Giáo án Mĩ thuật Lớp 5 - Nguyễn Văn Kết - Tuần 15

* Hoạt động 1: Tìm hiểu về tranh chân dung:

- Giới thiệu một số tranh chân dung của hoạ sĩ và thiếu nhi.

- Giáo viên gợi ý:

Tranh, anh chân dung nào giống thật?

- GV giải thích về ảnh chụp và tranh vẽ.

- YCHS quan sát khuôn mặt người:

Khuôn mặt người thường có hình dạng gì?

So sánh tỉ lệ: trán, mắt, mũi, miệng, cằm,.

* GV tóm tắt lại: Mỗi người đều có khuôn mặt người khác nhau (trái xoan, hình tròn, hình vuông, hình chữ điền,. Mắt muõi miệng của mỗi người đều khác nhau; Vị trí của mắt mũi miệng,. trên khuôn mặt của mỗi người một khác (xa, gần, cao, thấp,.)

+ Em vẽ chân dung ai? Hãy nêu vài đặc điểm trên khuôn mặt của người đó?

 

doc10 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1343 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 5 - Nguyễn Văn Kết - Tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 15
Bài 15 Lớp 5 VẼ TRANH ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI 
Ngày dạy:…………………..
I. Mục tiêu: 
- Hiểu một vài hoạt động của bộ đội trong sản xuất, chiến đấu và trong sinh hoạt hàng ngày.
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài quân đội. 
II. Đồ dùng dạy học:
 Giáo viên:
Sưu tầm một tranh ảnh về Quân đội.
Hình gợi ý cách vẽ.
Bài vẽ của học sinh năm trước .
Học sinh: 
Sưu tầm tranh ảnh về quân đội (nếu có).
Giấy vẽ, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
1’
1.Ổn định lớp.
1’
2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
5’
5’
18’
4’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:
- Giới thiệu tranh ảnh về đề tìa Quân đội.
- Tranh vẽ về đề tài Quân đội thường vẽ những hình ảnh chính gì?
- Em có nhận xét về trang phục của quân đội?
- Trang bị vũ khí và phương tiện của quân đội?
* GV tóm tắt chung.
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh:
- Cho HS xem hình gợi ý cách vẽ.
- Hoặc GV vẽ lên bẳng và gợi ý các bước vẽ:
vẽ hình ảnh trước là các cô, các chú bộ đội trong mọi hoạt động cụ thể nào đó (tập luyện, chống bão lụt,...)
vẽ các hình ảnh phụ sao cho phù hợp với nội dung (bãi tập, nhà, cây, cối, sông, núi, pháo,...)
vẽ màu có đậm, có nhạt phù hợp với nội dung đề tài.
- Cho HS xem một số bài vẽ năm trước.
* Hoạt động 3: Thực hành:
- Quan sát lớp và giúp đỡ.
- Gợi ý cho học sinh còn lúng túng
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Chọn một số bài vẽ
- Gợi ý học sinh nhận x ét:
Nội dung: rõ chủ đề
Nội dung: có hình ảnh chính, hình ảnh phụ
Hình vẽ, nét vẽ: sinh động
Màu sắc: hài hoà, có đậm, có nhạt
- Gợi ý GV xếp loại bài vẽ.
- Giáo viên nhận xét và bổ sung thêm
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi những cá nhân có bài vẽ đẹp. 
-Quan sát 
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe
-Chú ý theo dõi GV hướng dẫn
-Xem bài vẽ
-Thực hành
-Nhận xét 
-Xếp loại bài vẽ
- Lắng nghe
1’
4. Dặn dò:
- Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ
- Chuẩn bị 2 vật mẫu/1 tổ.
- Chuẩn bị DCHT cho bài học sau: VTM: Mẫu vẽ có hai vật mẫu.
-Lắng nghe và thực hiện
