Giáo án Mĩ thuật lớp 8 chuẩn

Bài 21: VẼ THEO MẪU

Vẽ chân dung

(tiết 2)

I. Mục tiờu bài học:

- Kiến thức: HS biết cách vẽ chân dung.

- Kỹ năng: Vẽ được chân dung theo mẫu.

- Thái độ: thấy được vẻ đẹp của tranh chân dung, thêm yêu quý người thân.

II. Chuẩn bị.

1. GV:

- 3,4 tranh chân dung thiếu nhi( trai gái)

- Bài vẽ chân dung của học sinh các năm trước.

- Hình gợi ý các vẽ chân dung.

2. Hoc sinh:

- Sưu tầm tranh, bài vẽ chân dung.

III. Tổ chức các hoạt động dạy và học.

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.

H : Nêu các bước vẽ tranh chân dung?

ã GV giới thiệu bài.

 

doc71 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2564 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật lớp 8 chuẩn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngưỡng của gđ đều hướng theo bản sắc văn hoá kỉ cương XH.
- Trong gia đình thường diễn ra các hoạt động gì?
- Vẽ tranh về đề tài gia đình là phản ánh sinh hoạt đời thường ...
- Giới thiệu tranh, ảnh chụp về các hoạt động của gia đình.
- GV yêu cầu một số HS tự giới thiệu về bức tranh mà mình sưu tầm qua bố cục, hình vẽ, màu sắc, ...
- Nhận xét và bổ sung.
- Giới thiệu một số tranh về đề tài gia đình của các hoạ sĩ.
*KL: Trong đề tài gia đình có nhiều nội dung khác nhau.
 HĐ2: Cách vẽ:
- Em thích nội dung nào nhất trong đề tài gia đình?
- Gọi HS nêu cách vẽ của mình.
- Nhận xét và bổ sung.
- Đưa hình minh hoạ các bước vẽ và hướng dẫn HS cách vẽ.
- Giới thiệu một vài tranh của HS năm trước.
- Nhận xét rút kinh nghiệm.
 HĐ3: Thực hành:
- GV quan sát và động viên HS hoàn thành tốt bài vẽ.
 HĐ4: Đánh giá kết quả:
- GV HD HS nhận xét bài vẽ và rút kinh nghiệm cho bạn về cách tìm chọn nội dung, cách trình bày bố cục, cách vẽ hình.
- GV nhận xét bổ sung.
I. Tìm , chọn nội dung đề tài:
- Cảnh sum họp, ngày lễ, pic- níc, ngày hội, cảnh ông bà kể chuyện cho cháu nghe, bữa cơm gđ, dọn dẹp nhà cửa, gđ xem ti vi....
II. Cách vẽ
B1: Tìm , chọn nội dung đề tài
B2: Tìm bố cục (phác mảng hình chính phụ)
B3: Vẽ hình ảnh vào các mảng
B4: Vẽ màu (phù hợp nội dung đề tài)
III. Thực hành
- BT: Vẽ tranh về đề tài gia đình
- HS vẽ bài.
IV. Đánh giá kết quả học tập
- HS trình bày bài vẽ.
- Quan sát, nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố(2’)
- GV hệ thống nội dung kiến thức của bài học
- Liên hệ thực tế:
- GV nhận xét chung tiết học.
5. Hướng dẫn(1’)
- BTVN: sưu tầm tranh ảnh về đề tài gia đình
- CBBS: Hoàn thiện bài vẽ tranh đề tài gia đình. Tiết sau mang đầy đủ dụng cụ học tập.
Ngày soạn: .../.../ 2014
Ngày giảng:../.../ 2014
	Bài 15: Vẽ tranh 
Đề tài: "Gia đình"-T2
I- Mục tiêu bài dạy:
- HS nắm được nội dung và cách vẽ tranh đề tài gia đình.
- Chọn và vẽ được một bức tranh đề tài theo ý thích.
- HS biết yêu thương ông bà, cha mẹ và người thân trong gia đình.
II- Chuẩn bị:
1- Giáo viên:
- Tranh, ảnh chụp về gia đình.
- Tranh HD cách vẽ trong bộ đồ dùng MT8
- Một vài bài vẽ của HS năm trước.
2- Học sinh:
- Sưu tầm tranh, ảnh về gia đình.
- Giấy vẽ và đồ dùng học vẽ.
III- Tổ chức các hoạt động học tập:
1. ổn định tổ chức(1’)
2. Kiểm tra bài cũ(2’)
- Trình bày cách trang trí bìa sách?
* GV gtb(1’):
3. Bài mới:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
 HĐ1 :Tìm, chọn nội dung đề tài:
- Trong gia đình thường diễn ra các hoạt động gì?
- Vẽ tranh về đề tài gia đình là phản ánh sinh hoạt đời thường ...
- Giới thiệu tranh, ảnh chụp về các hoạt động của gia đình.
- GV yêu cầu một số HS tự giới thiệu về bức tranh mà mình sưu tầm qua bố cục, hình vẽ, màu sắc, ...
- Nhận xét và bổ sung.
- Giới thiệu một số tranh về đề tài gia đình của các hoạ sĩ.
 HĐ2: Cách vẽ:
- Gọi HS nêu cách vẽ của mình.
- Nhận xét và bổ sung.
- Đưa hình minh hoạ các bước vẽ và hướng dẫn HS cách vẽ.
- Giới thiệu một vài tranh của HS năm trước.
- Nhận xét rút kinh nghiệm.
 HĐ3: Thực hành:
- GV yêu cầu HS hoàn thiện bằng màu bài vẽ tranh đề tài gia đình.
- GV quan sát và động viên HS hoàn thành tốt bài vẽ.
 HĐ4: Đánh giá kết quả:
- GV HD HS nhận xét bài vẽ và rút kinh nghiệm cho bạn về cách tìm chọn nội dung, cách trình bày bố cục, cách vẽ hình, cách vẽ màu, tự tìm ra bài đẹp mình thích.
- GV nhận xét bổ sung.
I. Tìm , chọn nội dung đề tài:
II. Cách vẽ
B1: Tìm , chọn nội dung đề tài
B2: Tìm bố cục (phác mảng hình chính phụ)
B3: Vẽ hình ảnh vào các mảng
B4: Vẽ màu (phù hợp nội dung đề tài)
III. Thực hành
- BT: Vẽ tranh về đề tài gia đình
- HS vẽ bài.
IV. Đánh giá kết quả học tập
- HS trình bày bài vẽ.
- Quan sát, nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố(2’)
- GV hệ thống nội dung kiến thức của bài học
- Liên hệ thực tế:
- GV nhận xét chung tiết học.
5. Hướng dẫn(1’)
- BTVN: Vẽ một tranh đè tài gia đình khác với nội dung ở lớp.
- CBBS: Tiết sau mang đầy đủ dụng cụ học tập.
Ngày soạn: .../.../ 2014
Ngày giảng:../.../ 2014
 Bài 16: Vẽ trang trí
Tạo dáng và trang trí mặt nạ- (t1)
I- Mục tiêu bài học:
- HS hiểu được tác dụng của trang trí. Nắm được cách tạo dáng và trang trí mặt lạ.
- Biết tự tạo dáng và trang trí mặt lạ theo ý thích.
- Có thói quen quan sát, nhận xét vẻ đẹp của các đồ vật trong cuộc sống. Hiểu thêm về vai trò của mĩ thuật đối với đời sống hàng ngày.
II- Chuẩn bị:
1- Giáo viên: - Một vài mặt lạ có kiểu dáng khác nhau.
