Giáo án Mĩ thuật tiểu học buổi 2 kì 2

Luyện mĩ thuật 5 A

Bài ôn : Vẽ theo mẫu

 MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU

I. MỤC TIÊU .

- Rèn cho HS vẽ được vật mâu có 2 mẫu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .

- Một số tranh tĩnh vật của hoạ sĩ

- Chuẫn bị một số mẫu vẽ có hình dáng khác nhau.

- Bài vẽ của HS năm trước.

- Vỡ tập vẽ , bút chì , bút màu .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

- GV cùng HS bày mẫu để HS nhận biết :

+ Tỉ lệ của vật mẫu .

+ Vị trí của vật mẫu .

 

doc104 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1412 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật tiểu học buổi 2 kì 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cao của dòng chữ.
-Vẽ nhẹ bằng bút chì toàn bộ dòng chữ.
-Xác định bề rộng của nét thanh nét đậm cho phù hợp với chiều cao và chiều rộng của các con chữ.
-Dùng thước để kẻ các nét thẳng.
-Sử dụng com pa hoặc vẽ bằng tay nét cong.
-Vẽ màu theo ý thích.
*HĐ3: HS thực hành.
*HĐ4: Nhận xét đánh giá.
-HS tự chọn một số bài và nhận xét về bố cục,kiểu chữ,màu sắc.
-GV y/c HS xếp loại bài vẽ theo y/c cảm nhận riêng.
IV-Củng cố,dặn dò:
-GV tổng kết và nhận xét chung tiết học.
-Tìm và quan sát các hoạt động bảo vệ môi trường.
-Sưu tầm tranh ảnh về đề tài Môi trường. 
_____________________________
Thủ cong 3
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG ( Tiết 2 )
I/ Yêu cầu: 
- HS biÕt vËn dông kü n¨ng lµm lä hoa g¾n t­êng.
- Høng thó víi giê häc lµm ®å ch¬i.
- HS khÐo tay : Lµm ®­îc lä hoa g¾n t­êng. C¸c nÕp gÊp ®Òu, th¼ng, ph¼ng. Lä hoa c©n ®èi 
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu lọ hoa gắn tường.
 - Giấy màu, bút màu, kéo, hồ dán.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: GV cho HS nhắc lại quy trình
- GV cho 1 hoặc 2 em HS nhăc lại 
- Gv hướng dẫn Cách làm 
Hoạt động 2: HS thực hành làm lọ hoa gắn tường và trang trí.
- GV nhận xét sử dụng tranh quy trình làm lọ hoa để hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
- GV uốn nắn, quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng.
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS và khen ngợi để khuyến khích các em làm được sản phẩm đẹp.
- GV đánh giá kết quả học tập của HS.
* Nhận xét- dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Làm đồng hồ để bàn”.
Luyện Mĩ thuật 3
Bài ôn : Nặn hoặc vẽ xé dán hình con vật
I. YÊU CẦU:
	- Rèn cho HS Nặn hoặc vẽ, xé dán được hình con vật và tạo dáng theo ý thích.
II. CHUẨN BỊ:
GV: 	- Sưu tầm tranh ảnh một số con vật.
- Đất nặn, giấy màu.
HS: 	Giấy , đất, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ1: Quan sát, nhận xét
	- GV giới thiệu ảnh hoặc bài tập nặn.
	- Tên con vật ?
	- Hình dáng màu sắc của chúng ?
	- Các bộ phận chính của con vật ? đầu, mình, đuôi...
	- Màu sắc.
HĐ2: Cách nặn, cách vẽ, cách xé dán hình con vật:
GV hướng dẫn các bước về cách nặn, vẽ, xé dán trên bảng.
HĐ3:	Thực hành:
	HS tùy có thể xé dán, có thể vẽ, có thể nặn GV hướng dẫn.
HĐ4:	Nhận xét, đánh giá:
GV giới thiệu HS nhận xét
GV tóm tắt bổ sung.
