Giáo án Mĩ thuật 9 cả năm

TIẾT 13 – BÀI 12 SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM

THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh hiểu biết thêm về nghệ thuật dân tộc, đặc biệt là mỹ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam.

2. Kỹ năng: Học sinh thấy được sự phong phú, đa dạng cuả nền nghệ thuật dân tộc Việt Nam.

3. Thái độ: Học sinh biết trân trọng, yêu quý và có ý thức bảo vệ các di sản nghệ thuật cuả dân tộc.

II. Chuẩn bị:

1. Dụng cụ học tập:

Giáo viên:

- Một số tranh ảnh về mỹ thuật cuả các dân tộc ít người ở Việt Nam.

- Phóng to một số tranh trong sách giáo khoa.

Học sinh:

- Một số tư liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học.

2. Phương pháp:

- Trực quan.

- Vấn đáp, gợi mở.

- Họp tác nhóm.

- Luyện tập.

 

doc52 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1964 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật 9 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m của chạm khắc trang trí đình làng Việt nam?
- Giáo viên nhận xét chung.
- Học sinh quan sát, đọc SGK, trả lời câu hỏi.
- Học sinh trả lời
- Học sinh lắng nghe, ghi tập..
- Học sinh chia nhóm.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Các nhóm cử đại diên lên bảng trình bày câu trả lời.
- Học sinh nhận xét phần trả lời của nhóm bạn.
- Học sinh quan sát, lắng nghe, ghi tập.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nhận xét phần trả lời của bạn.
- Học sinh lắng nghe, ghi tập
- Học sinh trả lời
- Học sinh quan sát, lắng nghe, ghi tập.
I. VÀI NÉT KHÁI QUÁT:
- Đình làng là nơi thờ Thành Hoàng làng, đồng thời cũng là nơi giải quyết, bàn bạc, giải quyết việc làng và tổ chức lễ hội hàng năm. 
- Kiến trúc đình làng mộc mạc và duyên dáng, nó luôn gắn bó, gần gũi với người dân.
- Một số ngôi đình tiêu biểu như đình Đình Bảng ( Bắc Ninh), đình Chu Quyến ( Hà Tây).
II. NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG
- Chạm khắc trang trí gắn bó chặc chẽ với kiến trúc đình làng, các đầu đao, đầu cột của dình làng thường được chạm hình đầu rồng và các hoa văn, dọc theo các trục, các vách gỗ của đình được trang trí các bức chạm khắc với nội dung chủ yếu phản ánh sinh hoạt của nhân dân với các cảnh trai gái vui đùa, tấu nhạc, các trò chơi dân gian
- Chạm khắc gỗ đình làng thuộc dòng nghệ thuật dân gian, do những nghệ nhân là nông dân sáng tạo nên nó mang vẻ đẹp tự nhiên, mộc mạc, giản dị, mang đậm tính dân gian và bản sắc dân tộc.
III. ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG :
- Các bức chạm khắc chủ yếu phản ánh sinh hoạt hàng ngày của nhân dân.
- Nghệ thuật chạm khắc mộc mạc, khoẻ khoắn, phóng khoán bộc lộ tâm hồn của người sáng tạo ra nó.
Dặn dò: về nhà học bài , đồng thời chuẩn bị giấy A4, viết chì , gôm để học bài 9 (Vẽ theo mẫu) tập phóng tranh ảnh.
Ngày soạn: 10.10.2014
Ngày giảng: 11.10.2014
TRÌNH CHIẾU POWERPOINT
I/Mục tiêu :
 1. Kiến thưc: HS biết cách phóng tranh, ảnh phục vụ cho sinh hoạt và học tập.
 2. Kỹ năng: HS biết cách phóng được tranh ảnh đơn giản.
 3. Thái độ: HS có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì chính xác.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên: 
Chuẩn bị tranh ảnh mẫu và những tranh ảnh đã được phóng từ mẫu.
 Học sinh
SGK.
Hình mẫu tranh ảnh.
2. Phương pháp dạy học.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập.
III/ Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số lớp
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới:
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét.
? Nêu tác dụng của việc phóng tranh ảnh?
