Giáo án Mĩ thuật 8 - Tạ Thị Hoa

- Bìa sách là bức tranh thể hiện nội dung tác phẩm qua cách trình bày: Hình vẽ, chữ và màu sắc.

- Sách cho thiếu nhi, sách văn học, SGK, sách chính trị, sách kĩ thuật

- Thường có: Tên cuốn sách (to, rõ, nổi bật); tên tác giả; tên nhà xuất bản và biểu trưng; hình minh họa (tranh, ảnh, hình vẽ )

- Là tranh hoặc ảnh, phản ánh 1 phần nội dung cuốn sách, hoặc bản chất đặc thù của cuốn sách.

- Kiểu chữ tiêu đề to, rõ, dễ đọc. Tên tác giả, NXB thường là chữ chân phương.

 

doc83 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1844 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật 8 - Tạ Thị Hoa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệt
Ngày soạn:……/10/2011
Ngày giảng: 8A……….; 8B………;8C:………
Tiết 12: Vẽ trang trí
Trình bày bìa sách
I.Mục tiêu.
1. Kiến thức:
 - HS hiểu ý nghĩa của việc trang trớ bài sỏch.
	 - Nõng cao hơn kiến thức về bố cục trong trang trớ ứng dụng và trang trớ cơ bản
	 - Hiểu được sự phong phỳ và đa dạng của bố cục trong trang trớ ứng dụng ( phự hợp với sản phẩm trang trớ; phự hợp với yờu cầu sử dụng)
	 - Hiểu được phương phỏp tiến hành bài vẽ trang trớ ứng dụng
 2. Kĩ năng: 
 - Biết cỏch trang trớ bỡa sỏch và trang trớ được một bỡa sỏch theo ý thớch.
	 - Vẽ được bố cục trang trớ ứng dụng đỏp ứng nội dung yờu cầu của bài học.
	 - Bố cục thể hiện được yếu tố trang trớ đối với tưng loại đồ vật 
	 - Biết thể hiện bài trang trớ theo cỏch cảm và hiểu biết của bản thõn.
 3. Thỏi độ: 
 - Yờu thớch việc trang trớ.
	 - Trõn trọng sản phẩm của mỡnh làm ra.
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên;
 - Một số loại bìa sách khác nhau.
 - Hình minh hoạ cách trang trí bìa sách.
Học sinh;- Giấy vẽ, chì, màu.
 2.Phương pháp dạy học:
 - Phương pháp trực quan
 - Phương pháp vấn đáp
 - Phương pháp thực hành
III. Tiến trình dạy học. 
1.Ôn định tổ chức
 Kiểm tra sỹ số lớp.
 8A :……..... 8C :………….
 8B :……… 
 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.
3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1.Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh quan sát 1 số bìa sách đã chuẩn bị. 
? Thế nào gọi là bìa sách?
? Các bìa sách các em vừa xem thuộc thể loại sách nào?
? Trên bìa sách có những chi tiết gì?
(Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ rõ ở từng bìa sách)
? Các hình ảnh minh họa thường là những hình ảnh gì? được sắp xếp như thế nào?
? Kiểu chữ, cách sắp xếp chữ trên bìa sách?
Hoạt động 2 
Hướng dẫn cách trình bày bìa sách:
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình minh họa các bước trình bày bìa sách.
? Có mấy bước trình bày bìa sách?
- 4 bước:
+ Xác định thể loại sách (thiếu nhi, văn học, SGK…), tìm hiểu nội dung cuốn sách muốn trình bày để hình thành ý tưởng ban đầu cho việc trình bày bìa sách.
+ Phân mảng chữ, mảng hình trên bìa sách. Mảng chữ tiêu đề, tên NXB, tác giả, mảng hình minh họa. Có thể sắp xếp các mảng theo ý tưởng riêng.
+ Chọn kiểu chữ phù hợp, ấn tương. Hình minh họa đơn giản, rõ ràng, đẹp mắt, thể hiện được nội dung cuốn sách.
Hoạt động 3:
Hướng dẫn học sinh làm bài.
GV gợi ý:
+ Tìm bố cục hình mảng trang trí;
+ Tìm kiểu chữ, hình minh hoạ phù hợp với nội dung
GV khuyến khích HS vẽ hình xong ngay ở trong lớp.