_____________________________
Tuần 27 Thứ 3 ngày 17 tháng 3 năm 2015
 BUỔI CHIỀU
Luyện mĩ thuật 2
Bài ôn: VẼ CẶP SÁCH HỌC SINH
I . YÊU CẦU :
- Rèn cho HS vẽ cái cặp sách học sinh.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Một số cái cặp có hình dáng và màu sắc khác nhau.
- Tranh minh hoạ cách vẽ
- Bài vẽ cái cặp của HS các năm trước .
- Vỡ tập vẽ , bút chì bút màu.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét 
- Gv giới thiệu một số cái cặp để HS nhận biết .
- GV cho HS kẻ lại caccs kiểu cắp mà em biết.
- HS chọn mẫu theo ý thích.
Hoạt động 2 ; HD học sinh cách vẽ 
- GV gới thiệu mẫu và hướng dẫn HS cách vẽ ;
- GV cho HS nhắc lại quy trình cách vẽ.
- Gv nhắc lại cách vẽ cho HS rõ hơn
 Hoạt động 3 : Thực hành 
- GV cho Hs đánh giá như tiết hoc trước.
- GV gợi ý HS vẽ màu theo ý thích .
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét và tìm ra bài vẽ đẹp.
- GV bổ sung và chỉ các bài làm tốt.
Dặn dò:
- Xem lại các bài vẽ trang trí
- Quan sát con gà.
...................................................
Thứ 4 ngày 19 tháng 3 năm 2015
Luyện mĩ thuật 1B
 Bài ôn : NẶN CÁI Ô TÔ
I . Yêu cầu: 
- Rèn cho HS nặn cái ô tô theo ý thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Sưu tầm tranh ,ảnh một số kiểu dáng ô tô hoặc ô tô đồ chơi
Bài vẽ ô tô của HS các năm trước 
Vỡ tập vẽ 1
Bút chì, tẩy màu hoặc đất nặn
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
GV giới thiệu một số hình ảnh về các loại ô tô để HS nhận biết được hình dáng , màu sắc , các bộ phận của chúng như: 
GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học :
GV tóm tắt : Có nhiều kiểu ô tô , mỗi loại có hình dáng , màu sắc riêng
Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách nặn.
- GV cho HS nhớ lại quy trình cách vẽ
- Cách nặn ô tô:
Nặn thùng xe
Nặn buồng lái
Nặn bánh xe...
Gắn các bộ phận thành ô tô
Hoạt động 3 : Thực hành
GV theo dõi và giúp HS làm bài (Có thể tuỳ tình hình thực tế ở địa phương để vẽ hoặc nặn)
Hướng dẫn HS nặn và ghép các võ hộp hoặc nắp chai...
GV gọi ý tìm thêm hình ảnh cho sinh đông hơn
GV cùng HS nhận xét một vài kiểu ô tô 
GV yêu cầu HS tìm những ô tô mà mình thích
IV . DẶN DÒ : Quan sát ô tô về hình dáng,màu sắc , cấu trúc.
.
Thứ 5 ngày 20 tháng 3 năm 2015
Buổi chiều
Luyện mĩ thuật 4
Bài ôn : VẼ CÂY
I. YÊU CẦU:
	- Rèn cho hs vẽ được một số cây đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: 	- Một số tranh, ảnh về các loại cây: cây tre, cây phượng, cây dừa
	- Hình dáng các loại cây
- Hình hướng dẫn cách vẽ
HS:	- Vở, bút chì đen, bút chì màu, sáp màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
	Kiểm tra đồ dùng
	Giới thiệu bài
1. Giới thiệu tranh ảnh một số cây:
	- GV giới thiệu tranh, ảnh một số loại cây và gợi ý HS quan sát nhận xét về hình dáng, màu sắc.
	+ Tên cây
	+ Các bộ phận của cây
	- GV cho HS tìm thêm một số cây khác.
	VD: Cây phượng, cây dừa, cây bàng
	Cây gồm có: Vòm lá, thân và cành
2. Hướng dẫn HSnhắc lại cách vẽ:
	GV cho HS nhắc lại cách vẽ
	+ Vẽ thân, cành
	+ Vẽ vòm lá (tán lá)
	+ Vẽ thêm chi tiết
	+ Vẽ màu theo ý thích
	GV cho HS xem bài vẽ của hoạ sĩ	