- Cho HS xem hai bài về phóng tranh theo cách kẻ ô vuông và kẻ đường chéo.
- Nếu không dựa vào hai cách trên thì hình phóng sẽ bị sai lệch.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách phóng tranh ảnh.
- Chọn một tranh đơn giản hướng dẫn.
- Phóng to tỷ lệ ô vuông lên bảng lớp (5 hoặc 6 lần)
- Chú ý HS so sánh các khoảng cách thật đúng để hình phóng chính xác.
- Dùng tranh ảnh mẫu hướng dẫn kẻ ô theo đường chéo.
- Thao tác và yêu cầu học sinh theo dõi.
* Hoạt động 4: Gợi ý học sinh nhận xét một số bài.
- Bổ sung và tóm tắt nội dung chính, nhắc nhở HS còn chưa làm xong bài.
- Học sinh trả lời.
- Theo dõi cách phóng tranh bằng cách kẻ ô vuông. 
- Xem tranh mẫu.
- Tìm vị trí các ô vuông.
- Theo dõi cách phóng tranh theo cách kẻ theo đường chéo.
- Thực hành phóng tranh ảnh theo một trong hai cách.
- Nhìn hình mẫu dựa vào ô đã kẻ để vẽ hình bằng chì trước.
- Hoàn chỉnh hình bằng màu nếu hình mẫu có màu.
- Nhận xét bài theo hướng dẫn.
I/ . Quan sát, nhận xét: (SGK)
II/. Cách vẽ tranh..
1. Kẻ ô vuông.
- Dùng thước để kẻ ô vuông theo chiều dọc và ngang.
- Dựa vào ô vuông ở tranh và ô vuông định phóng vẽ to hình mẫu bằng cách: tìm vị trí của hình qua các đường kẻ ôvuông. 
- Vẽ hình cho giống với mẫu.
2. Kẻ ô theo đường chéo.
 - GV dùng tranh ảnh mẫu (loại đơn giản) đã kẻ ô theo đường chéo.
- Đặt hình phóng lên bảng, kẻ góc vuông bằng cách kéo dài các cạnh.
- Từ một điểm bất kì trên đường chéo kẻ các đường vông góc ta sẽ được hình đồng dạng với hình định phóng.
Dặn dò.
 - Hoàn chỉnh bài bài bằng chì ở nhà.
- Tuần sau mang bài bố cục theo và mang đầy đủ dụng cụ thực hành.
Ngày soạn: 17.10.2014
Ngày giảng: 18.10.2014
I/Mục tiêu :
 1. Kiến thức: HS biết cách phóng tranh, ảnh phục vụ cho sinh hoạt và học tập.
 2. Kỹ năng: HS biết cách phóng được tranh ảnh đơn giản.
 3. Thái độ: HS có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì chính xác.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên: 
Chuẩn bị tranh ảnh mẫu và những tranh ảnh đã được phóng từ mẫu.
 Học sinh
Hình mẫu tranh ảnh, sách giáo khoa.
2. Phương pháp dạy học.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập.
III/ Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số lớp
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới:
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Yêu cầu HS chọn một tranh trong sách giáo khoa để kẻ ô và phóng.
- Yêu cầu HS ước lượng độ lớn hình định phóng để dự kiến bố cục lên tờ giấy.
- Trong khi HS thực hành đến tường bàn quan sát và hướng dẫn bổ sung.
* Hoạt động 4: Gợi ý học sinh nhận xét một số bài.
- Bổ sung và tóm tắt nội dung chính, nhắc nhở HS còn chưa làm xong bài.
- Học sinh thực hành.
- Học sinh quan sát, lắng nghe.
Dặn dò.
- Hoàn chỉnh bài ở nhà.
- Sưu tầm tranh ảnh về đề tài Lễ hội
Ngày soạn: 24.10.2014
Ngày giảng: 25.10.2014
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: HS hiểu về đề tài lễ hội, của từng địa phương, vùng miền, các dân tộc anh em và các quốc gia trên thế giới.
2. Kỹ năng: HS vẽ được một tranh về đề tài lễ hội .
3. Thái độ: HS trân trọng , yêu quý những nét văn hoá truyền thống của dân tộc và những nét văn hoá phương Tây.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên: 
- Các bước vẽ tranh đề tài Lễ hội 
- Bài mẫu của học sinh lớp trước .
* Học sinh: Giấy, chì, màu, tẩy
2. Phương pháp dạy học.
- Quan sát- vấn đáp - trực quan
- Luyện tập - thực hành 
III/ Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số lớp
