Giáo án Mĩ thuật 8 (Cả năm)

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu biết Thêm vễ mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 54-75 thông qua một số tác phẩm tiêu biểu.

2. Kỹ năng : Biết được một số chất liệu trong sáng tác mĩ thuật ,

- Hệ thống được kiến thức đã học giải quyết một số tác phẩm mĩ thuật thường gặp về bố cục màu sắc

3. Thái độ: Có ý thức trân trọng , bảo vệ nghệ thuật của cha ông.

B. PHƯƠNG PHÁP

-Quan sát, vấn đáp, gợi mở - Thảo luận nhóm

C.CHUẨN BỊ:

1.GV: Bản phụ trò chơi "Khởi động " và ô chữ

-Tranh phiên bản mĩ thuật của hoạ sĩ, bút nét to.

2 HS : Giấy, bút, vở ghi

D.TIẾN HÀNH

I. Ổn định tổ chức (2')Hát 1 bài

II. Kiểm tra bài cũ (2') ? Nêu những thành tựu của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 54-75

III.Bài mới (35')

1.Đặt vấn đề :

MTVN giai đoạn 1954-1975 có nhiều thành tựu đáng kể. Chất liệu ngày càng phong phú, đa dạng, đề tài được mở rộng, giá trị nghệ thuật của các tác phẩm được đề cao.

 

