Giáo án Mĩ thuật 8 - Lê Văn Thiệu

I - MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: HS hiểu biết thêm về các thành tực MT Việt nam giai đoạn 1954 - 1975 thông qua một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu. Biết về một số chất liệu trong sáng tác MT.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng suy luận, phân tích tác phẩm.

3. Thái độ: HS biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc.

II - CHUẨN BỊ

1. Tài liệu tham khảo

- Các tác giả được giải thưởng Hồ Chí Minh, NXB Mĩ thuật, 2000. Một số bài viết về các họa sĩ được giới thiệu trong bài trên tạp chí MT và sách báo.

2. Đồ dùng dạy - học

Giáo viên - Sưu tầm tranh của ba tác giả trong bài. Bộ ĐDDH MT8.

Học sinh - SGK, sưu tầm tranh của các họa sĩ được giới thiệu trong bài.

3. Phương pháp dạy - học

- Phương pháp trực quan, thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm.

III - TIẾNTRÌNH DẠY - HỌC

1. Ổn định lớp (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ (1 phút) Kiểm tra sách vở, dụng cụ hoạ tập của HS.

3. Giảng bài mới

a) Giới thiệu bài (1 phút) Bài 10, các em đã được tìm hiểu sơ lược về MT Việt Nam giai đoạn 1954-1975. Tiết này chúng ta cùng tìm hiểu về một số TG, TP tiêu biểu trong gđ này.