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới:Lễ hội là nét văn hoá truyền thống của dân tộc ta . Từ xưa đễn nay, lễ hội thường xuyên được tổ chức và mang lại cho nhân dân ta những điều thú vị bổ ích.Sự phong phú của lễ hội làm phong phú thêm cho những nét văn hoá của chúng ta.
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Tìm và chọn nội dung đề tài
- Hãy kể tên những lễ hội của địa phương mà em biết?
- Những lễ hội đó được tổ chức vào dịp nào?
- lễ hội thường có những nội dung gì?
- Trình bày các hình thức tổ chức của lễ hội? Cho ví dụ về các lễ hội đó ?
- Những bức tranh trên nói về các lễ hội nào ?
- Phân tích vẻ đẹp của các bức tranh đó qua bố cục, đường nét, màu sắc ?
Hoạt động 2 : Cách vẽ
? Sau khi tìm bố cục ta phải làm gì 
? Nêu các bước cơ bản của bài vẽ tranh đề tài lễ hội 
* GV treo ĐD dạy học thể hiện các bước bài vẽ tranh phong cảnh 
-GV cho học sinh xem một số bài vẽ mẫu của hoạ sĩ 
- Chäi gµ( dÞp TÕt)
-KÐo co( Héi thao)
-§Êu vËt( héi thao)
-§ua thuyÒn ( héi thao , tÕt )
- Néi dung kh¸c nhau mang tÝnh chÊt gi¶i trÝ hoÆc luyÖn tËp søc khoÎ.
-H×nh thøc: MÝt tinh, duyÖt binh, r­íc cê, r­íc kiÖu, tÕ lÔ, móa l©n, ca h¸t...
- thÓ thao, v¨n ho¸, v¨n nghÖ....trß ch¬i d©n gian...
+ Bè côc chÆt chÏ, h×nh vÏ mÒm m¹i, mµu s¾c phong phó.......
B1- T×m bè côc (Ph¸c h×nh m¶ng chÝnh vµ m¶ng phô)
B2- VÏ h×nh (Chi tiÕt chÝnh, vÏ thªm c¸c chi tiÕt phô kh¸c cho phï hîp)
B3-VÏ mµu (Theo c¶m xóc vµ s¸ng t¹o).
Học sinh lắng nghe
I. . TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI.
II. CÁCH V Ẽ:
- Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Tìm bố cục( Phác mảng chính phụ)
- Vẽ hình.
- Vẽ màu.
Dặn dò : 
-Tiết sau tiếp tục thực hành bài vẽ hôm nay. Chuẩn bị giấy, chì, màu, tẩy...
Ngày soạn: 31.10.2014
Ngày giảng: 01.11.2014
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu về đề tài lễ hội, của từng địa phương, vùng miền, các dân tộc anh em và các quốc gia trên thế giới.
2. Kỹ năng: HS vẽ được một tranh về đề tài lễ hội .
3. Tái độ: HS trân trọng , yêu quý những nét văn hoá truyền thống của dân tộc và những nét văn hoá phương Tây.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên: 
- Các bước vẽ tranh đề tài Lễ hội 
- Bài mẫu của học sinh lớp trước .
* Học sinh: Giấy, chì, màu, tẩy
2. Phương pháp dạy học.
- Quan sát - vấn đáp - trực quan
- Luyện tập - thực hành 
III/ Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số lớp
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới:
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 3 : Thực hành
GV ra bài tập, học sinh vẽ bài
- GV bao quát lớp, hướng dẫn , chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được
- Hướng dẫn một vài nét trực tiếp lên bài của những em vẽ yếu
Đánh giá kết quả học tập
 - GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 4-5 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt
- Yêu cầu học sinh nhận xét về 
-? Bố cục của bài vẽ như thế nào 
-? Đường nét của bức tranh ra sao
-? Hình vẽ của bức tranh 
-? Màu sắc của các bức tranh như thế nào ?
- GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ kém chất lượng.
- VÏ mét bøc tranh ®Ò tµi lÔ héi 
- KÝch th­íc: 21x29 cm
- ChÊt liÖu: Tuú chọn 
Dặn dò : Chuẩn bị bài 11 "Trang trí hội trường".mang đầy đủ dụng cụ đễ thực hành vẽ bài.
Ngày soạn: 07.11.2014
Ngày giảng: 08.11.2014
TIẾT 12 – BÀI 11
TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG
VẼ TRANG TRÍ
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh hiểu một số kiến thức sơ lược về trang trí hội trường.
Kỹ năng: Học sinh vẽ được phác thảo trang trí hội trường.
Thái độ: Học sinh thấy được vẻ đẹp và sự cần thiết của trang trí hội trường.
II. Chuẩn bị:
Dụng cụ học tập:
Giáo viên:
Một số tranh ảnh về trang trí hội trường.
Một số bài vẽ về trang trí hội trường.
Bảng biểu các bước trang trí hội trường.
Học sinh: 
Giấy A4, viết chì, gôm, màu
Phương pháp:
Trực quan, vấn đáp , gợi mở , luyện tập
III. Tiến trình dạy học :
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra dụng cụ 
Bài mới: Người ta thường trang trí hội trường trong những dịp lễ như là lễ khai giảng, lễ phát thưởng tổng kết năm học vậy tại sao phải trang trí hội trường và cách trang trí hội trường như thế nào thì ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay, bài 11( vẽ trang trí) Trang trí hội trường.
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung
*Họat động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét
Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh, ảnh về hội trường đã chuẩn bị sẵn 
?. Theo các em hội trường là gì? Em hãy mô tả một hội trường mà em đã từng thấy?
?. Người ta thường trang trí hội trường vào những dịp nào?
?. Tại sao phải trang trí hội trường?
?. Các em thường thấy những gì được sử dụng để trang trí hội trường.
- Nhận xét, bổ sung
* Họat động 2: Hướng dẫn học sinh cách trang trí hội trường.
?. Để trang trí hội trường theo các em ta sẽ thực hiện như thế nào?
- Giáo viên yếu cầu học sinh nhận xét phần trả lời của bạn.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên treo lên bảng lần lượt các bước vẽ đồng thời thuyết trình cách thực hiện lần lượt các bước vẽ.
- Cho hs quan sát hình sgk và yc tự nhận xét về hình ảnh , màu sắc ..
* Họat động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài đồng thời quan sát, hướng dẫn học sinh làm bài.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập 
Chọn một số bài và hướng dẫn hs nhận xét tìm ra bài đạt và bài chưa đạt để các em rút kinh nghiệm 
Nhận xét bổ sung 
Đánh giá tinh thần thái độ làm bài của hs 
- Học sinh quan sát
- Học sinh trả lời
- Học sinh lắng nghe, trả lời, ghi tập.
- Học sinh nhận xét phần trả lời của bạn.
- Học sinh lắng nghe, ghi tập.
- Học sinh quan sát, lắng nghe.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh quan sát , nhận xét
- Học sinh lắng nghe
I. QUAN SÁT, NHẬN XÉT
. Trang trí hội trường thường có: Quốc kì, ảnh hoặc tượng bác,phần chữ thể hiện nội dung buổi lễ, hội, khẩu hiệu, biểu trưng, bục, hoa
II. CÁCH TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG
- Xác định nội dung buổi lễ.
- Chuẩn bị chữ và các vật dụng hình ảnh cần trang trí
- Xắp xếp hòan thiện các hình ảnh và mảng chữ.
.
4.Dặn dò:
- Về nhà hoàn thành bài vẽ
- Đồng thời đọc trước bài 12 Sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít người ở việt nam và trả lời các câu hỏi phía sau bài học
Ngày soạn: 21.11.2014
Ngày giảng: 22.11.2014
TIẾT 13 – BÀI 12
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh hiểu biết thêm về nghệ thuật dân tộc, đặc biệt là mỹ thuật	các dân tộc ít người ở Việt Nam.
Kỹ năng: Học sinh thấy được sự phong phú, đa dạng cuả nền nghệ thuật dân tộc Việt Nam.
Thái độ: Học sinh biết trân trọng, yêu quý và có ý thức bảo vệ các di sản nghệ thuật cuả dân tộc.
II. Chuẩn bị:
Dụng cụ học tập:
Giáo viên:
Một số tranh ảnh về mỹ thuật cuả các dân tộc ít người ở Việt Nam.
Phóng to một số tranh trong sách giáo khoa.
Học sinh: 
Một số tư liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học.
Phương pháp:
Trực quan.
Vấn đáp, gợi mở.
Họp tác nhóm.
Luyện tập.
III. LÊN LỚP:
Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ: Giáo viên yêu cầu học sinh nộp bài 11 trang trí hội trường.
Bài mới: 
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung
* Họat động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét khaí quát về các dân tộc ít người Việt nam:
?. Em nào nhắc lại xem nước ta có bao nhiêu dân tộc?.
?.Em hãy kể tên một số dân tộc ít người mà em biết?
?. Các dân tộc này thường sống nhiều ở những vùng nào?
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời cuả bạn.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một số loại hình và đặc điể của mỹ thuật các dân tộc ít người Việt Nam.
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh ảnh trong SGK, tranh ảnh cuả giaó viên đã chuẩn bị sẵn và đọc sách giaó khoa và trả lời những câu hỏi sau:
?. Tranh thờ cuả đồng bào Dao, Hmông, Tày, Nùng.. thường thể hiện nội dung gì và nó có ý nghĩa như thế nào?
?. Thổ cẩm là gì? Đồ thổ cẩm thường là những vật gì? Hoa văn trang trí thường là những hoạ tiết naò? Họ thường trang trí theo những kiểu nào?
?. Nhà rông và tượng nhà mồ là sản phẩm cuả các dân tộc ở vùng naò? Em hãy kể tên một số dân tộc ở vùng đó?
?.Nhà rông dùng đề làm gì, Em hãy mô tả sơ lược về hình dáng của nhà rông, nhà rông được làm bằng những chất liệu gì?
?. Tượng nhà mồ được làm bằng chất liệu gì, nó dùng để làm gì và nó có những đặc điểm như thế nào?
?. Em hãy mô tả sơ lược về hình dáng chung cuả tháp Chăm
?. Em hãy kể tên của một số tháp Chăm nổi tiếng .tên của quần thể kiến trúc Chăm đã được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới ?
? Điêu khắc Chăm gồm có những loại hình nào? Em haỹ nêu đặc điểm của điêu khắc Chăm? 
 - Giáo viên yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời của nhóm bạn.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập 
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời một số câu hỏi: 
?. Nhà rông dùng để làm gì?
?. Hãy kể tên một số tháp Chăm mà em biết.
-Giáo viên nhận xét chung.
- Học sinh trả lời: 
- Học sinh nhận xét phần trả lời cuả bạn.
- Học sinh lắng nghe, ghi tập..
- Học sinh chia nhóm.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Học sinh trả lời. 
- Các nhóm trình bày câu trả lời.
- Học sinh nhận xét phần trả lời của bạn.
- Học sinh lắng nghe, ghi tập
- Học sinh trả lời.
- Học sinh lắng nghe.
I. VÀI NÉT KHÁI QUÁT : 
- Việt Nam có lịch sử phát triển lâu đời với 54 dân tộc anh em với những nét đặc sắc riêng về văn hóa .
II. MỘT SỐ LOẠI HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CUẢ MỸ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM.
1. Tranh thờ và thổ cẩm:
a. Tranh thờ: 
- Tranh thờ cuả đồng bào miền nuí phiá bắc như Dao, Hmông, Tày, Nùng..có nội dung hướng thiện, răn đe cái ác, cầu may mắn và phước lành cho mọi người.
b. Thổ cẩm:
- Thổ cẩm là nghệ thuật trang trí trên vải đặc sắc , được thể hiện bằng bàn tay khéo leó cuả người phụ nữ dân tộc.
2. Nhà rông và tượng nhà mồ ở Tây Nguyên với các dân tộc như Ba na, Gia rai, Ê đê...
a. Nhà rông :
- Nhà rông là nơi sinh hoạt chung của buôn làng, có vị trính như đình làng cuả người Kinh . Nhà rông có hình dáng rất đặc biệt với mái nhà rất cao, Nhà rông làm bằng gỗ, có maí lợp bằng cỏ tranh hay la lá cây.
b. Tượng nhà mồ:
- Tượng nhà mồ được các nghệ nhân tây Nguyên dùng riù đẽo trực tiếp từ những khúc gỗ do đó tương giaù tính ngẫu hứng, tượng trương và mang vẻ đẹp hồn nhiên, dân dã.
4.Tháp và điêu khắc Chăm
a. Tháp Chăm
- Thánh điạ Mỹ Sơn là quần thể kiến trúc Chăm gồm 60 di tích đền tháp lớn, nhỏ và đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới. Ngoài ra còn nhiều tháp Chăm nổi tiếng như PôNaGa, Pô Hài
b. Điêu khắc Chăm:
 -Đặc điểm là có cách tạo khối tròn, căng , nhịp điệu uyển chuyển, đầy gợi cảm, bố cục chặc chẽ.
Dặn dò: về nhà học bài đồng thời chuẩn bị giấy A4, viết chì để chuẩn bị học baì sau