doc60 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2962 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật 8 (Cả năm), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uật Cách mạng Việt Nam
? Sau năm 1954 các hoạ sĩ đã sáng tác chủ yếu ở đâu
? Lĩnh vực nào giữ vai trò chủ chốt
- Gv sử dụng hoạt động nhóm (4-5 nhóm)
? Nêu các tác phẩm sơn mài tiêu biểu
? Tranh lụa là gì ?Kể tên những tác phẩm tranh lụa nổi tiếng
?Nêu những thành tựu của tranh khắc gỗ 
?Trình bày những tác phẩm sơn dầu và những tác phẩm màu bột
Gv giới thiệu nghệ thuật điêu khắc 
?Trong các loại hình nghệ thuật, loại hình nào là phát triển rầm rộ hơn cả
-Mĩ thuật phát triển chủ yếu ở miền bắc và đặc biệt là lĩnh vực hội hoạ
1. Hội Hoạ:
a) Các tác phẩm sơn mài 
-Tát nước đồng chiêm-Trần Văn Cẩn
- Bình minh trên nông trang- Nguyễn Đức Nùng
-Tổ đổi công miền núi - Hoàng Tích Chù 
-Nông dân đấu tranh chống thuế- Nguyễn Tư Nghiêm 
-Tre - Trần Đình Thọ 
-Trái tim và nòng súng -Huỳnh Văn Gấm
-Nhớ một chiều Tây Bắc - Phan kế An
b)Tác phẩm tranh lụa 
 - Được mùa -Nguyễn Tiến Chung
- Ghé thăm nhà -Trọng Kiệm
-Bữa cơm mùa thắng lợi- Nguyễn Phan Chánh
c)Tranh khắc gỗ
Mùa xuân -Nguyễn Thụ
Mẹ con -Đinh Trọng Khang
Ông cháu-Huy Oánh
Ba Thế Hệ -Hoàng Trầm
d) Tranh sơn dầu
-Đồi cọ - Lương Xuân Nhị
-Phố -Bùi Xuân Phái
e) Màu bột 
Đền voi phục -Văn Giáo 
Ao làng - Phan Thị Hà
2. Điêu khắc 
-Nắm đất miền Nam -Phạm Xuân Thi
-Võ Thị Sáu-Diệp Minh Châu
-Vót chông- Phạm Mười
* Trong các loại hình nghệ thuật, hội hoạ phát triển mạnh mẽ nhất 
IV.Củng cố - Đánh giá (4'):
-Bài tập trắc nghiệm
1. Tác phẩm nào sau đây thuộc chất liệu sơn mài
a,Tát nước đồng chiêm c, Ao làng
b,Ghé thăm nhà d, Du kích tập bắn 
2.Các hoạ sĩ sáng tác nhiều ở lĩnh vực nào ?
a,Điêu khắc c, Kiến trúc
b, Hội hoạ d, Chạm khắc trang trí
? Kể tên những tác phẩm tranh khắc gỗ tiêu biểu của MT giai đoạn 54-75
V.Dặn dò (2'):
- Chuẩn bị bài 13: Sưu tầm tranh ảnh về các công trình, các tác phẩm tiêu về Mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 đến 1975. 
 Ngày soạn: 18/11/2013
Tiết 13: Thường thức mĩ thuật Ngày dạy: 23/11/2013
Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam 
giai đoạn 1954-1975
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu biết Thêm vễ mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 54-75 thông qua một số tác phẩm tiêu biểu. 
2. Kỹ năng : Biết được một số chất liệu trong sáng tác mĩ thuật , 
- Hệ thống được kiến thức đã học giải quyết một số tác phẩm mĩ thuật thường gặp về bố cục màu sắc
3. Thái độ: Có ý thức trân trọng , bảo vệ nghệ thuật của cha ông.
B. Phương pháp
-Quan sát, vấn đáp, gợi mở - Thảo luận nhóm 
C.Chuẩn bị:
1.GV: Bản phụ trò chơi "Khởi động " và ô chữ 
-Tranh phiên bản mĩ thuật của hoạ sĩ, bút nét to....
2 HS : Giấy, bút, vở ghi
D.Tiến hành 
I. ổn định tổ chức (2')Hát 1 bài 
II. Kiểm tra bài cũ (2') ? Nêu những thành tựu của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 54-75
III.Bài mới (35')
1.Đặt vấn đề : 
MTVN giai đoạn 1954-1975 có nhiều thành tựu đáng kể. Chất liệu ngày càng phong phú, đa dạng, đề tài được mở rộng, giá trị nghệ thuật của các tác phẩm được đề cao.
2. Triển khai bài 
Hoạt động 1 : Khởi động
-GV chia lớp học làm 4 nhóm (suy nghĩ 1' và lên bảng làm bài )
? Sắp xếp những tác phẩm mĩ thuật sao cho đúng với tên hoạ sĩ 
(ĐDDH )
-GV kết luận bổ sung, giới thiệu tên các tác phẩm cần học.