 - ảnh chụp hình dáng và các kiểu trang tí của một số mặt lạ.
 - Hình minh hoạ cách tạo dáng và trang trí mặt lạ.
 - Một số bài vẽ của HS năm trước.
2- Học sinh: - Giấy vẽ và đồ dùng học vẽ.
III- Tổ chức các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức-1’
2.Kiểm tra-2’
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
* GV gtb-1’
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 HĐ1 Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu một số bài trang trí ứng dụng các đồ vật để HS thấy được bên cạnh chức năng sử dụng còn có chức năng thẩm mĩ.
- Những yếu tố nào tạo lên vẻ đẹp của mỗi đồ vật?
- Giới thiệu một số mặt lạ.
- Cho HS nhận xét về hình dáng, hoạ tiết và cách sắp xếp hoạ tiết.
- Hoạ tiết đựơc vẽ theo nối tả thực hay trang trí?
- Mặt nạ thường dùng trong những ngày nào?
- Có những loại mặt nạ nào?
- Mặt nạ thường có những dạng hình gì?
- GV nhận xét và giới thiệu một số ảnh chụp các mặt lạ.
- GVKL: Có nhiều dạng khác nhau, mỗi loại vừa với khuôn mặt người đeo. Hình dáng cách điệu cao, thể hiện đặc điểm nhân vật: hiền lành, dữ tợn, hung ác hay vui tính, hài hước...
- Tạo dáng và trang trí mặt nạ tuỳ thuộc vào ý định của mỗi người sao cho có tính hấp dẫn, ggây cảm xúc mạnh cho người xem.
 HĐ2 Cách tạo dáng và trang trí:
- Giới thiệu hình minh hoạ các bước vẽ và hứơng dẫn HS cách vẽ. 
- GV: VD về màu sắc của 1 số con vật: con ếch màu xanh, con thỏ màu nâu hoặc trắng- hiền từ. Con cáo màu da cam, đen- nham hiểm...
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
- GV nhận xét và định hướng cho HS cách vẽ.
 HĐ3 Thực hành:
- GV quan sát và động viên HS hoàn thành tốt bài vẽ.
 HĐ4 Đánh giá, nhận xét:
- Hướng dẫn HS nhận xét và xếp loại bài vẽ.
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm cho HS .
- Hình dáng, mầu sắc, cách bố cục hình mảng và hoạ tiết trang trí+ sự hài hoà giữa hoạ tiết với hình dáng.
-Mặt nạ người, mặt nạ thú.
-Vuông, tròn, ô van...
II.Cách tạo dáng và trang trí mặt nạ
B1. Tìm hình phù hợp khuôn mặt: vuông, tròn, ô van...
B2. Phác hình, kẻ trục, phác các mảng hình cân xứng.
B3.Tìm chi tiết các bộ phận và cách điệu các chi tiết theo nhân vật biểu hiện.
B4.Tìm mảng hình, đường nét và màu sắc cho phù hợp với tính cách nhân vật định miêu tả.
III.Thực hành
- HS vẽ bài
- HS trình bày bài vẽ.
- HS quan sát và nhận xét, xếp loại bài của bạn.
4.Củng cố- 2’
- GV hệ thống toàn bộ nội dung kiến thức của bài học, bổ sung kiến thức còn thiếu hụt ở 1 số HS.
- GV nhận xét chung tiết học, liên hệ thực tế.
5. Hướng dẫn- 1’
- BTVN: Sưu tầm 1 số mặt nạ tham khảo thêm.
- CBBS: Hoàn thiện tiếp bài- làm bài kiểm tra học kì I. Tiết sau mang đầy đủ dụng cụ học tập.
