Giáo án Mĩ thuật 7 - Năm học 2014-2015

1. MỤC TIU:

 1.1. Kiến thức: HS biết phân biệt độ đậm nhạt ở hình trụ và hình cầu : đậm, đậm vừa, nhạt và sáng theo cấu trúc hình trụ và hình cầu.

 1.2. Kĩ năng: HS vẽ được đậm nhạt theo hướng ánh sáng tới mẫu.

 1.3. Thi độ: HS nhận thức được vẻ đẹp của bài vẽ qua cách bố cục và diễn tả đường nét.

 

2. CHUẨN BỊ:

 2.1. Gio vin: - Mẫu vẽ

 - Một số tranh vẽ lọ, hoa v quả.

 - Tranh minh hoạ hướng dẫn cách vẽ

 2.2. Học sinh: - Sưu tầm tranh tĩnh vật

 - Dụng cụ vẽ

 

3. PHƯƠNG PHP:

 - Thuyết trình, trực quan , vấn đáp, luyện tập

4. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIO DỤC

4.1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số v sự chuẩn bị của hs.

 4.2. Kiểm tra bi cũ: Nhận xt tranh của bạn

 4.3. Bi mới:

 

docx55 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1468 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật 7 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HS quan sát GV hướng dẫn bài.
- HS thực hành quan sát và nêu nhận xét.
- HS quan sát bài vẽ mẫu và nhận xét về đơn giản họa tiết.
- Quan sát GV vẽ minh họa.
- HS quan sát bài vẽ mẫu và nhận xét về họa tiết cách điệu.
- Quan sát GV vẽ minh họa.
Ghi bài 4
I.Quan sát nhận xét
-Hoạ tiết trang trí là hoa lá, côn trùng….
-Được kết hợp tạo nên nhiều tác phẩm trang trí.
-Hình dáng giống mẫu thật, màu sắc theo bản chất từng loại.
II.Cách trang trí :
-Chọn hình mẫu đẹp.
-Ghi chép lại.
-Đơn giản chi tiết không đẹp.
-Cách điệu thêm hoặc bớt, tạo hình.
-Vẽ màu theo bản chất của chúng.
Thực hành :
-Thực hành : Tạo một hoạ tiết em thích trên giấy A 4, vẽ màu.
4.4. Củng cố:
	-Chọn 1 vài bài có hình hoạ tiết được, chưa được lớp nhận xét cách thêm hoặc bớt, cách tạo hình, GV củng cố.
4.5. Hướng dẫn về nhà: 
	-Xem bài 5, sưu tầm tranh ảnh phong cảnh.
	 -Chuẩn bị dụng cụ vẽ.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:22/09/2014
Ngày dạy:24/09 (7A1; 7A2); 30/09 (7A3)
 Tiết 05
Vẽ tranh
Đề tài phong cảnh 
(Tiết 1 - Vẽ hình)
1. MỤC TIÊU:
	1.1. Kiến thức: HS biết được tranh phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên, thông qua cảm nhận và sáng tạo của người vẽ.
	1.2. Kĩ năng: : Biết chọn góc cảnh đẹp để thực hiện bài vẽ tranh phong cảnh đơn giản, có bố cục và màu sắc phong phú.
	1.3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, y êu thiên nhiên đất nước
2. CHUẨN BỊ:
	2.1. Giáo viên: Một số tranh minh họa mẫu.
	2.2. Học sinh: Dụng cụ vẽ, sưu tầm tranh ảnh mùa hè.
3. PHƯƠNG PHÁP:
 - Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, luyện tập.
4. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC
3.1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của hs.
LỚP
HS vắng
HS thiếu ĐD (bài tập)
7A1
7A2
7A3
	3.2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập giờ trước của hs
	3.3. Bài mới:
+ Giới thiệu bài mới:	?Em hiểu thế nào là tranh phong cảnh ?
 (ghi bài)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI BẢNG
	HĐ 1 : Tìm, chọn nội dung (8’)
	*Mời HS đọc phần I SGK tr 87.
	?Em đã hiểu tranh phong cảnh, vậy tranh phong cảnh có thể có những nội dung nào ?
	?Em có biết hoạ sĩ nào chuyên vẽ tranh phong cảnh, nêu tên một số tác phẩm ?
	?Tên của nội dung tranh được thể hiện qua yếu tố nào ?
	?Trong tranh em thấy hình ảnh được diễn tả như thế nào (bố cục tranh) ?
	?Em thích vẽ nội dung nào về phong cảnh nhất ?
	GV củng cố 
	-Tranh phong cảnh thường là những nội dung cảnh làng quê, cảnh rừng, cảnh biển, sông, suối, miền núi….
	-Một số hạo sĩ chuyên vẽ tranh phong cảnh : Bùi xuân Phái (phố cổ Hà Nội, Hội An..), Lê-vi-tan (rừng vang..), Mô-ne (ấn tượng mặt trời mọc…), Van gốc (quán cà phê đêm, cánh đồng hoa Diên Vĩ…..)
	-Tên của nội dung tranh thể hiện qua cảnh vật trên tranh, đôi khi tên tranh mang ý bóng bẩy
	-Hình ảnh có xa, có gần, màu sắc được thể hiện theo cảm xúc người vẽ, bên cạnh đó màu sắc cũng phụ thuộc thời gain và không gian.
	*HD xem trực quan.
	*Kết luận : Tranh phong cảnh thể hiện cảnh vật là chủ yếu, có thể vẽ người hoặc động vật nhưng chỉ vẽ hình nhỏ cho tranh thêm sinh động.
	HĐ 2 : HD cách vẽ (7’)
	-Vận dụng cách vẽ các bài trước.
	?Emhãy nêu lại các bước vẽ tranh đề tài.
	?Đối với tranh phong cảnh cách vẽ có gì khác
	GV củng cố 
	-Tìm, chọn nội dung đề tài. (các nội dung P.I) 
	-Phác mảng bố cục : Hình ảnh chính,phụ.
	-Vẽ hình : Chú ý tuỳ không gian, cảnh vật có thể vẽ thêm hình người hay không.
	-Vẽ màu : Tuỳ không gian, hình ảnh diễn tả màu theo cảm xúc, chất liệu màu. 
	*Chú ý : Cần có bước chọn, cắt cảnh có hình ảnh xa, gần. Cảnh vật là chính, có thể thêm hình người hay động vật (vẽ nhỏ).
	*HD xem trực quan.
	HĐ 3 : Hướng dẫn thực hành. (20’)
	-Thực hành : Vẽ trên giấy A 4, vẽ màu hoặc xé dán tranh bằng giấy màu, hoặc chất liệu khác.
Là vẽ tất cả cảnh vật mà mình nhìn thấy và cảm nhận được.
Ghi tựa
- Cảnh núi non, sơng nước, phong cảnh…
Bùi xuân Phái ,Van gốc…
-Tên của nội dung tranh thể hiện qua cảnh vật trên tranh, đôi khi tên tranh mang ý bóng bẩy
	-Hình ảnh có xa, có gần, màu sắc được thể hiện theo cảm xúc người vẽ, bên cạnh đó màu sắc cũng phụ thuộc thời gain và không gian.
-Tìm, chọn nội dung đề tài. (các nội dung P.I) 
	-Phác mảng bố cục : Hình ảnh chính,phụ.
	-Vẽ hình : Chú ý tuỳ không gian, cảnh vật có thể vẽ thêm hình người hay không.
	-Vẽ màu : Tuỳ không gian, hình ảnh diễn tả màu theo cảm xúc, chất liệu màu. 
- Học sinh vẽ bài.
Ghi bài 
I. Tìm chọn nội dung:
Chọn 1 nội dung yêu thích ở phần I SGK.
II.Cách vẽ
-Tìm, chọn nội dung đề tài. (các nội dung P.I).
-Chọn, cắt cảnh có hình ảnh xa, gần. Cảnh vật là chính, có thể thêm hình người hay động vật (vẽ nhỏ).
-Vẽ hình (mới học nên phác cảnh bằng chì).