Hoạt động 4:
Nhận xét bài vẽ
GV treo một số bài để HS nhận xét về cách trình bày bìa sách: bố cục, hình vẽ, kiểu chữ 
GV gợi ý cho HS tự đánh giá
GV nhận xét động viên, Khích lệ HS
I. Quan sát nhận xét.
Học sinh quan sát.
- Bìa sách là bức tranh thể hiện nội dung tác phẩm qua cách trình bày: Hình vẽ, chữ và màu sắc.
- Sách cho thiếu nhi, sách văn học, SGK, sách chính trị, sách kĩ thuật…
- Thường có: Tên cuốn sách (to, rõ, nổi bật); tên tác giả; tên nhà xuất bản và biểu trưng; hình minh họa (tranh, ảnh, hình vẽ…) 
- Là tranh hoặc ảnh, phản ánh 1 phần nội dung cuốn sách, hoặc bản chất đặc thù của cuốn sách.
- Kiểu chữ tiêu đề to, rõ, dễ đọc. Tên tác giả, NXB thường là chữ chân phương.
II. Cách trình bày bìa sách.
Học sinh quan sát hình minh họa và đọc phần II SGK.
B1: Xác định loại sách.
B2: Tìm bố cục.
B3: Tìm kiểu chữ, hình minh họa.
III.Thưc hành
Học sinh làm bài vào vở
thực hành
IV.Nhận xét
Học sinh tự đánh giá bài vẽ theo sự cảm nhận của mình.
HDVN.
Hoàn thành bài vẽ
 - Chuẩn bị bài học sau
. Ngày …..tháng……năm 2011
 Kí duyệt
Ngày soạn:……../10/2011
Ngày giảng: 8A……….; 8B………;8C:……….
Tiết 13: Vẽ trang trí
Trình bày bìa sách
( Tiết 2- Vẽ màu)
I.Mục tiêu.
1. Kiến thức:
 - HS hiểu ý nghĩa của việc trang trớ bài sỏch.
	 - Hiểu được sự phong phỳ và đa dạng của bố cục trong trang trớ ứng dụng ( phự hợp với sản phẩm trang trớ; phự hợp với yờu cầu sử dụng)
	 - Hiểu được phương phỏp tiến hành bài vẽ trang trớ ứng dụng
 2. Kĩ năng: 
 - Biết cỏch trang trớ bỡa sỏch và trang trớ được một bỡa sỏch theo ý thớch.
	 - Biết thể hiện bài trang trớ theo cỏch cảm và hiểu biết của bản thõn.
 3. Thỏi độ: 
 - Yờu thớch việc trang trớ.
	 - Trõn trọng sản phẩm của mỡnh làm ra.
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên;
 - Một số loại bìa sách khác nhau.
 - Hình minh hoạ cách trang trí bìa sách.
Học sinh;- Giấy vẽ, chì, màu.
 2.Phương pháp dạy học:
 - Phương pháp trực quan
 - Phương pháp vấn đáp
 - Phương pháp thực hành
III. Tiến trình dạy học. 
1.Ôn định tổ chức
 Kiểm tra sỹ số lớp.
 8A :……..... 8C :………….
 8B :……… 
 2.Kiểm tra bài vẽ hỡnh
3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1.Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh quan sát 1 số bìa sách đã chuẩn bị. 
? Màu sắc cho của chữ, nền, hình minh họa như thế nào?
- ở mỗi bìa sách giáo viên giới thiệu rõ tác dụng của từng chi tiết, thành phần trong đó cho học sinh hiểu.
? Vì sao việc trình bày bìa sách rất quan trọng?
Hoạt động 2 :
Hướng dẫn cách trình bày bìa sách:
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình minh họa các bước trình bày bìa sách.
? Có mấy bước trang tri màu bìa sách?
+ Chọn màu tươi sỏng phải phù hợp với nội dung, cách thể hiện màu tùy theo ý định người vẽ, trỏnh dựng màu đen, trắng
+ Dựng màu tươi sỏng, nổi bật
+ Màu nền khụng nờn trựng với màu chữ và hỡnh ảnh
Hoạt động 3:
Hướng dẫn học sinh làm bài.