Ngày soạn: .../.../ 2014
Ngày giảng:../.../ 2014
 Bài 17: Vẽ trang trí
Tạo dáng và trang trí mặt nạ (t2)
(Kiểm tra học kì I)
I.Mục tiêu bài học:
- Phát huy được trí tưởng tượng, sáng tạo, hiểu biết về trang trí ứng dụng trong cuộc sống.
- Biết cách trang trí mặt nạ phục vụ lễ hội, những ngày vui.
- Các em biết trân trọng giá trị nghệ thuật, nét đẹp truyền thống văn hoá dân tộc.
II.Nội dung kiểm tra.
1.Đề bài: Hoàn thiện bài vẽ- tạo dáng và trang trí mặt nạ- trình bày trên khổ giấy A4, chất liệu màu tuỳ chọn.
2.Đáp án- Biểu điểm:
* Đáp án:
- Tạo được dáng và trang trí được mặt nạ theo yêu cầu.
- Kiểu dáng phong phú, màu sắc hấp dẫn.
- Vận dụng sáng tạo các cách trang trí khác nhau để tạo ra sản phẩm phong phú, đa dạng.
* Biểu điểm:
- Điểm Đ: Hình tạo dáng mặt nạ hấp dẫn, sắp xếp mảng phù hợp với hình dáng mặt nạ. Màu sắc đẹp, có sắc độ đậm nhạt. Bài trang trí mang tính sáng tạo và có phong cách riêng. Có thể vận dụng trong các cuộc vui, lễ hội.
- Điểm CĐ: Không đạt được những yêu cầu trên.
3. Kết quả:
- Số HS chưa kiểm tra:
- Tổng số bài kiểm tra: ..........Trong đó:
8A
8B
8C
8D
Đ
CĐ
Đ
CĐ
Đ
CĐ
Đ
CĐ
4.Nhận xét, rút kinh nghiệm:
- GV nhận xét trên lớp: về tinh thần, thái độ chuẩn bị đồ dùng, ý thức làm bài.
5.Hướng dẫn làm bài ở nhà:
- BTVN: Tự tạo dáng và trang trí mặt nạ theo ý thích.
- CBBS: Xem trước bài 18- Vẽ tranh đề tài: Ước mơ của em (t1)
- Tiết sau mang đầy đủ dụng cụ học tập.
Ngày soạn: .../.../ 2014
Ngày giảng:../.../ 2014
 Bài 18: Vẽ tranh
Đề tài: Ước mơ của em (t1)
I- Mục tiêu bài học:
- HS kể tên và tả được nội dung ước mơ của mình, hiểu được ước mơ có tác dụng gì đối với cuộc sồng của mình. Nắm được cách vẽ tranh về đề tài ước mơ.
- HS tự vẽ được bức tranh thể hiện ước mơ của mình.
- Hiểu được ước mơ giúp cho cuộc sống của chúng ta tươi đẹp hơn, ý nghĩa hơn.
II- Chuẩn bị:
1- Giáo viên:
- Tranh, ảnh của hoạ sĩ và học sinh vẽ về đề tài ước mơ và một số đề tài khác.
- Hình minh hoạ cách vẽ.
2- Học sinh:
- Sưu tầm tranh về đề tài ước mơ.
III- Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (1’)
H: Nêu các bước vẽ tranh đề tài?
*GV gtb(1’)
3. Bài mới:
Hoạt dộng của thày và trò
Nội dung
HĐ1 Tìm, chọn nội dung đề tài:
- Trong cuộc sống em có những ước mơ gì?
- Trong các ước mơ đó, ước mơ nào lớn nhất? Vì sao?
- Trong cuộc sống, chúng ta có rất nhiều ước mơ. Ước mơ nào lớn nhất, thì đó là ước mơ mà ta cần phải theo đuổi và phấn đấu để nó trở thành hiện thực.
- Giới thiệu tranh về ước mơ.
- Khi nhìn vào tranh thì người vẽ muốn thể hiện ước mơ gì?
*KL: Mỗi người có một ước mơ riêng và ở một lĩnh vực nào đó người ta thường cố gắng nghiên cứu, học tập để biến ước mơ thành hiện thực.