Ngày soạn: 05.12.2014
Ngày giảng: 06.12.2014
TIẾT 14 – BÀI 13
TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI
VẼ THEO MẪU
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh nắm được đặc điểm của một số dáng người tiêu biểu như đi, chạy, ngồi. khom
Kỹ năng: Học sinh vẽ được mội vài dáng cơ bản để vận dụng vào vẽ tranh.
Thái độ: Học sinh yêu thích vận động và yêu thích phân môn vẽ theo mẫu.
II. Chuẩn bị:
Dụng cụ học tập:
Giáo viên:
Một số tranh ảnh thể hiện các dáng người.
Chuẩn bị các bước minh hoạ bảng cách vẽ.
Học sinh: 
- Sưu tầm tranh ảnh về các dáng người.
Giấy A4, viết chì, gôm, màu
Phương pháp:
Trực quan.
Vấn đáp, gợi mở.
Luyện tập.
III. LÊN LỚP:
Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ: 
 ?. Thổ cẩm là gì, các hoa văn trên thổ cẩm thường có nội dung gì?.
 ?. Em hãy nêu đặc điểm của tượng nhà mồ.
Bài mới: Vẽ những bức tranh đề tài ta thường có vẽ những dáng người để làm rõ nội dung tranh như là đề tài lao động thì ta sẽ vẽ những dáng người đang lao động như là đang cuốc đất, cày ruộngVậy làm thế nào để vẽ được dáng người đẹp, đúng thì hôm nay ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài 13: tập vẽ dáng người.
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung
*Họat động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét
Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh, ảnh về một số dáng người ở các tư thế khác nhau như đứng, ngồi, đi
?. Trong những hoạt động khác nhau thì dáng người sẽ như thế nào?
- Giáo viên nhận xét, bổ sung: Tuỳ vào trạng thái vân động của cô thể thì ta có thể phân thành dáng động hay là tĩnh.
?. Theo các em các dáng người nào là dáng tĩnh.?
?. Theo các em các dáng người nào là dáng động?
?. Vậy thế nào là dáng động, dáng tĩnh.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung: Các dáng tĩnh là những dáng ở trạng thái tĩnh có nghĩa là không cử động, dáng động là dáng người đang cử động, chuyển động.
?. Theo các em sự vận động phụ thuộc nhiều vào những bộ phận nào?
- Giáo viên nhận xét, bổ sung: các bộ phận tham gia vận động nhiều như là tay chân, thân, đầu. Tuy nhiên tuỳ theo từng hoạt động cụ thể thì mức độ vận động của các bộ phận cô thể cũng khác nhau. Ví dụ khi các em đi thì tay chân vận động nhiều hơn thân.
- Giáo viên cho học sinh quan sát 3 hình người ở những tư thế khác nhau.
?. 3 Người này lần lượt đang làm làm gì?
?. vậy tại sao em biết họ đang đi chận, đi nhanh và chạy?
- Giáo viên gợi ý cho học sinh trả lời: Ở các hình này thỉ những bộ phận nào thay đổi nhiều nhất?
?. Vậy chân tay thay đổi như thế nào giữa người đi chậm và người đi nhanh?.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung: Khi người đi chậm chuyển sang đi nhanh thì khoảng cách giữa hai bàn chân lớn dần, các khớ p tay chân cũng co nhiều hơn.
- Giáo viên gợi ý cho học sinh trả lời về đặc điểm của một số dáng người thường gặp khi vẽ tranh như ngồi, cúi xuống
- Giáo viên nhận xét, bổ sung: 
- Sau khi đã tìm hiểu về một số dáng người thường gặp thì bây giờ ta đi vào phần II : Cách vẽ 
* Họat động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ dáng người.
- Giáo viên vẽ phác lên bảng cho học sinh quan sát lần lượt các bước vẽ dáng người đồng thời thuyết trình từng bước vẽ.
- Giáo viên yếu cầu học sinh nêu lại các bước vẽ dáng người.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh khi vẽ chú ý quan sát mẫu vẽ về hình dáng( cao, thấp) và tỉ lệ tư thế của tay chân cho phù hợp.
* Họat động 3:

File đính kèm:

  • docBai_1_So_luoc_ve_mi_thuat_thoi_Nguyen_18021945_20150726_083448.doc