3. Thực hành:
	HS thực hành vào giấy A4
	- Có thể vẽ 1 cây
	- Có thể vẽ nhiều cành 1 hàng, 1 vườn
	- Vẽ vườn cây vừa với khổ giấy
	- Vẽ màu theo ý thích
4. Nhận xét, đánh giá:
	- GV giới thiệu một số bài và hướng dẫn HS nhận xét
	- Hình vẽ, cách sắp xếp, màu sắc
	- HS chọn bài vẽ mà mình yêu thích
5. Dặn dò HS: 
	Quan sát cây ở nơi mình ở về hình dáng, màu sắc.
..
Thứ 6 ngày 21tháng 3 năm 2015
Buổi chiều 
Luyện Mĩ thuật:5A
BÀI ÔN; VẼ TRANH ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG 
I- YÊU CẦU:
	- Rèn cho hs biết cách vẽ tranh về đề tài môi trường.
II – CHUẨN BỊ:
GV: 	- Sưu tầm một số tranh thiếu nhi về bảo vệ môi trường và đề tài khác.
	- Tranh của hoạ sĩ vẽ cùng đề tài.
HS: 	- Sưu tầm tranh ảnh về môi trường.
	- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ
	- Bút chì, màu vẽ.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
	Vẽ tranh hoặc xem tranh đề tài về môi trường là một đề tài quen thuộc trên đường tới trường thì ta có thể có những cảnh với lứa tuổi quét nhà, thu gom rác.
	? Vẽ về môi trường ta có những nội dung ?
	Trồng cây, chăm sóc cây, bảo vệ môi trường...
GV:	Có ý thức bảo vệ môi trường nên các bạn đã vẽ được những bức tranh đẹp để chúng ta cùng xem.
HĐ1:Hướng dẫn HS cách vẽ.
Gv cho HS quan sát nhận xét tranh
? Tranh vẽ hoạt động gì 
? Hình ảnh chính ở đâu ?
? Hình ảnh phụ ở đâu ?
? Hình dáng, động tác của các hình ảnh chính như thế nào ? ở đâu ?
? Những màu sắc nào có nhiều ở trong tranh ?
GV vừa hướng dẫn vừa bổ sung.
HĐ2:	Nhận xét, đánh giá
	- Nhận xét chung tiết học
	- Dặn dò: Chuẩn bị cho bài học sau:
.
Thñ c«ng :3
Lµm lä hoa g¾n t­êng ( tiÕt 3 )
I/ Môc tiªu: TiÕt 1
II/ §å dïng d¹y häc: TiÕt 1
III/ Ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
- HS tiÕp tôc hoµn thµnh lµm lä hoa g¾n t­êng.
- GV gîi ý cho HS c¾t , d¸n b«ng hoa cã cµnh , l¸ ®Ó c¾m trang trÝ vµo lä hoa.
( c¸ch c¾t, d¸n b«ng hoa nh­ ®· häc ë bµi 5 )
- HS trang trÝ vµ tr­ng bµy s¶n phÈm. GV tuyªn d­¬ng, khen ngîi nh÷ng em cã s¶n phÈm ®Ñp, s¸ng t¹o.
- GV ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS.
- HS b×nh chän nh÷ng sµn phÈm ®Ñp nhÊt.
*Cñng cè, dÆn dß: 
- GV nhËn xÐt sù chuÈn bÞ, tinh thÇn , th¸i ®é vµ kÕt qu¶ häc tËp cña HS.
- DÆn HS chuÈn bÞ vËt liÖu cho giê häc sau : Lµm ®ång hå ®Ó bµn.
.................................................
Luyện Mĩ thuật (K3)
Bài ôn : VẼ LỌ HOA VÀ QUẢ
I. YÊU CẦU:
	- Rèn cho Hs vẽ được lọ hoa và quả giống mẫu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: 	- Mẫu, lọ hoa và quả.
HS:	- Giấy , vở, bút chì màu vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Giới thiệu lọ hoa và quả
	GV cho HS xem các lọ hoa khác nhau
	Đặt câu hỏi
2. Hướng dẫn HS cách xé dán lọ hoa và quả
	- Cách vẽ khung hình 
	 + Vẽ lọ trước
+ Vẽ quả sau.
- Chỉnh sữa hình ảnh cho giống mẫu.
3.Thực hành:
	HS làm bài GV theo dõi
	- Vẽđược lọ hoa và quả phù hợp
	GV gợi ý một số HS 
4. Nhận xét, đánh giá
	- GV hướng dẫn HS nhận xét đánh giá
5. Dặn dò: 
	Chuẩn bị bài ổư nhà cho bài học sau.
Tuần 28 Thứ 3 ngày 25 tháng 3 năm 2015
Luyện mĩ thuật 2
Bài ôn: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