 HĐ2 Cách vẽ:
- Gọi HS nêu cách vẽ của mình.
- Nhận xét và bổ sung.
- Đưa hình minh hoạ các bước vẽ và hướng dẫn HS cách vẽ.
- Giới thiệu một vài tranh của HS năm trước.
- Nhận xét rút kinh nghiệm.
 HĐ3 Thực hành:
- GV quan sát và động viên HS hoàn thành tốt bài vẽ.
 HĐ4 Đánh giá kết quả:
- GV HD HS nhận xét bài vẽ và rút kinh nghiệm cho bạn.
I.Tìm, chọn nội dung đề tài
- Ước mơ lớn lên làm bác sĩ, công an, bộ đội,
- Ước mơ về thế giới hoà bình, Ước mơ được sống trên sao hoả, Ước mơ được bay vào vũ trụ,
II.Cách vẽ
B1.Tìm, chọn nội dung đề tài.
B2. Tìm bố cục, phác mảng hình chính phụ
B3.Vẽ hình ảnh vào các mảng
B4. Vẽ màu phù hợp nội dung đề tài
III.Thực hành
BT: Vẽ tranh thể hiện ước mơ của em
- Quan sát, nhận xét, đánh giá.
4.Củng cố
-GV yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ
-GV chốt lại nội dung kiến thức của bài học
- Nhận xét chung tiết học
5. Hướng dẫn
- BTVN: Sưu tầm tranh về đề tài vừa học 
- CBBS: Hoàn thành tiếp bài vẽ. Tiết sau mang đầy đủ dụng cụ học vẽ.
Học kỳ II
Ngày soạn: .../.../ 2014
Ngày giảng:../.../ 2014
 Bài 19: Vẽ tranh
Đề tài: Ước mơ của em (t2)
I- Mục tiêu bài học:
- HS kể tên và tả được nội dung ước mơ của mình, hiểu được ước mơ có tác dụng gì đối với cuộc sồng của mình. Nắm được cách vẽ tranh về đề tài ước mơ.
- HS tự vẽ được bức tranh thể hiện ước mơ của mình.
- Hiểu được ước mơ giúp cho cuộc sống của chúng ta tươi đẹp hơn, ý nghĩa hơn.
II- Chuẩn bị:
1- Giáo viên:
- Tranh, ảnh của hoạ sĩ và học sinh vẽ về đề tài ước mơ và một số đề tài khác.
- Hình minh hoạ cách vẽ.
2- Học sinh:
- Sưu tầm tranh về đề tài ước mơ.
III- Tổ chức các hoạt động học tập:
1.ổn định tổ chức-1’
2. Kiểm tra-1’
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tậơp của HS
* GV gtb-1’: Ước mơ là khát vọng của mọi người, ở mọi lứa tuổi...
3. Bài mới:
Hoạt dộng của thày và trò
Nội dung
 HĐ1:Quan sát, nhận xét:
-GV cho HS xem một số tranh đề tài. Yêu cầu HS nhận ra nội dung của từng bức tranh.
H: Vẽ tranh đề tài ước mơ của em, có thể thể hiện ở những nội dung gì?
H: Trên tranh đâu là hình ảnh chính?
H: Hình ảnh chính cần diễn tả như thế nào?
H: Màu sắc cần diễn tả ra sao?
-HS trả lời.
-GV kết luận: Mỗi nội dung đều có cách thể hiện màu khác nhau theo cảm xúc của mỗi người.
HĐ2: Cách vẽ
-GV yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ tranh đề tài
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành
-GV yêu cầu HS mở bài vẽ tiết trước hoàn thành tiếp.
- Giới thiệu một vài tranh của HS năm trước.
- Nhận xét rút kinh nghiệm.
 HĐ3: Thực hành:
- GV quan sát và động viên HS hoàn thành tốt bài vẽ.
 HĐ4 Đánh giá kết quả:
- GV trưng bày bài vẽ hoàn thành của HS
- GV HD HS nhận xét bài vẽ của mình và của bạn về cách tìm chọn nội dung, cách xây dựng mảng hình chính phụ, cách vẽ hình...Tìm ra bài đẹp mình thích.
I.Quan sát, nhận xét:
- Ước mơ lớn lên làm bác sĩ, công an, bộ đội, kĩ sư, phi công
II.Cách vẽ:
B1.Tìm, chọn nội dung
B2. Tìm bố cục ( phác mảng hình chính phụ)
B3. Vẽ hình ảnh vào các mảng.
B4. Vẽ màu ( phù hợp nội dung đề tài)
III.Thực hành
-BT: Vẽ một bức tranh thể hiện ước mơ của em.
- HS vẽ bài.
- HS trình bày bài vẽ.
- Quan sát, nhận xét, đánh giá.
4.Củng cố-4’
- GV chốt lại nội dung kiến thức của bài học, bổ sung những kiến thức còn thiếu hụt của HS.
- GV nhận xét đánh giá chung tiết học.
- Liên hệ thực tế kiến thức bài học.
5. Hướng dẫn-1’
- BTVN: Sưu tầm tranh ảnh về đề tài vừa học.
- CBBS: Xem trước bài 20- Vẽ theo mẫu: Vẽ chân dung. Tiết sau mang đầy đủ dụng cụ học tập.
Ngày soạn: .../.../ 2013
Ngày giảng:../.../ 2013
Bài 20: VẼ THEO MẪU
Vẽ chân dung
(tiết 1)
I.Mục tiờu bài học:
1.Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là tranh chõn dung
2. Kỹ năng: Biết phõn biệt cỏc loại tranh chõn dung. Biết cỏch vẽ tranh chõn dung và vẽ được chõn dung bạn hay người thõn.
3. Thỏi độ: Giỏo dục cỏc em biết trõn trọng giỏ trị nghệ thuật và tỡnh cảm yờu mến con người.
II. Chuẩn bị:
1.Giỏo viờn:
- Tranh ảnh chõn dung , hỡnh minh hoạ (SGK)
- Hỡnh minh hoạ cỏc hướng của mặt
- Hỡnh gợi ý cỏch vẽ
- Tranh chõn dung của học sinh cỏc năm trước
2. Học sinh:
- Tranh ảnh chõn dung (sưu tầm)
- SGK, vở ghi, giấy vẽ, bỳt chỡ, tẩy.
III. Tổ chức cỏc hoạt động dạy học
Ổn định tổ chức(1’)
Kiểm tra(1’)
- Giỏo viờn kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng học tập của học sinh
*Đặt vấn đề:(1’)
- Giỏo viờn giới thiệu bài: Ở tiểu học cỏc em đó được vẽ tranh chõn dung. Muốn hiểu rừ và tự mỡnh cú thể vẽ được một tỏc phẩm chõn dung về người thõn hay bạn của mỡnh. Hụm nay cụ sẽ cựng cỏc em tỡm hiểu bài 20: Vẽ theo mẫu- Vẽ chõn dung (t1) 
3. Bài mới:
Cỏc hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sỏt, nhận xột(6’)
-GV giới thiệu tranh, ảnh chõn dung
H: Đõu là tranh, đõu là ảnh chõn dung?
H: Ảnh chõn dung và tranh chõn dung cú gỡ khỏc nhau?
HS: - Ảnh là tỏc phẩm được chụp bằng mỏy (thể hiện hầu hết cỏc đặc điểm, hỡnh dỏng, tỉ lệ, đậm nhạt, đến cỏc chi tiết nhỏ)
Tranh là tỏc phẩm hội hoạ do hoạ sĩ vẽ ( thể hiện những gỡ điển hỡnh nhất, giỳp người xem cảm nhận trực tiếp ngoại hỡnh, tớnh cỏch)
-GV cho HS xem thờm một số tranh chõn dung (người già, người trẻ, trẻ em, nam, nữ), chõn dung nửa người, cả người, nhúm người.