1.Tát nước đồng chiêm- Trần . V. Cẩn
2.Phố Hàng Mắm - Bùi X. Phái
3.Thanh niên thành đồng-Nguyễn Sáng
4.Trái tim và nòng súng -Huỳnh . V. Gấm
5.Nhớ một chiều Tây Bắc- Phan . k An
6.Bình minh trên nông trang - Ng. đ. Nùng
7.ND đấu tranh chống thuế- Ng.T. Nghiêm
Hoạt động 2: Tìm hiểu các tác giả, tác phẩm tiêu biểu
-GV yêu cầu HS tiến hành hoạt động nhóm
+ Thời gian thảo luận:15'
* Phiếu bài tập được chiếu trên máy hắt.
? Trình bày vài nét về cuộc đời hoạ sĩ Trần văn Cẩn, 
?Thời gian 1946- 1954 ông đã sáng tác những tác phẩm nào
? Trình bày nôi dung và giá trị nghệ thuật của bức tranh "Tát nước đồng chiêm"
* Kết luận: Đây là tác phẩm sơn mài đặc sắc nhất của hoạ sĩ và là một thành công của mĩ thuật Việt Nam về đề tài nông nghiệp.
?Nêu cuộc đời và sự nghiệp của hoạ sĩ Nguyễn Sáng 
?Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật của tranh "Kết nạp đảng ở Điện Biên"
? Trình bày những hiểu biết của em về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái
?Nêu những giá trị về nội dung và nghệ thuật của bức tranh " phố cổ"
*GV kết luận, bổ sung.
1. Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn " Tát nước đồng chiêm"
a)Cuộc đời và sự nghiệp
(1910-1994) Tại Kiến An, Hải Phòng; tốt nghiệp trường CĐMTĐD
Tham gia kháng chiến và có nhiều đóng góp cho phong trào đấu tranh giải phóng 
+ Tác phẩm : -Con đọc bầm nghe
 -Nữ dân quân miền Biển -Gội đầu
b) Tác phẩm "Tát nước đồng chiêm"
-Nội dung: Sản xuất nông nghiệp, Cuộc sống lao động của nhân dân
-Chất liệu : Sơn mài 
-Bố cục : Dàn thành một mảng chéo.
- Hình tượng : Nhân vật với nhiều dáng vẻ khác nhau 
2.Hoạ sĩ Nguyễn Sáng
a) Cuộc đời và sự nghiệp (1932-1988)
Sinh tại Tiền Giang. tốt nghiệp trường CĐMTĐD và đã vẽ mẫu tiền đầu tiên
-Tác Phẩm: -Giặc đốt làng tôi 
 - Kết nạp Đảng ở Điện Biên
b)"Kết nạp Đảng ở Điện Biên"
-Nội dung: Diễn tả lễ kết nạp Đảng xảy ra ngay trong chiến hào
-Hình vẽ: Hình khối đơn giản, chắc khoẻ
- Gam màu nâu vàng Ca ngợi khí phách kiên cường của người Đảng viên trong kháng chiến.
3.Hoạ sĩ Bùi xuân Phái
a) Cuộc đời: Ông sinh ra ở Quốc Oai- Hà Tây tốt nghiệp trường CĐMTĐD
1950 ông tham gia viết báo, vẽ tranh minh hoạ chủ yếu vẽ về phố cổ Hà Nội.
b) "Phố cổ"
-Đề tài phong cảnh phố cổ, đường nét xô lệch, màu sắc đơn giản, mái tường rêu phong, mái ngói đen sạm màu thời gian.
*Người ta đặt tên cho tranh ông là "phố Phái" 
IV.Củng cố - Đánh giá (4'):?Nêu những điểm giống nhau của 3 hoạ sĩ
(TN trường CĐMTĐD, vừa vẽ tranh vừa tham gia kháng chiến, được trao tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật)
V.Dặn dò (2'): -Học thuộc bài -Chuẩn bị bài 14 (Vẽ phác hình mặt nạ) -giấy, chì, màu 
 * Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
 Tổ trửơng kí duyệt 
 Ngày soạn: 24/11/2013
Tiết 14 : vẽ trang trí Ngày dạy: 30/11/2013
Tạo dáng và trang trí mặt nạ 
(Tiết 1) 
A. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu biết cách tạo dáng và trang trí mặt nạ
2. Kỹ năng : HS trang trí được mặt nạ theo ý thích. 
3. Thái độ: Yêu quý nghệ thuật trang trí của dân tộc
B. Phương pháp
-Quan sát, vấn đáp, trực quan
-Luyện tập, thực hành
-Liên hệ thực tiễn cuộc sống
C.Chuẩn bị:
1.GV: Một số mặt nạ mẫu
- Các bước trang trí mặt nạ
- Bài trang trí mặt nạ mẫu của học sinh năm trước
2 HS : Giấy, chì, màu, tẩy phác thảo nét
D.Tiến hành 