Bài 15 Lớp 4: VẼ TRANH 
 VẼ CHÂN DUNG
 Ngày dạy:…………………..
I. Mục tiêu: 
- Hiểu đặc điểm, hình dáng của một số khuôn mặt người.
- Biết cách vẽ chân dung .
- Vẽ được tranh chân dung đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: SGK, SGV, tranh, ảnh chân dung.
Hình gợi ý cách vẽ. Một số bài vẽ chân dung của học sinh các lớp trước.
Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1.Ổn định lớp.
1’ 
2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
5’
5’
18’
4’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về tranh chân dung: 
- Giới thiệu một số tranh chân dung của hoạ sĩ và thiếu nhi.
- Giáo viên gợi ý:
Tranh, anh chân dung nào giống thật?
- GV giải thích về ảnh chụp và tranh vẽ.
- YCHS quan sát khuôn mặt người:
Khuôn mặt người thường có hình dạng gì?
So sánh tỉ lệ: trán, mắt, mũi, miệng, cằm,...
* GV tóm tắt lại: Mỗi người đều có khuôn mặt người khác nhau (trái xoan, hình tròn, hình vuông, hình chữ điền,... Mắt muõi miệng của mỗi người đều khác nhau; Vị trí của mắt mũi miệng,... trên khuôn mặt của mỗi người một khác (xa, gần, cao, thấp,...)
+ Em vẽ chân dung ai? Hãy nêu vài đặc điểm trên khuôn mặt của người đó?
* Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung:
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ hay GV vẽ lên bảng và hướng dẫn cách vẽ:
* Gợi ý HS cách vẽ hình:
Quan sát người mẫu, vẽ hình từ khái quát đến chi tiết;
Phác hình khuôn mặt người theo đặc điểm của khuôn mặt người định vẽ cho vừa với tờ giấy;
Vẽ cổ, vai và đường trục của mặt;
Tìm vị trí của tóc, tai, mắt, mũi, miệng,... để vẽ hình cho rõ đặc điểm;
vẽ nét chi tiêt cho giống nhân vật.
Ví dụ: Trán cao hay thấp, mắt to hay nhỏ, miệng rộng hay hẹp, tóc dài hay ngắn.
- Gợi ý HS cách vẽ màu:
 Vẽ màu da, tóc, áo;
Vẽ màu nền: có thể trang trí cái áo thêm đẹp và phù hợp với nhân vật.
- GV phác thảo lên bảng một số khuôn mặt khác nhau
- Cho học sinh một số bài vẽ của HS năm trước.
* Hoạt động 3: Thực hành:
- Yêu cầu HS thực hành
- GV gợi ý HS:
Chọn vẽ những người thân như: ông, bà, cha, mẹ, anh, em, bạn trai, bạn gái, cô giáo, ...
Chọn cách vẽ: Vẽ khuôn mặt hay bán thân, ...;vẽ trong khuôn giấy ngang hay dọc.
Vẽ thêm các hình ảnh khác cho tranh thêm sinh động.
- Quan sát lớp và hướng dẫn học sinh còn yếu.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Chọn một số bài vẽ
- Gợi ý HS nhận xét, xếp loại bài vẽ
- Nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp và gợi ý cho một số học sinh chưa vẽ xong về nhà làm tiếp.
-Quan sát
-HSTL
-Lắng nghe
-Quan sát
-HSTL-HSTL
 -Lắng nghe
-HSTL
-Quan sát
- Theo dõi GV hướng dẫn trên bảng.
-Chú ý theo dõi
-Xem trên bảng
- Xem bài vẽ tham khảo
- Thực hành
-Lắng nghe
-Nhận xét, đánh giá, xếp loại bài vẽ
1’
4. Dặn dò:
- Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ.
- Sưu tầm các loại vỏ hộp.
- Chuẩn bị DCHT cho bài học sau: TNTD: Tạo dáng con vật hoặc ôtô bằng vỏ hộp
-Lắng nghe và thực hiện
Bài 15 Lớp 3 : VẼ THEO MẪU
 VẼ CON VẬT QUEN THUỘC
 Ngày dạy:…………………..
I. Mục tiêu: 