I- YÊU CẦU
	- Rèn cho HS vẽ được trang trí hình vuông.
	- Biết tô màu hài hoà và đẹp.
II- CHUẨN BỊ:
GV:	- Khai thác họa tiết
	- Một số hình vuông.
	- Phấn màu
	- Bộ đồ dùng dạy học.
HS:	- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ
	- Vở ô li, phấn màu, bút chì 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
	- Kiểm tra đồ dùng
	- Giảng bài mới	
HĐ1:	Quan sát, nhận xét
GV	Giới thiệu hình vuông và đặt câu hỏi
	-Hai hình này hình nào đẹp và hình nào không đẹp ?
	- Hình 1
	- Màu sắc trong tranh như thế nào ?
	- Tươi sáng, hài hoà
	- Nhóm chính ở đâu ?
	- Chính giữa
	- Nhóm phụ nằm ở đâu ?
	- Xung quanh
HĐ2:	Hướng dẫn cách vẽ :	
GV vừa vẽ vừa hướng dẫn
HĐ3: Thực hành
	Học sinh làm bài, giáo viên theo dõi.
HĐ4:	Nhận xétt, đánh giá
	GV hướng dẫn học sinh nhận xét
	Dặn dò.
 Thứ 4 ngày 26 tháng 3 năm 2015
Luyện mĩ thuật :1
 Bài ôn : VẼ TIẾP HÌNH HÌNH VUÔNG , ĐƯỜNG DIỀM
I . YÊU CẦU
Rèn cho HS biết cách vẽ hình vuông và đường diềm.
Vẽ được hoạ tiết, và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Một số bài trang trí hình vuông 
Một số bài trang trí đường diềm và hình vuông đẹp của HS lớp 1 các năm trước
Vỡ tập vẽ 1
Màu vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động 1: Giới thiệu cách trang trí hình vuông và đường diềm
GV Cho HS nhắc lại cách vẽ và tô màu ở tiết 1
- GV nhắc lại quy trình vẽ hình vuông , đường diềm và vẽ màu.
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách làm bài
GV yêu cầu HS xem hình 2 (Vở tập vẽ 1) và gợi ý để các em biết cách làm bài .
GV Hướng dẫn HS cách vẽ
 GV gợi ý cho HS cách vẽ màu
 + Tìm màu và vẽ màu theo ý thích.
 + Các hình giống nhau cần vẽ cùng một màu.
 + Màu nền khác với màu của các hình vẽ.
 Hoạt động 3 : Thực hành
HS vẽ hình và vẽ màu theo ý thích vào giấy A4
GV theo dõi giúp HS hoàn thành bài như đã hướng dẫn. Chú ý đến cách vẽ hình và độ đậm nhạt của các màu.
 Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
GV yêu cầu HS nhận xét về cách vẽ màu ở một vài bài và tìm ra bài vẽ đẹp theo ý mình.
IV. DẶN DÒ HS : Làm bài ở hình 3 vào buổi chiều hoặc ở nhà . 
Thứ 5 ngày 27 tháng 3 năm 2015
Luyện Mĩ thuật 4
Bài ôn : TRANG TRI LỌ HOA
I. YÊU CẦU:
	- Rèn cho Hs vẽ được lọ hoa và trang trí.
II. CHUẨN BỊ:
GV: 	- Một số lọ hoa có hình dáng khác nhau
- Bài của học sinh năm trớc
HS: 	- Vở ôli, giấy A4, màu, tẩy
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ1: Quan sát, nhận xét
 GV bày một mẫu và đặt câu hỏi
	- Lọ hoa có khung hình gì ?
	- Chất liệu đợc làm bằng gì ?
	- Hoa này màu gì ?
HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ, cách trang trí
Giáo viên vẽ mẫu lên bảng
Cho học sinh xem bài học sinh năm trước
HĐ3:	Thực hành:
	Giáo viên theo dõi học sinh làm bài
	Cho làm bài theo nhóm
	Gọi 1, 2 học sinh lên bảng vẽ
HĐ4:	Nhận xét, đánh giá:
GV hớng dẫn học sinh nhận xét
	Sưu tầm: Tranh ảnh tĩnh vật
........................................................
Thứ 6 ngày 28 tháng 3 năm 2015
Luyện mĩ thuật 5 A
Bài ôn : Vẽ theo mẫu
 MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU
I. MỤC TIÊU .