-Vẽ màu : Tuỳ không gian, hình ảnh diễn tả màu theo cảm xúc, chất liệu màu.
III-Thực hành : Vẽ trên giấy A 4, vẽ màu hoặc xé dán tranh bằng giấy màu, hoặc chất liệu khác.
4.4. Củng cố:
	-Chọn một số bài vẽ cho lớp nhận xét, GV củng cố.
4.5. Hướng dẫn về nhà: 
	-Tiết sau tiếp tuc hoàn thành bài vẽ 
5. RÚT KINH NGHIỆM:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:29/09/2014
Ngày dạy:1/10 (7A1; 7A2); 7/10 (7A3)
 Tiết 06
Vẽ tranh
Đề tài phong cảnh 
(Tiết 2 - Vẽ màu)
1. MỤC TIÊU:
	1.1. Kiến thức: HS biết được tranh phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên, thông qua cảm nhận và sáng tạo của người vẽ.
	1.2. Kĩ năng: : Biết chọn màu sắc phong phú. Tơ màu theo phối cảnh
	1.3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, y êu thiên nhiên đất nước
2. CHUẨN BỊ:
	2.1. Giáo viên: Một số tranh minh họa mẫu.
	2.2. Học sinh: Dụng cụ vẽ, sưu tầm tranh ảnh mùa hè.
3. PHƯƠNG PHÁP:
 - Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, luyện tập.
4. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC
3.1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của hs.
LỚP
HS vắng
HS thiếu ĐD (bài tập)
7A1
7A2
7A3
	3.2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập giờ trước của hs
	3.3. Bài mới:
+ Giới thiệu bài mới:	?Thế nào là tranh phong cảnh ?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
	HĐ 1 : Tìm, chọn nội dung (8’)
Quan sát tranh và nhận xét	
?Em đã hiểu tranh phong cảnh, vậy tranh phong cảnh có thể có những nội dung nào ?
	?Em có biết hoạ sĩ nào chuyên vẽ tranh phong cảnh, nêu tên một số tác phẩm ?
	?Tên của nội dung tranh được thể hiện qua yếu tố nào ?
	?Trong tranh em thấy hình ảnh được diễn tả như thế nào (bố cục tranh) ?
	?Em thích vẽ nội dung nào về phong cảnh nhất ?
	GV củng cố 
	-Tranh phong cảnh thường là những nội dung cảnh làng quê, cảnh rừng, cảnh biển, sông, suối, miền núi….
	-Một số hạo sĩ chuyên vẽ tranh phong cảnh : Bùi xuân Phái (phố cổ Hà Nội, Hội An..), Lê-vi-tan (rừng vang..), Mô-ne (ấn tượng mặt trời mọc…), Van gốc (quán cà phê đêm, cánh đồng hoa Diên Vĩ…..)
	-Tên của nội dung tranh thể hiện qua cảnh vật trên tranh, đôi khi tên tranh mang ý bóng bẩy
	-Hình ảnh có xa, có gần, màu sắc được thể hiện theo cảm xúc người vẽ, bên cạnh đó màu sắc cũng phụ thuộc thời gain và không gian.
	*HD xem trực quan.
	*Kết luận : Tranh phong cảnh thể hiện cảnh vật là chủ yếu, có thể vẽ người hoặc động vật nhưng chỉ vẽ hình nhỏ cho tranh thêm sinh động.
	HĐ 2 : HD cách vẽ (7’)
	-Vận dụng cách vẽ các bài trước.
	?Emhãy nêu lại các bước vẽ tranh đề tài.
	?Đối với tranh phong cảnh cách vẽ có gì khác
	GV củng cố 
	-Tìm, chọn nội dung đề tài. (các nội dung P.I) 
	-Phác mảng bố cục : Hình ảnh chính,phụ.
	-Vẽ hình : Chú ý tuỳ không gian, cảnh vật có thể vẽ thêm hình người hay không.
	-Vẽ màu : Tuỳ không gian, hình ảnh diễn tả màu theo cảm xúc, chất liệu màu. 
