranh SGK và đọc nội dung tình huống .
- Liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống .
- Từng nhóm thảo luận xem vì sao chọn cách giải quyết đó .
- Đại diện từng nhóm trình bày .
- Lớp trao đổi , bổ sung về mặt tích cực , hạn chế của mỗi cách giải quyết .
- Vài em đọc ghi nhớ SGK .
Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân .
MT : Giúp HS nêu được ý kiến của mình về tính trung thực .
PP : Động não , đàm thoại , thực hành .
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Kết luận : 
+ Các việc ( c ) là trung thực trong học tập .
+ Các việc a , b là thiếu trung thực trong học tập .
Hoạt động cá nhân .
- Làm việc cá nhân .
- Trình bày ý kiến , trao đổi , chất vấn nhau .
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm .
MT : Giúp HS giải quyết các tình huống qua thảo luận nhóm .
PP : Động não , đàm thoại .
- Nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu mỗi em tự lựa chọn rồi đứng vào 1 trong 3 vị trí quy ước theo 3 thái độ : tán thành – phân vân – không tán thành .
- Kết luận : 
+ Ý kiến b , c là đúng .
+ ý kiến a là sai .
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm có cùng lựa chọn thảo luận , giải thích lí do lựa chọn của mình .
- Cả lớp trao đổi , bổ sung .
- Vài em đọc ghi nhớ SGK .
 4. Củng cố : (3’)
	- Giáo dục HS trung thực trong học tập .
 5. Dặn dò : (1’)
- Sưu tầm các mẩu chuyện , tấm gương về trung thực trong học tập .
- Tự liên hệ bản thân .
- Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề bài học .
v Rút kinh nghiệm:
Thứ . . . . . . . . . . ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . . . . . 
Khoa học (tiết 1)
CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I. MỤC TIÊU :
	- Nắm được những yếu tố con người cần để duy trì sự sống của mình .
	- Nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình . Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống .
	- Có ý thức giữ gìn sức khỏe bằng cách đảm bảo đủ các yếu tố cần thiết cho đời sống của mình .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Hình trang 4 , 5 SGK .
	- Phiếu học tập theo nhóm .
	- Bộ phiếu dùng cho trò chơi “ Cuộc hành trình đến hành tinh khác ” .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Không có .
 3. Bài mới : (27’) Con người cần gì để sống .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Động não .
MT : Giúp HS liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình .
PP : Động não , giảng giải , đàm thoại .
- Đặt vấn đề và nêu yêu cầu : Kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình .
- Ghi tất cả các ý HS nêu ở bảng .
- Tóm tắt các ý kiến và rút ra nhận xét chung .
- Kết luận : Những điều kiện cần để con người sống và phát triển là :
+ Vật chất : thức ăn , nước uống , quần áo , nhà cửa , đồ dùng  
+ Tinh thần : tình cảm gia đình , bạn bè , làng xóm  
Hoạt động lớp .
- Mỗi em nêu 1 ý ngắn gọn .
Hoạt động 2 : Làm việc với phiếu học tập và SGK .
MT : Giúp HS phân biệt được những yếu tố mà con người cũng như các sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ có con người mới cần .
PP : Trực quan , động não , đàm thoại .
- Phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập và hướng dẫn HS làm .
- Kết luận : 
+ Con người và động , thực vật đều cần thức ăn , nước uống , không khí , ánh sáng  để duy trì sự sống của mình .
+ Riêng con người còn cần nhà ở , quần áo , phương tiện giao thông , tinh thần , văn hóa , xã hội  
Hoạt động nhóm .
- Nội dung phiếu gồm : ( đánh dấu X )
Những yếu tố
Con người
Động vật
Thực vật
Không khí
Nước
Aùnh sáng
Nhiệt độ
Thức ăn
Nhà ở
Tình cảm gia đình
Phương tiện giao thông
Tình cảm bạn bè
Quần áo
Trường học
Sách báo
Đồ chơi
( HS kể thêm )
- Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả trước lớp .
- Các nhóm khác bổ sung .
- Mở SGK thảo luận 2 câu hỏi :
+ Như mọi sinh vật khác , con người cần gì để duy trì sự sống của mình ?
+ Hơn hẳn những sinh vật khác , cuộc sống của con người còn cần những gì ?
Hoạt động 3 : Trò chơi “ Cuộc hành trình đến hành tinh khác ” .
MT : Giúp HS củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện cần để duy trì sự sống của con người .
PP : Đàm thoại , thực hành .
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ , phát cho mỗi nhóm một bộ đồ chơi gồm 20 phiếu bao gồm những thứ “cần có” và những thứ “muốn có” .
Hoạt động nhóm .
- Mỗi nhóm bàn bạc , chọn ra 10 phiếu để mang đến “hành tinh khác” .
- Tiếp theo , mỗi nhóm chọn 6 thứ cần thiết hơn cả để mang theo .
- Từng nhóm so sánh kết quả của mình với các nhóm khác và gi

File đính kèm:

  • docTuan 01.doc