Giảng bài

doc70 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1875 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật 8 - Lê Văn Thiệu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
IÊU BÀI HỌC
Kiến thức: HS biết được những nét cơ bản về tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt người. Biết được sự biểu hiện tình cảm trên nét mặt.
Kĩ năng: HS tập và vẽ được chân dung.
Thái độ: HS biết yêu mến mọi người.
II - CHUẨN BỊ
Đồ dùng dạy - học
Giáo viên
Phóng to hình 2, 3 trong SGK. Sưu tầm tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi.
Học sinh
Giấy A4, bút chì, tẩy. Sưu tầm ảnh chân dung.
Phương pháp dạy - học
Phương pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III - TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Ổn định lớp (1 phút)
Kiểm tra bài cũ (4 phút) Thu bài vẽ tranh đề tài "Gia đình",kiểm tra dụng cụ học tập của HS
Giảng bài mới
Giới thiệu bài (1 phút) Mỗi người trong chúng ta đều có những khuôn mặt khác nhau và tỉ lệ bộ phận trên khuôn mặt của mỗi người cũng khác nhau. Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt người.
Giảng bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét (5 phút)
ĐDDH
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
Nội dung bài học
Tranh, ảnh chân dung nam, nữ, già, trẻ
Giới thiệu tranh, ảnh
Đặc điểm chung trên khuôn mặt mỗi người?
Ai cũng có tóc, tai, mắt,… nhưng vì sao ta nhận ra được người này, người kia mà không bị nhần lẫn ?
GV vẽ thị phạm một số khuôn mặt #. 
Quan sát
Trả lời câu hỏi 
Trả lời câu hỏi
Quan sát, nhận ra được sự khác nhau của khuôn mặt và tỉ lệ giữa các bộ phận.
I - QUAN SÁT, NHẬN XÉT
Mỗi người có một khuôn mặt riêng: hình trái soan, hình tròn hoặc vuông chữ điền.
Các bộ phận: mắt, mũi, miệng, trán… của mỗi người đều khác nhau.
Đôi mắt biểu hiện tình cảm của con người như vui, buồn, tức giận…
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét tỉ lệ mặt người (13 phút)
Hình phóng to trong SGK
Giới thiệu tỉ lệ mặt người chia theo chiều dài khuôn mặt
Phần tóc chiếm từ đâu đến đâu ?
Trán nằm ở khoảng nào ?
GV vừa đặt câu hỏi vừa chỉ cho HS thấy trên ĐDDH.
Giới thiệu tranh 
Khoảng cách giữa hai mắt ?
Chiều dài hai mắt ?
Hai thái dương, mũi, miệng.
+ Khi vẽ, không áp dụng máy móc tỉ lệ chung này vì: có người trán cao, trán thấp, mắt to, mắt nhỏ, miệng rộng…
Quan sát tranh vẽ.
Trả lời câu hỏi
Trả lời câu hỏi 
HS nhìn nét mặt của nhau đề thấy tỉ lệ trên.
Quan sát tranh mẫu.
Trả lời câu hỏi theo gợi ý của GV
Nhìn nét mặt của bạn.
Nghe GV thuyết trình và nhắc nhở.
II - TỈ LỆ MẶT NGƯỜI
Chia theo chiều dài của mặt
Tóc (từ trán đến đỉnh đầu).
Trán: khoảng 1/3 chiều dài khuôn mặt.
Mắt: ở khoảng 1/3 từ lông mày đến chân mũi.
Miệng: ở khoảng 1/3 từ chân mũi đến cằm.
Tai: dài khoảng từ ngang chân mày đến chân mũi.
Chia theo chiều rộng của mặt
Khoảng cách giữa hai mắt bằng khoảng 1/5 chiều rộng khuôn mặt.
Chiều dài hai mắt bằng khoảng 2/5 chiều rộng khuôn mặt.
Hai thái dương bằng khoảng 2/5 chiều rộng khuôn mặt.
Mũi rộng hơn khoảng cách giữa hai mắt, miệng rộng hơn mũi.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành (15 phút)
Giấy, bút chì
GV cho một số HS xung phong lên vẽ trên bảng, các HS còn lại vẽ vào giấy.
HS quan sát khuôn mặt bạn mình, tìm ra các tỉ lệ mắt, mũi…
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
 Hãy quan sát khuôn mặt bạn của mình để tìm ra tỉ lệ của mắt, mũi, miệng,… rồi vẽ phác vào giấy.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập (5 phút)
Bài vẽ trên bảng và trên giấy
Hướng dẫn HS nhậ xét bài vẽ của HS trên bảng và trên giấy.
Nhận xét lại
HS tự nhận xét về khuôn mặt, tỉ lệ các bộ phận.
Lắng nghe.
Nội dung đánh giá