GV gợi ý:
- Xác định ,lựa chọn màu
- Vẽ màu phần chữ,hỡnh ảnh
- Vẽ màu nền
GV khuyến khích HS vẽ màu xong ngay ở trong lớp.
Hoạt động 4:
Nhận xét bài vẽ
GV treo một số bài để HS nhận xét về cách tô màu.
GV gợi ý cho HS tự đánh giá
GV nhận xét động viên, Khích lệ HS
I. Quan sát nhận xét.
Học sinh quan sát.
- Tùy vào thể loại mà màu nền của sách có thể khác nhau. Màu chữ nổi bật so với màu nền. Hình minh họa thường có màu sắc rất đa dạng.
+Bìa sách là bộ mặt của cuốn sách, phản ánh nội dung quan trọng của cuốn sách. Là 1 phần công cụ để giới thiệu cuốn sách.
+ Bìa được trình bày đẹp sẽ hấp dẫn, thu hút người đọc, người xem.
Học sinh quan sát bìa sách GV treo trên bảng.
II. Cách trình bày bìa sách.
Học sinh quan sát hình minh họa và đọc phần II SGK.
B1: Xác định ,lựa chọn màu
B2: Vẽ màu phần chữ,hỡnh ảnh
B3: Vẽ màu nền
III.Thưc hành
HS làm bài vẽ màu vào bài vẽ hỡnh tiết trước
IV.Nhận xét
HS tự đánh giá bài vẽ theo sự cảm nhận của mình.
HDVN.
Hoàn thành bài vẽ
 - Chuẩn bị bài học sau
Ngày …..tháng……năm 2011
 Kí duyệt
Ngày soạn:……/10/2011
Ngày giảng: 8A……….; 8B………;8C:……..
Tiết 14: Vẽ tranh
đề tàI gia đình
I.Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
 - Hiểu hơn cỏch khai thỏc nội dung đề tài theo yờu cầu, cú ý thức tỡm tũi trong thể hiện.
	- Hiểu hơn cỏch thể hiện nội dung đề tài, vai trũ của hỡnh mảng, màu sắc trong phản ỏnh nội dung đề tài.
	- Hiểu được sự khỏc nhau giữa đề tài trong tranh vẽ và đề tài trong minh hoạ truyện cổ tớch.
2. Kĩ năng: 
 - HS vẽ được về ngày nhà giỏo VN theo ý thớch.
	- Tỡm được những khớa cạnh khỏc nhau của nội dung đề tài để thể hiện
3. Thỏi độ: 
 - Thể hiện tỡnh cảm của mỡnh đối với những người thõn trong gia đỡnh.
	- Trõn trọng sản phẩm của mỡnh làm ra.	
- Yờu thương ụng bà, bố mẹ, anh chị em trong gia đỡnh và cỏc thành viờn khỏc trong họ hàng dũng tộc..
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên; 
 - Tài liệu, tranh ảnh nói về gia đình.
 - Bộ tranh đồ dùng MT lớp 8
Học sinh;
 - Tranh ảnh nói về gia đình.
 - Đồ dùng vẽ
2.Phương pháp dạy học:
 - Phương pháp trực quan
 - Phương pháp vấn đáp
 - Phương pháp thực hành
III. Tiến trình dạy học. 
1.Ôn định tổ chức
 Kiểm tra sỹ số lớp. 
 8A :……..... 8C :………….
 8B :……… 
 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.
3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: 
Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài:
? Thế nào là tranh đề tài gia đình?
- Giáo viên dẫn dắt: Có rất nhiều hoạt động diễn ra trong cuộc sống đời thường của mỗi gia đình mà chúng ta có thể lấy để vẽ tranh.
? Hãy kể một số nội dung về đề tài gia đình?
? Ngoài ra còn có những hoạt động nào về đề tài gia đình mà em biết?
- Giáo viên cho học sinh xem một số bức tranh về đề tài gia đình.
? Bức tranh vẽ về nội dung gì?
? Trong bức tranh gồm có những ai?
? Bố cục trong bức tranh như thế nào?
- GV bổ sung:Đề tài gia đình rất phong phú, cùng 1 nội dung có thể vẽ nhiều hoạt động khác nhau. Và nên nhớ lại các hoạt động liên quan đến gia đình của mình để thể hiện.