H: Quan sỏt cỏc tỏc phẩm trờn ta cú thể nhận ra những đặc điểm gỡ trờn từng khuụn mặt?
HS: Ta cú thể nhận ra: người già, người trẻ, nam, nữmỗi người đều cú hỡnh dạng khuụn mặt khỏc nhau: trũn, trỏi xoan, chữ điền
H: Trạng thỏi tỡnh cảm của mỗi người trong tranh cú giống nhau khụng? Dựa vào đõu để nhận biờt được trạng thỏi tỡnh cảm đú?
HS: Trạng thỏi tỡnh cảm của mỗi người khụng giống nhau: cú người vui, người buồn, thờ ơ, bực tức, hiền từ, phỳc hậu, nham hiểm, thõm độc thể hiện rừ trờn cỏc chi tiết: mắt, mũi, miệng, lụng mày
GV lấy VD.
H: Vậy theo em hiểu: Tranh chõn dung là gỡ? 
H: Cú mấy loại tranh chõn dung?
HS trả lời- GV nhận xột- giới thiệu từng loại trờn tranh.
H: Tranh chõn dung thường được thể hiện bằng những chất liệu gỡ?
-GVKL: Cú nhiều loại tranh chõn dung, chất liệu phong phỳ. Vẽ chõn dung phải chỳ ý nhiều đến nột mặt và sự biểu hiện tỡnh cảm của nhõn vật.
-Hụm nay chỳng ta cựng tỡm hiểu cỏch vẽ chõn dung bỏn thõn.
H: Vậy vẽ chõn dung như thế nào?
HĐ2: Hướng dẫn học sinh cỏch vẽ: (6’)
-GV: Vẽ chõn dung cũng tiến hành cỏc bước như cỏc bài vẽ theo mẫu: vẽ bao quỏt trước, chi tiết sau.
H: Theo cỏc em chỳng ta cần vẽ như thế nào?
-HS trỡnh bày- GV nhận xột và minh hoạ bảng.
*Chỳ ý:-Vị trớ của đường trục dọc khụng như nhau, phụ thuộc vào tư thế của mặt ( GV cho HS xem hỡnh minh hoạ và phõn tớch trực tiếp trờn trực quan)
-GV giới thiệu về tỉ lệ chuẩn cỏc bộ phận trờn mặt.
 - Cỏc đường ngang cũng thay đổi theo tư thế của mặt (GV ch HS xem và phõn tớch trờn hỡnh minh hoạ)
-Khi ngẩng lờn, cỳi xuống tỉ lệ cỏc bộ phận cũng thay đổi theo.
-GV cho HS tham khảo bài vẽ chõn dung của thiế nhi, của HS năm trước.
HĐ3: Hướng dẫn học sinh làm bài:(23’)
-GV yờu cầu 1-2 Học sinh lờn bảng ngồi làm mẫu.
-GV hướng dẫn HS dưới lớp quan sỏt mẫu- gợi ý HS nhận xột tỉ lệ cỏc bộ phận trờn khuụn mặt và vẽ phỏc chõn dung theo cảm nhận của mỡnh.
-GV hướng dẫn HS trỡnh bày cõn đối trờn giấy.
HĐ4: Đỏnh giỏ kết quả học tập(4’)
-GV cho HS trưng bày bài vẽ lờn bảng- gợi ý HS nhận xet bài của mỡnh và của bạn, tự tỡm ra bài đẹp mỡnh thớch.
-GV nhận xột bổ sung, động viờn, khớch lệ HS cú kết quả tốt. 
I.Quan sỏt, nhận xột:
-Tranh chõn dung là tranh vẽ về một con người cụ thể nào đú.
- Cú 3 loại:
+ Chõn dung bỏn thõn: (Khuụn mặt, từ đầu đến ngực, từ đầu đến nửa người)
+ Chõn dung toàn thõn (từ đầu đến chõn)
+ Chõn dung nhiều người( gia đỡnh, nhúm bạn)
II.Cỏch vẽ chõn dung:
B1: Vẽ phỏc hỡnh dỏng bề ngoài của mặt, cổ, vai. Xỏc định trục dọc.
B2: Tỡm tỉ lệ cỏc bộ phận (Phỏc cỏc đường ngang phõn chia khoảng cỏch cỏc phần: túc, trỏn, lụng mày, mắt, mũi, miệng, tai).