Hình dáng khuôn mặt,
Tỉ lệ giữa các bộ phận theo chiều dài, chiều rộng…
4. Dặn dò (1 phút)
Quan sát khuôn mặt của người thân và tìm ra đặc điểm của trán, mắt, mũi, miệng,… vẽ một vài hình
Đọc trước bài học trong SGK.
Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học (nếu có điều kiện).
* Rút kinh nghệm:
TUẦN: 14
 BÀI 14
 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975
 Ngày soạn	: 
	Ngày dạy	: 
I - MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức: HS hiểu biết thêm về các thành tực MT Việt nam giai đoạn 1954 - 1975 thông qua một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu. Biết về một số chất liệu trong sáng tác MT.
Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng suy luận, phân tích tác phẩm.
Thái độ: HS biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc.
II - CHUẨN BỊ
Tài liệu tham khảo
Các tác giả được giải thưởng Hồ Chí Minh, NXB Mĩ thuật, 2000. Một số bài viết về các họa sĩ được giới thiệu trong bài trên tạp chí MT và sách báo.
Đồ dùng dạy - học
Giáo viên - Sưu tầm tranh của ba tác giả trong bài. Bộ ĐDDH MT8.
Học sinh - SGK, sưu tầm tranh của các họa sĩ được giới thiệu trong bài.
Phương pháp dạy - học
Phương pháp trực quan, thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm.
III - TIẾNTRÌNH DẠY - HỌC
Ổn định lớp (1 phút)
Kiểm tra bài cũ (1 phút) Kiểm tra sách vở, dụng cụ hoạ tập của HS.
Giảng bài mới
Giới thiệu bài (1 phút) Bài 10, các em đã được tìm hiểu sơ lược về MT Việt Nam giai đoạn 1954-1975. Tiết này chúng ta cùng tìm hiểu về một số TG, TP tiêu biểu trong gđ này.
Giảng bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về hs Trần Văn Cẩn - Tát nước đồng chiêm (12 phút)
ĐDDH
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
Nội dung bài học
SGK, tranh của họa sĩ Trần Văn Cẩn
Cho HS thảo luận nhóm
Phiếu BT (nhóm 1)
Kể tên một vài tác phẩm của họa sĩ Trần Văn Cẩn (đề tài? chất liệu?).
Em biết gì về họa sĩ Trần Văn Cẩn ?
GV nhận xét lại
Lớp chia thành 6 nhóm.
Nhóm 1
Thảo luận nhóm theo câu hỏi trong phiếu BT (3 phút)
Cử đại diện nhóm trình bày.
Nhóm khác BS.
1 - Họa sĩ Trần Văn Cẩn với bức tranh sơn mài Tát nước đồng chiêm
Ông sinh (1910-1994) tại Kiến An, Hải Phòng. Tốt nghiệp trường CĐMT ĐD khoá 1931-1936.
Ông vừa là nghệ sĩ sáng tác, vừa là nhà sưu phạm, là hiệu trưởng trường CĐMT Việt Nam, tổng thư kí hội MT Việt Nam.
Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về VH-NT. 
Phiếu BT (nhóm 2)
Bức tranh tát nước đồng chiêm vẽ về đề tài gì ? Chất liệu ?
Bố cục của tranh như thế nào ?
Dáng vẻ của các nhân vật trong tranh như thế nào ?
Ông đã được nhà nước trao tặng giải thưởng gì ?
GV cho HS nhóm 2 trình bày ý kiến của nhóm và cho HS nhóm khác bổ sung. Sau đó GV phân tích, giảng giải thêm về nội dung, bó cục… của tranh.
Nhóm 2
Thảo luận nhóm theo phiếu BT trong 3 phút.
Cử đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm.
Nhóm khác bổ sung.
Lắng nghe GV phân tích.
Chọn ý chính ghi bài.
Tranh sơi mài Tát nước đồng chiêm (1958)
Nội dung tranh: Vẽ về đề tài sản xuất nông nghiệp, ca ngợi cuộc sống lao động của người nông dân bước vào cuộc sồng tập thể.
Bố cục: Có 10 người đang tát nước gầu dai (gầu dây). Bố cục dàn thành một mảng chéo từ góc phải lên đến góc trái với 8 nhân vật, khoảng trống bên phải là một mô đất và bụi tre, con cò đang đập cánh tìm chỗ đậu. Bên trái chỉ có hai người đứng thành một nhóm tách ra nhưng đủ làm cân bằng với nhóm người đông đúc đối diện..
Hình tượng: Các nhân vật với những dáng vẻ khác nhau với các động tác tát nước, tạo nhịp điệu như múa, cánh đồng trở nên nhộn nhịp như một ngày hội, họ lao động vui vẻ và thoải mái.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về hs Nguyễn Sáng với bức tranh sm Kết nạp Đảng… (12')