I.ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra dụng cụ học tập
II.Kiểm tra bài cũ (3')
? Trình bày hiểu biết về hoạ sĩ Nguyễn Sáng với bức tranh "Kết nạp Đảng ở ĐBP"
III.Bài mới (36')
1.Đặt vấn đề : Từ xưa, mặt nạ thường xuất hiện trong đờn ca hợp xướng,, lễ hội múa Rồng tết trung thu.Ngày nay mặt nạ đã trở thành một trò chơi phổ biến đối với trẻ em.
2. Triển khai bài 
Hoạt động 1: Quan sát-Nhận xét
- Gv cho HS xem một số mặt nạ
? Mặt nạ dùng để làm gì
? Em có nhận xét gì về hình dáng của mặt nạ (chỉ vào hình dáng của mặt nạ)
? Mặt nạ được làm bằng chất liệu gì (minh hoạ cho HS thấy)
? Màu sắc của mặt nạ như thế nào
GV kết luận, bổ sung
*Tác dụng: Mặt nạ dùng để trang trí sân khấu, thiếu nhi vui chơi múa trong lễ hội.
+Hình dáng : Phong phú, đa dạng, hình tròn, trái xoan, tam giác, ...
+ Mặt nạ người hoặc thú hiến lành hoặc dữ tợn
* Chất liệu : Bìa cứng, nhựa dẻo, đan nan -
+ màu sắc tươi sáng hoặc tối gphù hợp với tính cách nhân vật 
Hoạt động 2: Cách trang trí mặt nạ
? Trước khi trang trí mặt nạ, ta phải làm gì
Trình bày các bước bài tạo dáng và trang trí mặt nạ
* Gv cho hS xem những bài trang trí mặt nạ mẫu 
1. Tạo dáng:
a) Tìm hình dáng chung của mặt nạ (hình tròn, vuông tam giác)
b) Xác định tỉ lệ các bộ phận
c) Phác hình bằng nét thẳng
d) Vẽ chi tiết
2.Trang trí :
a) Kẻ trục đối xứng
b) Tìm bố cục các mảng hình
c) Vẽ hoạ tiết
d) Vẽ màu 
Hoạt động 3: Thực hành
- GV ra bài tập, học sinh vẽ bài 
- GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ chưa được
- HD một vài nét lên bài học sinh
- GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt
- Vẽ trang trí 1 mặt nạ 
- Kích thước: 16-20 
- Màu sắc: Tuỳ ý
IV.Củng cố - Đánh giá (4'): 
 - GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về, 
? Hình dáng của các mặt nạ trên?
? Các mặt nạ trên thể hiện điều gì 
- (GV kết luận bổ sung ), tuyên dương những em làm tốt, động viên khuyến khích những em làm chưa được 
V.Dặn dò (2'): - Sưu tầm bài trang trí mặt nạ 
 - Chuẩn bị: Giấy chì, màu tẩy. 
 * Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
 Tổ trửơng kí duyệt 
 Ngày soạn: 02/12/2013
Tiết 15: vẽ trang trí Ngày dạy: 07/12/2013
Tạo dáng và trang trí mặt nạ 
(Tiết 2) 
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu biết cách tạo dáng và trang trí mặt nạ
2. Kỹ năng : HS trang trí được mặt nạ theo ý thích. 
3. Thái độ: Yêu quý nghệ thuật trang trí của dân tộc
B. Phương pháp
- Quan sát, vấn đáp, trực quan
- Luyện tập, thực hành
- Liên hệ thực tiễn cuộc sống
C.Chuẩn bị:
1.GV: Một số mặt nạ mẫu
- Các bước trang trí mặt nạ
- Bài trang trí mặt nạ mẫu của học sinh năm trước
2 HS : Giấy, chì, màu, tẩy phác thảo nét
D.Tiến hành 
I. ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra dụng cụ học tập
II. Kiểm tra bài cũ (3') Nhận xét bài vẽ của hs
III.Bài mới (36')
1.Đặt vấn đề : 
2. Triển khai bài 
Thực hành
Cho học sinh xem 1 số mặt nạ mẫu
GV ra bài tập, học sinh vẽ bài 
- GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ chưa được
- HD một vài nét lên bài học sinh
- GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt.
- Vẽ trang trí 1 mặt nạ 
- Kích thước: 16-20 
- Màu sắc: Tuỳ ý
IV.Củng cố - Đánh giá (4'): 
- GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về, 
? Hình dáng của các mặt nạ trên?
? Các mặt nạ trên thể hiện điều gì 
? Màu sắc của mặt nạ ra sao 
- (GV kết luận bổ sung ), tuyên dương những em làm tốt, động viên khuyến khích những em làm chưa được 