- Rèn cho HS vẽ được vật mâu có 2 mẫu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .
- Một số tranh tĩnh vật của hoạ sĩ
- Chuẫn bị một số mẫu vẽ có hình dáng khác nhau.
- Bài vẽ của HS năm trước.
- Vỡ tập vẽ , bút chì , bút màu .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV cùng HS bày mẫu để HS nhận biết :
+ Tỉ lệ của vật mẫu .
+ Vị trí của vật mẫu .
+ Hình dáng, màu sắc, đặc diểm, của vật mẫu.
+ So sánh tỉ lệ giữa các bộ phận của từng vật mẫu.
+ Phần sáng, phần tối của vật mẫu.
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ.
- GV giới thiệu hình gợi ý hoặc vẽ lên bảng để HS nhận biết về một số bố cục :
+ Hình vẽ như thế nào là vùa với tờ giấy ?
+ Không to quá hoặc nhỏ so với trang giấy?
Hoạt động 3: Thực hành .
- GV cho HS vẽ vào phần giấy quy định.
- GV nhắc HS về bố cục hình vẽ phù hợp với phần giấy quy định.
- GV bao quát lớp và kết hợp giúp HS làm bài .
 Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá.
- GV chọn một số bài vẽ lên cho cả lớp nhận xét: bố cụ, hình vẽ, độ đậm nhạt.
- GV nhận xét và xếp loại bài vẽ của các em .
...........................................................
Thủ công :3
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN ( tiết 1 )
I/ Yêu cầu: 
- HS biÕt lµm ®ång hå ®Ó bµn b»ng giÊy thñ c«ng.
- Høng thó víi giê häc lµm ®å ch¬i.
- HS khÐo tay : lµm ®ång hå ®Ó bµn c©n ®èi .
II/ Đồ dùng dạy học:
- Đồng hồ để bàn.
- Sản phẩm mẫu.
- Giấy màu thủ công, giấy trắng, hồ dán.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Các hoạt động :
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét :
- GV giới thiệu đồng hồ để bàn mẫu được làm bằng giấy thủ công. HS nhận xét về hình dạng, màu sắc và tác dụng từng bộ phận.
- Liên hệ mẫu với đồng hồ để bàn sử dụng trong thực tế.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
- Bước 1 : Cắt giấy :
 + Cắt 2 tờ giấy thủ công có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để làm đế và làm khung dán mặt đồng hồ.
 + Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô để làm chân đỡ.
 + Cắt 1 tờ giấy trắng có chiều dài 14 ô, rộng 8 ô để làm mặt đồng hồ.
- Bước 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ :
 + Làm khung đồng hồ.
 + Làm mặt đồng hồ .
 + Làm đế đồng hồ.
 + Làm chân đỡ đồng hồ.
- Bước 3 : Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh :
 + Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ.
 + Dán khung đồng hồ vào phần đỡ.
 + Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ.
*Hoạt động 3: Thực hành.
- GV tóm tắt lại các bước làm đồng hồ để bàn và tổ chức cho HS tập làm mặt đồng hồ để bàn.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm cho HS.
*Củng cố, dặn dò: Tiếp tục chuẩn bị cho giờ học sau.
..................................................................
Luyện Mĩ thuật (K3)
Bài ôn : Vẽ tranh đề tài
THIẾU NHI VUI CHƠI
I. YÊU CẦU:
- Rèn cho HS vẽ được tranh thiếu nhi vui chơi theo ý thích.
II. CHUẨN BỊ:
GV: 	- Một số tranh về thiếu nhi
HS: 	- Giấy A4, vở ôli, màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ1: Quan sát, nhận xét
GV treo tranh và đặt câu hỏi