B3: Vẽ chi tiờt( diễn tả đặc điểm nhõn vật).
B4: Hoàn chỉnh bài vẽ.
III.Thực hành:
BT: Vẽ chõn dung về bạn của mỡnh, thể hiện trờn khổ giấy A4.
IV. Đỏnh giỏ kết quả học tập
-HS trưng bày sản phẩm
- Nhận xột về: trỡnh bày bố cục, tỉ lệ cỏc bộ phận, cỏch diễn tả đặc điểm trạng thỏi tỡnh cảm của nhõn vật.
4.Củng cố(2’)
-GV yờu cầu 1 HS nhắc lại cỏc bước vẽ chõn dung.
- GV nhận xột bổ sung kiến thức cũn thiếu hụt ở HS, GV chốt lại toàn bộ nội dung kiến thức của bài học
* Liờn hệ thực tế: Qua bài học này cỏc em cú thể tự mỡnh tạo ra những tỏc phẩm chõn dung- làm mún quà nhỏ nhưng đầy ý nghĩa tặng cho bạn bố và người thõn của mỡnh nhõn dịp năm mới đến.
- GV nhận xột chung tiờt học.
5. Hướng dẫn:(1’)
- BTVN: Quan sỏt, nhận xột những người thõn trong gia đỡnh- tỡm ra đặc điểm riờng của mỗi người.
- CBBS: Vẽ chõn dung(t2). Tiết sau mang đầy đủ dụng cụ học tập.
Ngày soạn: .../.../ 2013
Ngày giảng:../.../ 2013
Bài 21: VẼ THEO MẪU
Vẽ chân dung
(tiết 2)
I. Mục tiờu bài học:
- Kiến thức: HS biết cách vẽ chân dung.
- Kỹ năng: Vẽ được chân dung theo mẫu.
- Thái độ: thấy được vẻ đẹp của tranh chân dung, thêm yêu quý người thân.
II. Chuẩn bị.
GV: 
3,4 tranh chân dung thiếu nhi( trai gái)
Bài vẽ chân dung của học sinh các năm trước.
Hình gợi ý các vẽ chân dung.
Hoc sinh:
Sưu tầm tranh, bài vẽ chân dung.
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học.
ổn định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ.
H : Nêu các bước vẽ tranh chân dung?
GV giới thiệu bài.
Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: HD học sinh quan sát nhận xét
GV giới thiệu một số tranh chân dung.
H: Có những loại tranh chân dung nào?
H :Cách vẽ tranh chân dung như thế nào?
GVBS: Vẽ tranh chân dung là tranh vẽ đặc tả những nét mặt là chủ yếu.
-GV cho HS xem một số tranh chân dung.
H: Hình dáng bề ngoài của khuôn mặt có hình dạng gì?
H: Tỉ lệ các phần ra sao?
H: Hướng của mặt như thế nào?
H: Nét mặt vui hay buồn?
-GVBS: Khi vẽ cần quan sát về hình dáng, tỉ lệ các bộ phận trên nét mặt. Cố gắng diễn tả được đặc điểm và trạng thái tình cảm của nhân vật.
HĐ 2: Cách vẽ:
-GV yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ.
-GV minh hoạ bảng.
-GV giới thiệu một số tranh chân dung màu
-HS xem và nhận xét (T 132- SGK)
HĐ 3: Hướng dẫn HS thực hành:
-GV cho 1-2 HS lên bảng làm mẫu vẽ.
- GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét đặc điểm của nhân vật định vẽ.
HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập
-GV cho HS trưng bày bài vẽ, hướng dẫn HS nhận xét bài của mình và của bạn, tìm ra bài đẹp mình thích.
- HS nhận xét

File đính kèm:

  • docMI THUAT 8 CHUAN.doc