V.Dặn dò (2'):
- Hoàn thành bài vẽ ở nhà
- Chuẩn bị bài sau: Giấy chì, màu tẩy. Một số chân dung đẹp
V.Dặn dò (2'):
 * Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
 Tổ trửơng kí duyệt 
 Ngày soạn: 09/12/2013 
Tiết 18: Vẽ theo mẫu Ngày dạy: 14/12/2013
Vẽ chân dung 
(Tiết 1) 
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu khái niệm vẽ chân dung, nhận biết được sự khác biệt của vẽ chân dung và ảnh chụp.
2. Kỹ năng : Biết vẽ được một tranh chân dung theo ý thích 
3. Thái độ: Yêu thích môn mỹ thuật và nghệ thuật vẽ chân dung của hội hoạ.
B. Phương pháp
-Quan sát, vấn đáp, trực quan -Luyện tập, thực hành
C.Chuẩn bị:
1.GV: Tranh chân dung của học sinh
-Các bước bài vẽ chân dung -Bài mẫu của HS lớp trước
2. HS : Sưu tầm tranh chân dung -Giấy chì, màu tẩy
D.Tiến hành 
I.ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra sĩ số
II.Kiểm tra bài cũ 
III.Bài mới (38')
1.Đặt vấn đề : Chân dung là một loại tranh vô cùng khó. Khi vẽ tranh không chỉ khó giống mẫu mà còn khó lột tả được tính cách nhân vật.
2. Triển khai bài 
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
Gv cho Hs xem một số bức tranh chân dung
?Vẽ chân dung là gì 
?Nêu đặc điểm của tranh chân dung
-
Gv cho HS xem và nhận xét một số tranh chân dung (Thái độ, tính cách, tình cảm...)
1.Khái niệm
-Vẽ chân dung là vẽ một nguời cụ thể, có thể vẽ khuôn mặt nửa người hoặc cả người.
2.Đặc điểm:
Diễn tả đặc điểm riêng và các trạng thái tình cảm , tình cách cách của nhân vật(vui buồn, giận dữ, trầm tư, âu lo suy nghĩ ...) 
*Về tỉ lệ ? *Về các bộ phận?
*Về biểu hiện tình cảm, tính cách nhân vật
* Kết luận: Tranh chân dung thể hiện tình cảm của người vẽ. 
Hoạt động 2 : Cách vẽ
-Gv yêu cầu HS nêu lại tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt người 
? Các bước của bài vẽ chân dung 
- Gv minh hoạ bảng(hoặc treo đồ dùng dạy học )
* Gv cho học sinh xem một số tranh chân dung của Hs lớp trước. 
B1: vẽ phác hình khuôn mặt (tìm tỉ lệ chiều dài, chiều rộng để tìm hình dáng chung, phác các đường trục cơ bản theo hướng chính diện phải trái)
B2: Tìm tỉ lệ các bộ phận
(chính diện : đường nét thẳng ; ngẩng lên cằm dài,mũi và trán ngắn..)
B3: Vẽ chi tiết : Diễn tả được các trạng thái tình cảm của người mẫu)
Hoạt động 3 : Thực hành
GV ra bài tập, yêu cầu 1 em học sinh lên ngồi làm mẫu cho cả lớp vẽ
-GV bao quát lớp, hưóng dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được 
-Khuyến khích động viên các em
-vẽ lại chân dung khuôn mặt bạn 
IV.Củng cố - Đánh giá (4'): 
- Gv thu một số bài và yêu cầu các em nhận xét về :
? Bố cục của tranh chân dung ? Hình vẽ như thế nào
? So sánh với người mẫu 
-Gv kết luận nhận xét bài vẽ của hs
-Gv tuyên dương những bài vẽ nghiêm túc, động viên những em vẽ kém 
V.Dặn dò (2'): -Tập vẽ chân dung của người bạn . Chuẩn bị bài học sau
Học kì II
 Ngày soạn: 05/01/2014 Tiết 19: Vẽ theo mẫu Ngày dạy: 11/01/2014
Vẽ chân dung 
(Tiết 2) 
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu khái niệm vẽ chân dung, nhận biết được sự khác biệt của vẽ chân dung và ảnh chụp.
2. Kỹ năng : Biết vẽ được một tranh chân dung theo ý thích 
3. Thái độ: Yêu thích môn mỹ thuật và nghệ thuật vẽ chân dung của hội hoạ.
B. Phương pháp
-Quan sát, vấn đáp, trực quan -Luyện tập, thực hành
C.Chuẩn bị:
1.GV: Tranh chân dung của học sinh