	*Chú ý : Cần có bước chọn, cắt cảnh có hình ảnh xa, gần. Cảnh vật là chính, có thể thêm hình người hay động vật (vẽ nhỏ).
	*HD xem trực quan.
	HĐ 3 : Hướng dẫn thực hành. (20’)
	-Thực hành : Vẽ trên giấy A 4, vẽ màu hoặc xé dán tranh bằng giấy màu, hoặc chất liệu khác.
Là vẽ tất cả cảnh vật mà mình nhìn thấy và cảm nhận được.
Ghi tựa
- Cảnh núi non, sơng nước, phong cảnh…
Bùi xuân Phái ,Van gốc…
-Tên của nội dung tranh thể hiện qua cảnh vật trên tranh, đôi khi tên tranh mang ý bóng bẩy
	-Hình ảnh có xa, có gần, màu sắc được thể hiện theo cảm xúc người vẽ, bên cạnh đó màu sắc cũng phụ thuộc thời gain và không gian.
HS nhắc lại cách vẽ giờ trước 
-Tìm, chọn nội dung đề tài. (các nội dung P.I) 
	-Phác mảng bố cục : Hình ảnh chính,phụ.
	-Vẽ hình : Chú ý tuỳ không gian, cảnh vật có thể vẽ thêm hình người hay không.
	-Vẽ màu : Tuỳ không gian, hình ảnh diễn tả màu theo cảm xúc, chất liệu màu. 
- Học sinh vẽ bài.
Ghi bài 
I. Quan s át v à nh ận xét:
Chọn 1 nội dung yêu thích ở phần I SGK.
II.Cách vẽ
-Tìm, chọn nội dung đề tài. (các nội dung P.I).
-Chọn, cắt cảnh có hình ảnh xa, gần. Cảnh vật là chính, có thể thêm hình người hay động vật (vẽ nhỏ).
-Vẽ hình (mới học nên phác cảnh bằng chì).
-Vẽ màu : Tuỳ không gian, hình ảnh diễn tả màu theo cảm xúc, chất liệu màu. 
III-Thực hành :, vẽ màu hoặc xé dán tranh bằng giấy màu, hoặc chất liệu khác.
4.4. Củng cố:
	-Chọn một số bài vẽ cho lớp nhận xét, GV củng cố.
4.5. Hướng dẫn về nhà: 
	-Tiết sau tiếp tuc hoàn thành bài vẽ 
 - Chuẩn bị mẫu cho bài sau
5. RÚT KINH NGHIỆM:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:06/10/2014
Ngày dạy:08/10 (7A1, 7A2); 14/10 (7A3) 
 Tiết 07
VẼ THEO MẪU
LỌ, HOA VÀ QUẢ
(Vẽ chì)
1. MỤC TIÊU:
	1.1. Kiến thức: HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết qua so sánh tương quan tỉ lệ.
	1.2. Kĩ năng: Vẽ được lọ, hoa và quả gần giống với mẫu về hình và độ đậm nhạt.
	1.3. Thái độ: HS nhận thức được vẻ đẹp của bài vẽ qua cách bố cục và diễn tả đường nét.
2. CHUẨN BỊ:
	2.1. Giáo viên: - Mẫu vẽ
 - Một số tranh vẽ lọ, hoa và quả.
 - Tranh minh hoạ hướng dẫn cách vẽ
	2.2. Học sinh: - Sưu tầm tranh tĩnh vật
 - Dụng cụ vẽ
3. PHƯƠNG PHÁP:
 - Thuyết trình, trực quan , vấn đáp, luyện tập 
4. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC
4.1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của hs.
LỚP
HS vắng
HS thiếu ĐD (bài tập)
7A1
7A2
7A3
	4.2. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét tranh của bạn
	4.3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: 
Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
- GV chia lớp thành 4 nhĩm, cho HS xem một số tranh vẽ về lọ, hoa và quả, yêu cầu HS tìm hiểu
1) Thế nào là tranh tĩnh vật?
- GV cho HS ở mỗi nhĩm tự bày mẫu vẽ, nhận xét và điều chỉnh cho đến khi cĩ bố cục hợp lí