Hoạt động 2: 
Hướng dẫn cách vẽ tranh:
- Giáo viên treo hình minh họa các bước vẽ tranh lên bảng.
? Có mấy bước vẽ tranh về đề tài này?
+ Có thể chọn những nội dung mà SGK đã liệt kê hoặc những nội dung khác về đề tài gia đình. Nên chọn những nội dung quen thuộc, dễ thể hiện về đề tài gia đình.
+ Tìm vị trí các mảng chính, mảng phụ bằng các hình chữ nhật vuông, tròn, tam giác, ôvan…Sắp xếp các mảng chính phụ cho cân đối trong bố cục tờ giấy.
+ Lựa chọn nhân vật, đối tượng, bối cảnh phù hợp với nội dung để vẽ vào các mảng chính, phụ. Vẽ phác hình nằm trong phạm vi các mảng đã chia, sau đó từng bước chỉnh sửa, hoàn thiện hình vẽ.
GV minh họa cách vẽ trên bảng;
Hoạt động 3:
Hướng dẫn HS làm bài.
GV nhắc HS làm bài theo từng bước như đã hướng dẫn.
GV gợi ý cho từng Hs về:
+ Cách bố cục trên tờ giấy.
+ cách vẽ hình 
Hoạt động 4:
Đánh giá kết qủa học tập.
Gv treo một số bài vẽ để HS nhận xét về;
+ Bố cục
+ Hình vẽ.
GV kết luận 
I. Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Là tranh phản ánh sinh hoạt đời thường của một gia đình như
- Bữa cơm gia đình; một ngày vui (sinh nhật, đón xuân,…); thăm ông bà, sắp đặt đồ đạc trong căn phòng; đón khách thăm gia đình.
- Bữa cơm gia đình; ông bà kể chuyện cháu nghe; gia đình sum họp…
- Bữa cơm gia đình, gia đình đón tết, ông kể chuyện cháu nghe…
- Ông, bà, cha, mẹ, con cái…
- Bố cục cân đối
II. Cách vẽ. 
Học sinh quan sát hình minh họa và đọc phần II - SGK.
- 3 bước:
B1: Tìm và chọn nội dung để tài.
B2: Xác định bố cục.
B3: Vẽ hình chính, phụ
III.Thực hành
HS làm bài vào vở
thực hành
IV.Nhận xét
HS tự đánh giá bài vẽ theo sự cảm nhận của mình.
HDVN.
Hoàn thiện bài vẽ hỡnh
Chuẩn bị màu vẽ
 Ngày …..tháng……năm 2011
 Kí duyệt
Ngày soạn:……/11/2011
Ngày giảng: 8A……….; 8B………;8C:……..
Tiết 15: Vẽ tranh
đề tàI gia đình
I.Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
 - Cú ý thức tỡm tũi trong thể hiện.
	- Hiểu hơn cỏch thể hiện màu sắc trong phản ỏnh nội dung đề tài.
	- Hiểu được sự khỏc nhau giữa đề tài trong tranh vẽ và đề tài trong minh hoạ truyện cổ tớch.
2. Kĩ năng: 
 - HS vẽ được màu tranh ngày nhà giỏo VN theo ý thớch.
3. Thỏi độ: 
 - Thể hiện tỡnh cảm của mỡnh đối với những người thõn trong gia đỡnh.
	- Trõn trọng sản phẩm của mỡnh làm ra.	
- Yờu thương ụng bà, bố mẹ, anh chị em trong gia đỡnh và cỏc thành viờn khỏc trong họ hàng dũng tộc..
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên; 
 - Tài liệu, tranh ảnh nói về gia đình.
 - Bộ tranh đồ dùng MT lớp 8
Học sinh;
 - Tranh ảnh nói về gia đình.
 - Đồ dùng vẽ
2.Phương pháp dạy học:
 - Phương pháp trực quan
 - Phương pháp vấn đáp
 - Phương pháp thực hành
III. Tiến trình dạy học. 
1.Ôn định tổ chức
 Kiểm tra sỹ số lớp. 
 8A :……..... 8C :………….
 8B :……… 
 2.Kiểm tra bài vẽ hỡnh
3.Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: 
Hướng dẫn học sinh tìm và chọn màu
? Hãy kể một số nội dung về đề tài gia đình?