SGK, tranh của họa sĩ Nguyễn Sáng
Phiếu BT (nhóm 3)
Em biết gì về họa sĩ Nguyễn Sáng ?
Em hãy kể tên một vài tác phẩm nổi tiếng của họa sĩ Nguyễn sáng ?
Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng gì ?
GV trình bày lại.
Phiếu BT (nhóm 4)
Tranh vẽ về đề tài gì? (bức tranh diễn tả những chiến sĩ bị thương giữa hai trận đánh, được kết nạp vào Đảng-lí tưởng cao đẹp nhất của người CM)
Bố cục tranh ?
Hình tượng trong tranh?
Họa sĩ đã sử dụng màu chủ đạo là màu gì ?
GV phân tích, giảng giải thêm.
Nhóm 3
Thảo luận nhóm theo phiếu BT trong 3 phút.
Cử đại diện nhóm trình bày ý kiến chung của nhóm.
Nhóm khác bổ sung.
Lắng nghe.
Nhóm 4
Thảo luận nhóm 3 phút.
Cử đại diện nhóm trình bày ý kiến chung của nhóm.
Nhóm khác bổ sung (nếu nhóm 4 trình bày thiêu.
Lắng nghe.
2 - Họa sĩ Nguyễn Sáng với bức tranh sơn mài Kết nạp Đảng ở ĐBP
Ông sinh (1923-1988) tại Mĩ Tho, Tiền Giang. Tốt nghiệp trường CĐMT Đông Dương khoá 1941-1945.
Tham gia nhiều chiến dịch như chiến dịch Biên giới, chiến dịch ĐBP. Ông sáng tác nhiều bức tranh nổi tiếng như: Giặc đốt nhà tôi, Thanh niên thành đồng…
Ông được nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về VH-NT.
Tranh sm Kết nạp Đảng ở ĐBP
Nội dung tranh: Vẽ về đề tài chiến tranh CM, là bản anh hùng ca ca ngợi sự hy sinh cao cả và niềm tin chiến thắng của cả dt.
Bố cục: Các hình ảnh, đường nét của khung cảnh và nhân vật với cách diễn tả hình khối chắc khoẻ, đơn giản.
Hình tượng: Được chắt lọc từ tinh thần người chiến sĩ, người nông dân yêu nước và căm thù giặc xâm lược.
Màu sắc: sử dụng đơn giản với gam màu chủ đạo nâu đen, nâu vàng nhưng vẫn thấy được vẻ lộng lẫy của chất liệu sơn mài.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu về hs Bùi Xuân phái với các bức tranh về phố cổ Hà Nội (12')
SGK, tranh của họa sĩ Bùi Xuân Phái
Phiếu BT (nhóm 5)
Em biết gì về họa sĩ Bùi Xuân Phái ?
Khi CMT8 thành công ông đã làm gì ?
Ông được nhà nước trao tặng danh hiệu gì?
GV trình bày thêm.
Phiếu BT (nhóm 6)
Em biết gì về những bức tranh của hs BXP vẽ về phố cổ HN?
GV kl: Phố cổ HN là một mảng đề tài quan trọng trong sự nghiệp sáng tác của ông và được đông đảo người yêu mến nghệ thuât yêu thích. Có vị trí đáng kể trong nền MT đương đại VN.
Nhóm 5
Thảo luận nhóm 3 phút.
Cử đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.
Nhóm khác bổ sung (nếu thiếu).
Nhóm 6
Tập trung thảo luận nhóm (3 phut).
Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm.
Nhóm khác bổ sung (nếu thấy thiếu ý).
Lắng nghe GV kết luận
3 - Họa sĩ bùi Xuân Phái và các bức tranh về phố cổ Hà Nội
Ông sinh (1920-1988) tại Hà Tây. Ông tốt nghiệp trường CĐMT Đông Dương khoá 1941-1945.
CMT8 tham gia khởi nghĩa Hà Nội. 1950 trở về Hà Nội viết báo và vẽ tranh…
Ông được nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về VH-NT.
Mảng tranh phố cổ Hà Nội
Phố cổ Hà Nội là đề tài luôn được Bùi Xuân Phái say mê khám phá, sáng tạo. Những khung cảnh phố vắng với đường nét xô lệch, mái tường rêu phong. Màu trong tranh đơn giản nhưng đằm thắm và sâu lắng. Tranh của họa sĩ gợi cho người xem tình cảm yêu mến đối với Hà Nội cổ kính.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập (5 phút)
Một số câu hỏi đơn giản
GV đặt một số câu hỏi đơn giản để kiểm tra nhận thức của HS về bài học. GV tóm tắt, củng cố bài học …
HS trả lời theo câu hỏi gợi ý của GV (tiểu sử, tác giả, tác phẩm…).
Nội dung đánh giá
Em hãy nêu tóm tắt tiểu sử của họa sĩ Trần Văn Cẩn và bức tranh Tát nước đồng chiêm ?
Em biết gì về
Dặn dò (1 phút)
Đọc lại bài học và xem các tranh minh họa
Sưu tầm tranh của ba họa sĩ được giới thiệu trong bài. Xem trước bài 15 trang 67 trong SGK.