- Những bức tranh này có nội dung gì ?
- Các bức tranh này có gì giống nhau và khác nhau? 
- Màu sắc trong tranh như thế nào ?
HĐ2: Hướng dẫn cách vẽ
GV vẽ lên bảng và hướng dẫn
HĐ3:Thực hành:
HS làm bài GV theo dõi
HĐ4:Nhận xét, đánh giá:
Cuối tiết chọn một số bài để nhận xét
Tuần 29 Thứ 3 ngày 1 tháng 4 năm 2015
Buổi chiều
Luyện mĩ thuật 2
Bài ôn: Tập nặn tạo dáng tự do
NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT
I- YÊU CẦU:
	- Rèn cho học sinh nhận biết được đặc điểm một số con vật.
	- Biết xé dán con vật theo ý thích.
	II- CHUẨN BỊ:
GV:	- Sưu tầm một số tranh, ảnh về một số con vật quen thuộc.
	- Một vài bài xé dán các con vật của HS
HS:	- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ
	- Tranh ảnh về các con vật
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HĐ1:	Quan sát, nhận xét:
	GV giới thiệu một số tranh xé dán.
	- Tên con vật.
	- Hình dáng, đặc điểm.
	- Các phần chính của con vật.
	- Màu sắc của con vật.
	? Hãy kể những con vật quen thuộc.
HĐ2:	Cách xé dán
a. Chọn giấy màu:
	- Chọn giấy màu làm nền.
	- Chọn giấy màu để xé hình con vật.
b. Cách xé dán:
	- Xé hình con vật.
	+ Xé phần chính trước, các phần nhỏ sau.
	+ Xé hình các chi tiết.
	+ Xếp hình con vật đã xé lên giấy nền sao cho phù hợp với khổ giấy, chú ý tạo dáng cho con vật sinh động hơn.
	+ Dùng hồ dán từng phần của con vật.
	* Có thể xé dán con vật nhiều màu.
HĐ3:	Thực hành
	- GV quan sát, gợi ý cho những HS còn lúng túng chưa biết cách làm bài
HĐ4:	Nhận xét đánh giá
	- Gợi ý HS nhận xét và tìm ra bài tập hoàn thành tốt.
.................................................................................................
Thứ 4 ngày 2 tháng 4 năm 2015
Buổi chiều
 Luyện mĩ thuật 1
 Bài ôn : Vẽ Tranh đàn gà
I. YÊU CẦU:
	- Rèn cho HS vẽ tranh con gà .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: 	- Một số tranh vẽ con gà
	- Bài vẽ của học sinh năm trước
HS:	- Vở ô li, màu, bút chì ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
	Kiểm tra bài cũ
	Giới thiệu bài
1. Giới thiệu các con vật:
	GV: Theo tranh các con vật
2. Hướng dẫn HS cách vẽ :
	GV đặt câu hỏi
	GV vẽ và hướng dẫn
3. Thực hành:
	HS làm bài GV theo dõi
4. Nhận xét, đánh giá:
	- GV hướng dẫn HS nhận xét
Dặn dò: 
	Sưu tầm con vật.
...............................................
Thứ 5 ngày 3 tháng 4 năm 2015
Luyện mĩ thuật 4
 Bài ôn : Vẽ tranh đề tài an toàn giao thông
I. YÊU CẦU:
- Rèn cho HS biết vẽ tranh ATGT
II. CHUẨN BỊ: 
- Sưu tầm một số tranh, ảnh về ATGT 
- Một số biển báo giao thông
- SGK, SGV, giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, tẩy và màu vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
- GV cho HS quan sát tranh, ảnh về ATGT.
+ Cách chọn nội dung đề tài
+ Tìm những hình ảnh đặc trưng về đề tài.
+ Chú ý khung cảnh chung: Nhà cửa, cây cối
- GV gíup HS nhận ra các hình ảnh đúng, sai về ATGT để tìm được nội dung và hình ảnh cụ thể.
Ví dụ: Vẽ đường phố, qua đường, HS đi bộ trên vỉa hè
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- GV giới thiệu một số bức tranh và hình tham khảo để HS nhận ra cách vẽ :