GV cho HS xem những bức tranh về gia đình của các họa sĩ, để các em cảm thụ vẻ đẹp và nhận biết được màu sắc…
? Tranh có những màu gì ?
? Màu sắc được thể hiện như thế nào.
Mỗi nội dung có cách thể hiện khác nhau về màu sắc.
Hoạt động 2: 
Hướng dẫn cách vẽ màu:
- Giáo viên treo hình minh họa các bước vẽ tranh lên bảng.
? Có mấy bước vẽ màu về đề tài này?
+ Chọn màu tươi sỏng phải phù hợp với nội dung, cách thể hiện màu tùy theo ý định người vẽ, hạn chế dựng màu đen, trắng
+ Dựng màu tươi sỏng, nổi bật .Mảng chính nên chọn màu sấc mạnh mẽ, tươi sáng để thể hiện, làm bật được nội dung bài vẽ.
+ Màu nền khụng nờn trựng với màu chữ và hỡnh ảnh
Hoạt động 3:
Hướng dẫn HS làm bài.
GV nhắc HS làm bài theo từng bước như đã hướng dẫn.
GV gợi ý cho từng Hs về:
+ Cỏch tim màu
+ Cách vẽ màu. 
Hoạt động 4:
Đánh giá kết qủa học tập.
Gv treo một số bài vẽ để HS nhận xét về;
+ Màu sắc
GV kết luận và cho điểm một số bài vẽ đẹp.
I. Tìm và chọn màu
- ………………
- ………………
- Màu sắc phong phú, đa dạng.
HS quan sát tranh của giáo viên treo trên bảng.
II. Cách vẽ.:
3 bước
B1: Xác định ,lựa chọn màu
B2: Vẽ màu phần hỡnh ảnh chớnh, phụ
B3: Vẽ màu nền
III.Thực hành
HS làm bài vào vở
thực hành
IV.Nhận xét
HS tự đánh giá bài vẽ theo sự cảm nhận của mình.
HDVN.
Chuẩn bị bị bài sau
 Ngày …..tháng……năm 2011
 Kí duyệt
Ngày soạn: ..../…../2011
Ngày giảng: 8A……….; 8B………;8C……….
Tiết 16: Vẽ trang trí
Tạo dáng và trang trí mặt nạ
I.Mục tiêu.
1. Kiến thức:
 - HS hiểu cỏch tạo dỏng và trang trớ mặt nạ.
 - Nõng cao hơn kiến thức về bố cục trong trang trớ ứng dụng và trang trớ cơ bản
	 - Hiểu được sự phong phỳ và đa dạng của bố cục trong trang trớ ứng dụng ( phự hợp với sản phẩm trang trớ; phự hợp với yờu cầu sử dụng)
	 - Hiểu được phương phỏp tiến hành bài vẽ trang trớ ứng dụng
2. Kĩ năng: 
 - Biết cỏch trang trớ bỡa sỏch và trang trớ được một mặt nạ theo ý thớch
	 -Vẽ được bố cục trang trớ ứng dụng đỏp ứng nội dung yờu cầu của bài học.
	 - Bố cục thể hiện được yếu tố trang trớ đối với từng loại đồ vật 
	 - Biết thể hiện bài trang trớ theo cỏch cảm và hiểu biết của bản thõn.
3. Thỏi độ: 
 - Yờu thớch việc trang trớ.
	 -Trõn trọng sản phẩm của mỡnh làm ra.
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
a.Giáo viên; 
 - 3 mặt nạ khác nhau, phẳng, 
 - Hình hướng dẫn cách tạo dáng và trang trí.
b.Học sinh;
 -Bìa cứng, giấy vẽ, hồ dán, màu…
2.Phương pháp dạy học:
 - Phương pháp trực quan
 - Phương pháp vấn đáp
 - Phương pháp thực hành
III. Tiến trình dạy học. 
1.Ôn định tổ chức
 Kiểm tra sỹ số lớp. 
 8A :……..... 8C :………….
 8B :……… 
2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.
3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1.
Hướng dẫn HS quan sát nhận xét
GV giới thiệu một số mặt nạ và gợi ý để HS thấy được:
+ Dùng trong ngày vui như lễ hội, hoá trang, biểu diễn nghệ thuật
+ Có nhiều loại mặt nạ như mặt nạ người, mặt nạ thú…..