- HS Tập quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng một số con vật quen thuộc.
- Biết cách vẽ và vẽ được hình con vật.
- Vẽ được con vật theo trí nhớ.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
- Một số trang ảnh con vật quen thuộc. Tranh vẽ con vật
- Bài vẽ của HS năm trước. Hình gợi ý cách vẽ
Học sinh: SGK, Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ .
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1.Ổn định lớp.
1’
2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
5’
5’
16-20’
4’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu một số tranh về con vật:.
? Trong tranh ảnh có những con vật nào?
?Hình dáng bên ngoài và các bộ phận?
?Nêu điểm giống nhau và khác nhau của các con vật?
?Hãy tả lại một vài đặc điểm con vật mà em yêu thích?
- GV tóm tắt 
* Hoạt động 2: Cách vẽ con vật:
- GV gợi ý cách vẽ trên hình gợi ý cách vẽ
- Hoặc GV vẽ phác lên bảng và gợi ý hướng dẫn cách vẽ:
-Vẽ các bộ phận chính trước: đầu, mình, đuôi;
-Vẽ tai, chân,... sau
-Vẽ hình vừa với phần giấy
-vẽ màu theo ý thích
- Cho HS xem một vài bài vẽ năm trước
* Hoạt động 3: Thực hành:
- Gợi ý HS tìm nội dung.
- Theo dõi HS vẽ và giúp đỡ.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Chọn một số bài vẽ.
- Gợi ý HS nhận xét (về hình dáng, bố cục, đặc điểm, màu sắc)và xếp loại.
- Nhận xét chung và cùng HS xếp loại. 
-Quan sát
-HSTL
-Lắng nghe
- Theo dõi GV hướng dẫn
-HS xem bài vẽ
-Thực hành
-Nhận xét
-Xếp loại.
1’
4. Dặn dò:
- Quan sát con vật.
- Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau: TNTD: Nặn hoặc vẽ xé dán con vật.
-Lắng nghe và thực hiện
Bài 15 lớp 2: VẼ THEO MẪU
 VẼ CÁI CỐC
 Ngày dạy:………………..
- Học sinh biêt đặc điểm, hình dáng các loại cốc.
- Biết cách vẽ và vẽ được cái cốc theo mẫu.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: 3 cái cốc có hình dáng khác nhau. Hình minh hoạ cách vẽ. Một số bài vẽ của học sinh năm trước.
Học sinh: 
- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ (sáp màu).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
T.g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1. Ổn định lớp.
1’
 2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
1’
4’
5’
16’
4’
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu 3 cái cốc thật.
- Giáo viên gợi ý :
Em có nhận xét gì về hình dáng, màu sắc của 3 cái cốc này?
-Cốc gồm những bộ phận nào? 
-Cốc thường làm bằng chất liệu gì?
-Cốc dùng để làm gì?
- GV tóm tắt: 
- GV chỉ vào hình vẽ cái cốc: hình dáng cái cốc được tạo bởi nét thẳng, nét cong.
* Hoạt động 2: Cách vẽ cái cốc:
-GV chọn 1 cái cốc đơn giản nhất để làm mẫu.
-Nhắc HS vẽ cái cốc vừa với phần giấy.
- YCHS quan sát và hướng dẫn cách vẽ: 
Vẽ phác hình bao quát;
Vẽ miệng cốc;
Vẽ miệng thân, đáy và tay cầm ...
-GV tiếp tục gợi ý cách trang trí và cách vẽ màu.
- Cho học sinh xem một số bài vẽ 
*Hoạt đông 3: Thực hành: 
- Nêu yêu cầu của bài tập
- Quan sát lớp, giúp đỡ học sinh.
- Yêu cầu học sinh thực hành.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: 
- Chọn một số bài vẽ.
- Gợi ý cho học sinh nhận xét:
Hình dáng cái cốc nào vẽ giống mẫu hơn?
Cách trang trí (hoạ tiết và màu sắc).
- GYHS tự xếp loại bài vẽ.
- Giáo viên bổ sung và xếp loại.
- Nhận xét chung lớp học.
-Quan sát 
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe
-Quan sát mẫu
-Chú ý theodõi GV hướng dẫn
-Lắng nghe
-Xem bài vẽ
-Thực hành
-Nhận xét
-Xếp loại
-Lắng nghe
1’
4. Dặn dò: 
 - Tìm các đồ vật có trang trí.
- Quan sát các các con vật quen thuộc.
- Chuẩn bị DCHT cho bài học sau: TNTD: Nặn hoặc vẽ, vé dán con vật. 
- Lắng nghe và thực hiện
Baøi 15 Lôùp 1: 	 VEÕ CAÂY
 Ngaøy daïy:............................
 I.MUÏC TIEÂU:
 Giuùp hoïc sinh:
_ Nhaän bieát ñöôïc caùc loaïi caây vaø hình daùng cuûa chuùng
_Bieát caùch veõ moät vaøi loaïi caây quen thuoäc
_Veõ ñöôïc hình caây vaø veõ maøu theo yù thích
 II.ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
1. Giaùo vieân: 
 _ Moät soá tranh, aûnh veà caùc loaïi caây: caây tre, caây phöông, caây döøa…
 _Hình veõ caùc loaïi caây
 _Hình höôùng daãn caùch veõ
2. Hoïc sinh:
 _Vôû taäp veõ 1
 _Buùt chì ñen, chì maøu, saùp maøu
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC CHUÛ YEÁU:
Thôøi gian
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân5
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
5’
5’
17’
2’
1’
1.Giôùi thieäu tranh, aûnh moät soá caây:
_GV cho HS xem moät soá caây vaø nhaän bieát veà hình daùng, maøu saéc cuûa chuùng
+Teân caây…
+Caùc boä phaän cuûa caây
_Cho HS tìm theâm moät soá caây khaùc
_Toùm taét:
Coù nhieàu loaïi caây: caây phöôïng, caây döøa, caây baøng… Caây goàm coù: voøm laù, thaân vaø caønh. Nhieàu loaïi caây coù hoa, coù quaû
2.Höôùng daãn HS caùch veõ caây: 
_GV coù theå giôùi thieäu cho HS caùch veõ caây theo töøng böôùc sau:
+Veõ thaân, caønh
+Veõ voøm laù (taùn laù)
+Veõ theâm chi tieát
+Veõ maøu theo yù thích
_Cho HS xem vaøi baøi veõ caây cuûa hoïa só, cuûa thieáu nhi
3.Thöïc haønh:
_Höôùng daãn HS thöïc haønh
+Veõ hình caây vöøa vôùi phaàn giaáy ôû Vôû taäp veõ 1
+Veõ maøu theo yù thích
*GV löu yù HS:
_Veõ hình taùn laù, thaân caây theo söï quan saùt, nhaän bieát ôû thieân nhieân, khoâng neân chæ veõ taùn laù troøn hay thaân caây thaúng, khieán hình daùng cuûa caây thieáu sinh ñoäng
_Veõ maøu theo yù thích
+Maøu xanh non (laù caây muøa xuaân)
+Xanh ñaäm (laù caây muøa heø)
+Maøu vaøng, cam, ñoû (laù caây muøa thu, ñoâng …)
_GV giuùp HS yeáu ñeå hoaøn thaønh baøi veõ
4. Nhaän xeùt, ñaùnh giaù:
_GV cuøng HS nhaän xeùt moät soá baøi veõ veà:
+Hình veõ
+Caùch saép xeáp hình
+Maøu saéc
5.Daën doø: 
 _Daën HS veà nhaø:
_Quan saùt vaø traû lôøi
_HS neâu teân caùc caây maø em bieát
_Quan saùt 
_Quan saùt tranh
_HS thöïc haønh:
+Coù theå veõ 1 caây
+Coù theå veõ nhieàu caây thaønh haøng caây, vöôøn caây aên quaû (coù theå veõ nhieàu loaïi caây, cao thaáp khaùc nhau)
_Choïn baøi veõ maø mình yeâu thích
_Quan saùt caây ôû nôi mình ôû veà hình daùng, maøu saéc
Ký duyÖt cña Ban gi¸m hiÖu:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………...

File đính kèm:

  • docmi thuat t15.doc