-Các bước bài vẽ chân dung -Bài mẫu của HS lớp trước
2. HS : Sưu tầm tranh chân dung -Giấy chì, màu tẩy
D.Tiến hành 
I.ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra sĩ số
II.Kiểm tra bài cũ 
III.Bài mới (38')
1.Đặt vấn đề : 
Chân dung là một loại tranh vô cùng khó. Khi vẽ tranh không chỉ khó giống mẫu mà còn khó lột tả được tính cách nhân vật.
2. Triển khai bài
Hoạt động 3 : Thực hành
- Gv yêu cầu HS nêu lại tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt người 
? Các bước của bài vẽ chân dung 
- Gv minh hoạ bảng(hoặc treo đồ dùng dạy học) 
* Gv cho học sinh xem một số tranh chân dung của Hs lớp trước. 
GV ra bài tập, yêu cầu 1 em học sinh lên ngồi làm mẫu cho cả lớp vẽ
- GV bao quát lớp, hưóng dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được 
- Khuyến khích động viên các em
- Vẽ lại chân dung khuôn mặt bạn 
IV.Củng cố - Đánh giá (4'): 
- Gv thu một số bài và yêu cầu các em nhận xét về :
? Bố cục của tranh chân dung ? Hình vẽ như thế nào
? So sánh với người mẫu 
-Gv kết luận nhận xét bài vẽ của hs
-Gv tuyên dương những bài vẽ nghiêm túc, động viên những em vẽ kém 
V.Dặn dò (2'): -Tập vẽ chân dung của người bạn . Chuẩn bị bài học sau
* Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
 Tổ trửơng kí duyệt 
 Ngày soạn: 13/01/2014
Tiết 20:Vẽ tranh đề tài Ngày dạy: 18/01/2014
Ước mơ của em 
(Tiết 1) 
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh gợi mở những ước mơ, thể hiện nguyện vọng của mình trong tương lai 
2. Kỹ năng : HS vẽ được tranh đề tài ước mơ của em 
3. Thái độ: Có ý thức tôn trọng những ước mơ của mình và người khác 
B. Phương pháp
-Quan sát, vấn đáp, trực quan
-Luyện tập, thực hành- Liên hệ thực tiễn cuộc sống
C.Chuẩn bị:
1.GV: -Tranh vẽ mẫu, tranh của hoạ sĩ, tranh của học sinh năm trước 
 -ĐDDH MT 8 các bước bài vẽ tranh đề tài của em 
2.HS : -Sưu tầm tranh đề tài ước mơ của em
 -giấy, chì, màu tẩy
D.Tiến hành 
I.ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra sĩ số
II.Kiểm tra bài cũ (4'): 
III.Bài mới (34'):
1.Đặt vấn đề : - Ước mơ là những điều tốt đẹp nhất của con người, trong cuộc sống nếu không có ước mơ thì con người không thể tồn tại được. Có thể chỉ là những ước mơ bình thường, có đủ cơm ăn áo mặc, được sống vui vẻ dù nghèo túng, được có mẹ cha đầy đủ, được cắp sách đến trường,v.. v.. Nhưng cũng có những ước mơ lớn lao mang lại niềm tự hào cho dân tộc(HCM).Cũng có những ước mơ vượt lên những mong muốn đời thường. Hôm nay thầy sẽ giúp các em thể hiện những ước mơ của mình qua bài vẽ. 
2. Triển khai bài 
Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài
-?Ước mơ là gì 
-?Con người thuờng có những mong muốn gì ?Cho ví dụ cụ thể
-? Những bức tranh nào sau đây thể hiện 
mơ ước của con người
-GV cho HS xem những bức tranh đề tài ước mơ và hỏi 
? Những bức tranh trên nói về nội dung gì 
? Bố cục được sắp xếp ra sao
? Hình tượng sử dụng trong tranh như thế nào 
? Nêu nhận xét của em về các bức tranh trên 
+ Ước mơ là những điều mong muốn tốt đẹp nhất của con người
+Con nguời thường có nhiều ước mơ: được sống mạnh khoẻ, được sống vui vẻ và hạnh phúc.
+Tranh dân gian Việt Nam như Đại Cát, Vinh hoa, Phú quý, Lý ngư vọng nguyệt , Phúc lộc thọ đều thể hiện mơ ước của con người.
+Nội dung : Sống lâu, giàu sang, hạnh phúc, con cháu đầy đàn.
+Bố cục mang tính ước lệ , tượng trưng , hình tượng được đơn giản hoá và cách điệu.