GV nêu câu hỏi:
? Mặt nạ thường có hình dáng như thế nào.
? Quạt trang trí theo cách sắp xếp nào.
 Có những loại mặt nạ nào.
? Mặt nạ thường có đặc điểm gì?
? Trạng thái cảm xúc của những chiếc mặt nạ này như thế nào?
? Màu sắc của những chiếc mặt nạ này như
GV tóm tắt: Tạo dáng và trang trí mặt nạ tuỳ thuộc vào ý định của mỗi người sao cho có tính hấp dẫn, gây cảm xúc mạnh cho người xem.
Hoạt động 2. 
Hướng dẫn HS trang trí quạt giấy.
? Để tạo dỏng và trang trớ mặt nạ ta cần làm gỡ?
* Tỡm dỏng mặt nạ: sau khi chọn loại mặt nạ xong, cỏc em tỡm hỡnh dỏng chung rồi kẻ trục để vẽ hỡnh cho cõn đối.
* Tỡm mảng hỡnh trang trớ phải phự hợp với dỏng mặt nạ( hỡnh mềm mại, uyển chuyển hoặc sắc nhọn).
* Vẽ màu phự hợp với nhõn vật
Hoạt động 3. 
Hướng dẫn HS làm bài
GV gợi ý:
+ Tìm hình mảng trang trí;
+ Tìm họa tiết phù hợp với các mảng;
Hoạt động 4. 
Đánh giá kết quả học tập.
GV treo một số bài để HS nhận xét về cách tạo dáng, bố cục, hình vẽ 
GV gợi ý cho HS tự đánh giá
GV nhận xét động viên, Khích lệ HS
I. Quan sát, nhận xét
HS quan sát một số mặt nạ có hình dáng và trang trí khác nhau
Mặt nạ dáng tròn, vuông, hiền lành, dữ tợn….
Mảng hình và đường nét sắp đặt cân xứng.
Mặt nạ người, nạ thú.
- Đặc điểm:
 + Mô phỏng các trạng thái cảm xúc như vui, buồn, hài hước, hóm hỉnh, dữ tợn..
 + Thường được cách điệu cao về hình dáng và màu sắc. 
 - Vui vẻ, dữ tợn, hóm hỉnh…
- Màu sắc mạnh mẽ, dữ dội ( hoặc nhẹ nhàng, êm dịu).
II. Cách tạo dáng và trang trí
1. Tỡm dỏng mặt nạ ( chọn loại mặt nạ, kẻ trục)
2. Tỡm mảng hỡnh trang trớ
3. Tỡm màu
III.Thực hành
Học sinh chọn loại mặt nạ
HS làm bài vẽ vào vở thực hành.
IV.Nhận xét
HS nhận xét về bố cục, hình vẽ.
HS tự đánh giá bài theo sự cảm thụ của mình
HDVN:
Hoàn thành bài vẽ
Chuẩn bị bài học sau.
Ngày …..tháng……năm 2011
 Kí duyệt
Ngày soạn: ..../…../2011
Ngày giảng: 8A…………........; 8B………................;8C……….............
Tiết 17+18 : Vẽ tranh
đề tàI ước mơ của em
 (kiểm tra học kỳ I)
I.Mục tiêu. 
 - Biết ước mơ và vận dụng biến ước mơ thành hiện thực
 - Vẽ được một bức tranh thể hiện ước mơ của em theo ý thớch.
 - Vẽ được tranh theo ý thích 
II.Chuẩn bị.
a.Giáo viên;
 - Đề và thang điểm
b.Học sinh;
 - Giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Tiến trình dạy học. 
1.Ôn định tổ chức 
2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.
3.Đề kiểm tra
 Em hãy vẽ một bức tranh về đề tài : Ươc mơ của em
 - Vẽ trên giấy A4
 - Thời gian : 90 phút
4. Thang điểm:
- Điểm Giỏi:
 +Bài vẽ đúng nội dung đề tài
 +Hình vẽ rõ ràng chính phụ, sinh động, có trọng tâm
 +Màu sắc tươi sáng, đẹp và phù hợp
- Điểm Khá:
 +Bài vẽ đúng nội dung đề tài
 +Hình vẽ tương đối rõ ràng chính phụ, sinh động, có trọng tâm
 +Màu sắc tương đối tươi sáng, đẹp và phù hợp
-Điểm Trung Bình:
 +Bài vẽ đúng nội dung đề tài
 +Hình vẽ chưa được rõ ràng chính phụ, chưa sinh động, chưa có trọng tâm
 +Màu sắc còn chưa tươi sáng, chưa đẹp và phù hợp.