+ Sắp xếp và vẽ các hình ảnh : người, xe cộ, cảnh vật
+ Vẽ cấc hình ảnh chình trước
+ Vẽ hình ảnh phụ sau
+ Vẽ màu tươi sáng, điều chỉnh các hình ảnh cho bức tranh thêm sinh động.
- GV dùng hình vẽ sẵn để gợi ý cho HS chọn và sắp xếp hình ảnh chính và các hình dáng hoạt động thay đổi để tạo không khí tấp nập, nhộn nhịp của hoạt động giao thông. 
- HS quan sát và nhận ra cách vẽ các hình ảnh phụ, màu sắc thể hiện có độ đậm, nhạt làm cho bức tranh sinh động hợn, tươi vui hơn.
- Không vẽ quá nhiều, hình ảnh quá nhỏ để tránh làm cho bố cục tranh không thể hiện rõ nội dung.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Ở bài này yêu cầu chủ yếu HS là vẽ được những hình ảnh về ATGT. 
- GV gợi ý để HS tìm được nột dung vẽ khác nhau về đề tài này.
- GV nhắc HS cách sắp xếp hình ảnh làm cho bức tranh thêm phong phú và độc đáo.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- GV nhận xét chung tiết học 
........................................................
Thứ 6 ngày 5 tháng 4 năm 2015
Luyện mĩ thuật.5
BÀI ÔN : VẼ TRANH ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG
I- Yêu cầu:
- Rèn cho HS vẽ được tranh về đề tài Môi trường.
II-Đồ dùng:
-Sưu tầm tranh ảnh về môi trường.
-Hình gợi ý cách vẽ.
III-Hoạt động dạy học:
*HĐ1: Tìm,chọn nội dung đề tài.
-GV giới thiệu tranh ảnh về môi trường để HS nhận ra:
+Không gian sống xung quanh ta có đồi núi,ao hồ,kênh rạch...
+Môi trường xanh sạch đẹp rất cần cho cuộc sống con người.
+Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của mỗi người.
*HĐ2: Cách vẽ.
-GV gợi ý HS tìm các hình ảnh chính phụ làm rõ nội dung đề tài để vẽ tranh.
-Gợi ý HS cách vẽ thông qua hình gợi ý hoặc vẽ lên bảng.
*HĐ3: Thực hành.
HĐ4: Nhận xét đánh giá.
-Cách chọn nội dung.
-Cách sắp xếp hình ảnh.
-Cách vẽ hình.
-Cách vẽ màu.
+HS tự nhận xét,xếp loại theo cảm nhận riêng.
+GV chọn một số bài vẽ đẹp của HS làm Đ D D H,chuẩn bị cho trưng bày đồ dùng dạy học cuối năm.
IV-Củng cố,dặn dò: 
- Tiếp tục hoàn thành bài vẽ.
- Quan sát lọ,hoa,quả và chuẩn bị mẫu cho bài học sau.
.
Thủ công3
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T2).
I/ MỤC TIÊU: 
- Biết cách làm đồng hồ để bàn.
- Làm được đồng hồ để bàn .Đồng hồ tương đối cân đối.
- HSKT: làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ tr5ang trí đẹp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Đồng hồ để bàn.
- Sản phẩm mẫu.
- Giấy màu thủ công, giấy trắng, hồ dán.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
- Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh:
 + GV gợi ý HS trang trí dồng hồ như vẽ ô nhỏ làm lịch ghi thứ, ngày, ghi nhãn hiệu đồng hồ...
 + HS trang trí, trưng bày và tự đánh giá sản phẩm. GV khen ngợi, tuyên dương những em trang trí đẹp, sáng tạo.
 + Đánh giá kết quả học tập của HS.
*Củng cố, dặn dò: Nhận xét dặn dò.
Luyện mĩ thuật:3
Bài ôn : Vẽ tranh tĩnh vật
I. YÊU CẦU:
	- Rèn cho HS biết cách vẽ tranh
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: chuẩn bị lọ hoa và quả thật
	- Một số bài

File đính kèm:

  • docGiao_an_mi_thuat_buoi_2_ki_2_20150726_022157.doc