* Rút kinh nghệm:
TUẦN: 15
 BÀI 15
VẼ TRANG TRÍ
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ
 Ngày soạn	: 
	Ngày dạy	: 
I - MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức: HS hiểu cách tạo dáng và trang trí mặt nạ.
Kĩ năng: HS trang trí được mặt nạ theo ý thích.
Thái độ: HS yêu thích nghệ thuật trang trí.
II - CHUẨN BỊ
Đồ dùng dạy - học
Giáo viên
Sưu tầm một số mặt nạ có hình dáng và kiểu trang trí khác nhau.
Hình vẽ minh họa các bước tiến hành trang trí mặt nạ.
 Học sinh
Sưu tầm một số mặt nạ để tham khảo. Giấy A4, bút chì, màu vẽ.
Phương pháp dạy- học
Phương pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III - TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Ổn định lớp (1 phút)
Kiểm tra bài cũ (3 phút) Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về các họa sĩ nào ? 
Em thích tranh của họa sĩ nào nhất ? phân tích bức tranh đó ?
Giảng bài mới
 a) Giới thiệu bài (1 phút) Trong cuộc sống của chúng ta có rất nhiều đồ vật được trang trí, nhằm tạo cho cuộc sống đẹp hơn, vui tươi hơn và có ý nghĩa hơn. Tiết học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu và thực hiện "Tạo dáng và trang trí mặt nạ"
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét (5 phút)
ĐDDH
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
Nội dung bài học
Một số mặt nạ
Giới thiệu mặt nạ.
Người ta dùng mặt nạ để làm gì ?
Hình dáng ?
GV hướng dẫn HS xem một số mặt nạ.
Có những loại mặt nạ nào ?
Chất liệu của mặt nạ?
Màu sắc của mặt nạ ra sao ?
Quan sát
Trả lời câu hỏi
Lằng nghe và quan sát.
Trả lời câu hỏi (quan sát ĐDDH và trong SGK).
Trả lời câu hỏi
Trả lời câu hỏi
I - QUAN SÁT, NHẬN XÉT
Mặt nạ dùng để trang trí, biểu diễn, lễ hội, vui chơi.
Hình dáng mặt nạ: hình tròn, hình trái soan… là mặt người hay mặt thú.
Có loại mặt nạ trông dữ tợn, có loại hài hước, hóm hỉnh, hiền lành. Được cách điệu cao về hình, mảng và màu.
Mặt nạ được làm bằng bìa cứng, nhựa hoặc đan bằng nan tre.
Màu sắc mặt nạ phù hợp với tính cách nhân vật (dữ tợn, hiền lành)
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách tạo dáng và trang trí mặt nạ (5 phút)
Hình minh họa cách tạo dáng và trang trí
Giới thiệu hình minh họa.
Nêu các bước tiến tạo dáng mặt nạ ?
GV chọn một loại mặt nạ, rồi vẽ thị phạm lên bảng cách tạo dáng.
Các bước tiến hành trang trí mặt nạ ?
GV vẽ tiếp phần trang trí (tìm mảng hình trang trí).
Quan sát hình minh họa.
Trả lời câu hỏi
Quan sát GV vẽ thị phạm.
Trả lời câu hỏi
Quan sát GV vẽ thị phạm.
II - CÁCH TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ
Tạo dáng
Chọn loại mặt nạ;
Tìm hình dáng chung;
Kẻ trục để vẽ hình cho cân đối.
Trang trí
Tìm mảng hình trang trí cho phù hợp với dáng mặt nạ (mềm mại, uyển chuyển, sắc nhọn, gãy gọn).
Tìm màu và vẽ cho phù hợp với nhân vật.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài (24 phút)
Giấy A4, bút chì,…
Hướng dẫn một số HS vẽ yếu cách chọn loại mặt nạ, phác hình…
ª HS làm bài. 
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
 Tạo dáng và trang trí một mặt nạ theo ý thích.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập (5 phút)
Một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp.
GV cùng HS trao đổi, nhận xét, đánh giá.
Tuyên dương HS có bài vẽ đẹp, động viên HS có bài chưa đẹp…
HS treo bài làm lên bảng và tự nhận xét, xếp loại bài vẽ theo ý mình.
Nội dung đánh giá
Hình dáng chung của mặt nạ;
Nét vẽ;
Màu sắc.
 4. Dặn dò (1 phút)
Hoàn thành bài vẽ ở nhà (nếu trên lớp chưa xong).
Chuẩn bị dung cụ vẽ tranh "Đề tài tự do" (Bài kiểm tra HKI)
* Rút kinh nghệm:
TUẦN: 16-17
 BÀI 16-17
 VẼ TRANH
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
ĐỀ TÀI TỰ DO (2 tiết)