-Điểm Yếu
 +Bài vẽ chưa bám sát nội dung đề tài.
 +Hình vẽ chưa được rõ ràng chính phụ, chưa sinh động, chưa có trọng tâm
 +Màu sắc chưa hoàn thiện. Bài màu còn để trắng.
5.Củng cố:
 GV thu bài kiểm tra của HS
 Ngày …..tháng……năm 2011
 Ký duyệt
Ngày soạn: ..../…../2011
Ngày giảng: 8A……….; 8B………;8C……….
Tiết 19:Vẽ theo mẫu
vẽ chân dung
I.Mục tiêu. 
 1. Kiến thức: 
 HS hiểu thế nào là vẽ chõn dung.
 Hiểu được vai trũ của vẽ chõn dung người trong học mĩ thuật.
 2. Kĩ năng: 
 Biết cỏch vẽ tranh chõn dung và vẽ được chõn dung bạn hoặc của người thõn.
 Vận dụng kiến thức đó học vào bài vẽ chõn dung.
 3. Thỏi độ: 
 Thờm yờu quý con người 
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
a.Giáo viên; 
 -Tranh ảnh chân dung.
 -Hình minh hoạ cách vẽ tranh chân dung.
b.Học sinh;
 -Tranh ảnh chân dung.
 -Đồ dùng vẽ của học sinh.
 2.Phương pháp dạy học:
 - Phương pháp trực quan
 - Phương pháp vấn đáp
 - Phương pháp thực hành
III. Tiến trình dạy học. 
1.Ôn định tổ chức
 Kiểm tra sỹ số lớp. (1')
 8A :……..... 8C :………….
 8B :……… 
2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.
3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh chân dung đã chuẩn bị.
? Thế nào gọi là tranh chân dung?
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số bức ảnh chân dung để học sinh có sự so sánh.
? Tranh chân dung và ảnh chân dung có gì khác nhau?
? Cho biết trạng thái tình cảm của những người ở trong những bức tranh chân dung này?
? Có mấy loại tranh chân dung?
Hoat động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ
GV hướng dẫn bằng hình minh hoạ.
 - 3 bước:
+ Quan sát thật kĩ đối tượng cần vẽ. Tìm tỉ lệ giữa chiều dài với chiều rộng của khuôn mặt để vẽ hình dáng chung khuôn mặt.
 Phác đường trục mặt.
 Vẽ các đường trục ngang của mắt, mũi, miệng…
+ Dựa vào đường trục để tìm tỉ lệ các bộ phận (tóc, mắt, mũi, miệng…)
Vẽ bao quát trước, vẽ chi tiết sau.
 Chú ý tỉ lệ các bộ phận thay đổi khi hướng trục mặt thay đổi.
+ Dựa vào các tỉ lệ, kích thước đã tìm, nhìn mẫu và vẽ chi tiết. Cố gắng diễn tả đúng trạng thái tình cảm đối tượng
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS thực hành
GV cho học sinh xem qua một lượt bài vẽ của học sinh năm trước để học sinh có hướng cho bài vẽ của mình.
- Giáo viên nêu yêu cầu bài vẽ.
- Giáo viên, quan sát, nhắc nhở chung. Hướng dẫn, gợi ý cho cụ thể từng học sinh:
 + Chú ý trạng thái tình cảm đối tượng.
 + Tỉ lệ các bộ phận thay đổi khi hướng trục mặt thay đổi.
 + Vận dụng kiến thức bài 13 khi vẽ.
 + Thường xuyên so sánh, ước lượng để tìm tỉ lệ gần đúng.
Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập. 
- Giáo viên chọn 2-3 bài (tốt - chưa tốt) của học sinh để học sinh tự nhận xét. Sau đó bổ sung góp ý.
- Giáo viên nhận xét những ưu, nh

File đính kèm:

  • docMY-THUAT-8.doc