+Màu sắc hài hoà tuỳ theo sở thích của người vẽ.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
? Nêu các bứơc vẽ tranh đề tài ước mơ của em
Gv minh hoạ bảng hoặc treo ĐDDH rồi yêu cầu HS phân tích các bước 
B1:Tìm bố cục (mảng chính mảng phụ)
B2: Vẽ hình vào mảng, điều chỉnh các mảng hình cho phù hợp với bố cục 
B3:Vẽ màu 
Hoạt đông 3: Thực hành
GV ra bài tập, học sinh vẽ bài 
-GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ chưa được
-HD một vài nét lên bài học sinh
-GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt.
-Vẽ 1 tranh về đề tài ước mơ của em
-Kích thước: 18 x 25
-Màu sắc: Tuỳ ý
IV.Củng cố - Đánh giá (4'):
- GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về: -? Nội dung của các bức tranh trên
 -? Bố cục của bài vẽ 
 -? Hình vẽ như thế nào 
- GV kết luận bổ sung 
V.Dặn dò (2'):
-Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ
-Chuẩn bị bài 21 chuẩn bị giấy, chì màu tẩy để vẽ bài.
* Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
 Tổ trửơng kí duyệt 
 Ngày soạn: 20/01/2014
Tiết 21:Vẽ tranh đề tài Ngày dạy: 25/01/2014
Ước mơ của em 
(Tiết 2) 
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh gợi mở những ước mơ, thể hiện nguyện vọng của mình trong tương lai 
2. Kỹ năng : HS vẽ được tranh đề tài ước mơ của em 
3. Thái độ: Có ý thức tôn trọng những ước mơ của mình và người khác 
B. Phương pháp
-Quan sát, vấn đáp, trực quan
-Luyện tập, thực hành- Liên hệ thực tiễn cuộc sống
C.Chuẩn bị:
1.GV: -Tranh vẽ mẫu, tranh của hoạ sĩ, tranh của học sinh năm trước 
 -ĐDDH MT 8 các bước bài vẽ tranh đề tài của em 
2.HS : -Sưu tầm tranh đề tài ước mơ của em
 -giấy, chì, màu tẩy
D.Tiến hành 
I.ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra sĩ số
II.Kiểm tra bài cũ (4'): 
III.Bài mới (34'):
1.Đặt vấn đề 
2. Triển khai bài 
Hoạt đông 3: Thực hành
GV ra bài tập, học sinh vẽ bài 
-GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ chưa được
-HD một vài nét lên bài học sinh
-GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt.
-Vẽ 1 tranh về đề tài ước mơ của em
-Kích thước: 18 x 25
-Màu sắc: Tuỳ ý
IV.Củng cố - Đánh giá (4'):
-GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về: -? Nội dung của các bức tranh trên
 -? Bố cục của bài vẽ 
 -? Hình vẽ như thế nào 
 -? Màu sắc của bài vẽ ra sao 
-(GV kết luận bổ sung ) , tuyên dương những em làm tốt, động viên khuyến khích những em làm chưa được 
V.Dặn dò (2'):
-Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ
- Chuẩn bị bài 22 Đọc kỷ bài 22
* Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
 Tổ trửơng kí duyệt 
 Ngày soạn: 05/2/2014
Tiết 22 : Thường thức mĩ thuật Ngày dạy: 08/2/2014
Sơ lược về mĩ thuật hiện đại phương Tây 
cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX 
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu về giai đoạn phát triển của mĩ thuật hiện đại phương Tây, cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
2. Kỹ năng : Rèn luyện tư duy khái quát, tư duy logic kỹ năng phân tích tổng hợp
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS ý thức phát huy nghệ thuật truyền thống 
B. Phương pháp
-Quan sát, vấn đáp, trực quan-Thảo luận nhóm
C.Chuẩn bị:
1.GV: -Tài liệu tham khảo : " 70 Danh hoạ thế giới."
- Lược sử mĩ thuật thế giới. -ĐDDH MT 8, Tranh minh hoạ,
2 HS : Vở ghi, giấy, bút.
D

File đính kèm:

  • docGIAO AN CA NAM.doc