 Ngày soạn	:
	Ngày dạy	: 
I - MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA
Kiến thức: HS biết tìm nội dung và cách vẽ tranh.
Kĩ năng: HS vẽ được tranh theo ý thích.
Thái độ: Yêu thích việc vẽ tranh đề tài.
II - CHUẨN BỊ
Đồ dùng dạy - học
Giáo viên
Sưu tầm một số tranh có đề tài khác nhau của các họa sĩ và học sinh.
Học sinh
Sưu tầm tranh, ảnh của một số đề tài. Chuẩn bị giấy, bút chì, tẩy, màu.
Phương pháp dạy - học
Phương pháp trực quan, luyện tập.
III - TIẾN TRÌNH KIỂM TRA
Ổn định lớp (1 phút)
Ra đề và phát giấy kiểm tra (1 phút)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Vẽ một bức tranh với đề tài tự chon
- Thời gian 90 phút
Khổ giấy A4
(Tiết 1 - vẽ hình -o0o- Tiết 2 - vẽ màu)
HS làm baiø
BÀI 16 - tiết 1 (Vẽ hình)
Trước khi HS làm bài, GV gợi ý cho HS chọn nội dung của một số đề tài sau để thể hiện: Sinh hoạt, học tập, lao động sản xuất, thể thao, văn nghệ, vui chơi giải trí, lễ hội, phong cảnh, tĩnh vật màu, chân dung.
HS chọn một số nội dung của đề tài mà GV đưu ra. Làm bài trong thời gian 45 phút, hoàn thành phần vẽ hình (có bố cục chặt chẽ, hình vẽ đẹp).
BÀI 17 - tiết 2 (Vẽ màu)
Gợi ý HS chọn màu phù hợp với nội dung đề tài mà mình chọn như phong cảnh mùa hè thì sử dụng màu nâu, vàng… lễ hội thì sử dụng màu tươi sáng, rực rỡ…
HS thực hiện vẽ màu với thời gian 45 phút., hết tiết HS nộp bài .
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
Loại Giỏi: Thực hiện tốt những yêu cầu, nội dung của bải kiểm tra, có sáng tạo. (9-10 điểm)
Loại Khá: Thực hiện tốt những yêu cầu , nội dung của bài kiểm tra. (7-8 điểm)
Loại đạt yêu cầu: Thực hiện được những nội dung của bài kiểm tra, nhưng còn sai sót. (5-6 điểm)
Loại chưa đạt yêu cầu: Không thực hiện được nội dung của bài kiểm tra. (dưới 5 điểm)
Dặn dò (1 phút)
Chuẩn bị dụng cụ vẽ tranh chân dung, sư tầm một số tranh, ảnh chân dung.
* Rút kinh nghệm:
TUẦN: 18
 BÀI 18
 VẼ THEO MẪU
VẼ CHÂN DUNG
 Ngày soạn	:
	Ngày dạy	: 
I - MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức: HS hiểu thế nào là tranh chân dung. Biết được cách vẽ tranh chân dung.
Kĩ năng: HS vẽ được chân dung bạn hay người thân.
Thái độ: HS biết yêu mến mọi người.
II - CHUẨN BỊ
Đồ dùng dạy - học
Giáo viên
Phóng to hình 1, 2 trong SGK. Sưu tầm tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi, hình gợi ý cách vẽ.
Học sinh
Giấy A4, bút chì, tẩy, màu vẽ. SGK, sưu tầm tranh chân dung.
Phương pháp dạy - học
Phương pháp trực quan, thảo luận nhóm, luyện tập.
III - TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Ổn định lớp (1 phút)
Kiểm tra bài cũ (2 phút) Kiểm tra dụng cụ vẽ của học sinh
Giảng bài mới 
Giới thiệu bài : (1 phút) Ở bài học 13, các em đã được tìm hiểu về tỉ lệ khuôn mặt người, các em đã biết về vị trí của các bộ phận trên mặt người khi chia theo chiều rộng và chiều dài khuôn mặt. Hôm nay các em sẽ vận dụng kiến thức đó để thể hiện và vẽ một bức tranh chân dung chất liệu chì.
Giảng bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét (5 phút)
ĐDDH
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
Nội dung bài học
Tranh mẫu
Giới thiệu tranh, ảnh.
Sự khác nhau giữa ảnh CD và tranh CD ?
Đặc điểm của các nét mặt ?
Trạng thái tình cảm của mỗi người trong tranh ?
Quan sát, nhận xét theo câu hỏi gợi ý của giáo viên.
Bổ sung (nếu thấy bạn trả lời thiếu)
Chọn ý ghi bài.
I - QUAN SÁT, NHẬN XÉT
ƒ Tranh chân dung là tranh vẽ về một người cụ thể: cận cảnh, bán thân, toàn thân.
ƒ Vẽ chân dung cần diễn tả: đặc điểm riêng, trạng thái tình cảm… của nhân vật.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ chân dung (5 phút)
Các bước vẽ chân dung
Giới thiệu tranh 
Em hãy ne

File đính kèm:

  • docMI-THUAT8.doc