2) Khung hình chung của mẫu nằm trong khung hình gì?
3) Mẫu nào đứng trước, mẫu nào đứng sau?
4) Lọ chiếm bao nhiêu phần? Hoa chiếm bao nhiêu phần? Quả bằng bao nhiêu phần của lọ?
5) Độ đậm nhất, nhạt nhất của mẫu nằm ở đâu?
- HS chia nh ĩm th ảo luận và trả lời
HS trả lời
I/ Quan sát, nhận xét
- Chiều cao, chiều ngang của mẫu
- Tỉ lệ của phần hoa, lọ
- Vị trí của quả và lọ hoa
- Độ đậm nhạt của lọ hoa và quả 
Hoạt động 2: 
Hướng dẫn HS cách vẽ
- GV yêu cầu HS nêu trình tự các bước tiến hành cách vẽ,đồng thời GV minh hoạ nhanh trên bảng
- GV minh hoạ trên bảng
- HS quan sát và lắng nghe
- HS ghi chép cách vẽ
II/ Cách vẽ 
- Vẽ khung hình chung của mẫu
- Vẽ khung hình riêng của từng vật mẫu
- Tìm tỉ lệ của phần lọ, hoa và quả và vẽ phác hình.
- Hồn chỉnh
Hoạt động 3: 
Hướng dẫn HS làm bài
- GV quan sát, theo dõi HS làm bài.
- Hướng dẫn, điều chỉnh cách vẽ hình cho HS.
- Khuyến khích HS phát hình nhanh, mạnh dạn và vẽ theo cách nhìn, cách cảm nhận riêng.
- HS thực hành làm bài theo hướng dẫn của giáo viên
 III/ Thực hành
Vẽ theo mẫu lọ, hoa và quả (vẽ chì)
 4.4 Củng cố: 
Đánh giá kết quả học tập.
- Chọn 4 bài đã tương đối hồn thành, cả bài đạt và chưa đạt, yêu cầu HS nhận xét về bố cục, hình vẽ
- GV nhận xét bổ sung, chốt lại và động viên khuyến khích HS về nhà hồn thành tiếp.
4.5. Hướng dẫn về nhà
+ Bài tập về nhà: Học nội dung bài và tiếp tục hồn thành bài vẽ ( nếu ở lớp chưa xong).
 + Chuẩn bị bài mới: - Sưu tầm tranh, ảnh tĩnh vật.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:14/10/2013
Ngày dạy:16/10/2013 
 Tiết 08
VẼ THEO MẪU
LỌ, HOA VÀ QUẢ
(Vẽ đậm nhạt)
1. MỤC TIÊU:
	1.1. Kiến thức: HS biết phân biệt độ đậm nhạt ở hình trụ và hình cầu : đậm, đậm vừa, nhạt và sáng theo cấu trúc hình trụ và hình cầu.
	1.2. Kĩ năng: HS vẽ được đậm nhạt theo hướng ánh sáng tới mẫu.	
	1.3. Thái độ: HS nhận thức được vẻ đẹp của bài vẽ qua cách bố cục và diễn tả đường nét.
2. CHUẨN BỊ:
	2.1. Giáo viên: - Mẫu vẽ
 - Một số tranh vẽ lọ, hoa và quả.
 - Tranh minh hoạ hướng dẫn cách vẽ
	2.2. Học sinh: - Sưu tầm tranh tĩnh vật
 - Dụng cụ vẽ
3. PHƯƠNG PHÁP:
 - Thuyết trình, trực quan , vấn đáp, luyện tập 
4. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC
4.1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của hs.
	4.2. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét tranh của bạn
	4.3. Bài mới:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI BẢNG
	Vào bài : Các em đã thực hành vẽ hình ở tiết trước, tiết này tiến hành vẽ đậm nhạt bằng chì đen. (ghi tựa) (bày mẫu).
	HĐ 1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét 
	HD xem hình SGK 106.
	?Em hãy nhận xét đậm nhạt ở hình 3 SGK tr.120
	HD xem mẫu
	?Em nhận xét hướng ánh sáng chính từ hướng nào ?
	?Em nhận thấy độ đậm trên lọ và quả khác nhau thế nào ? vì sao ?
	?Trước khi vẽ đậm nhạt ta làm gì ?
	GV củng cố trên cơ sở HS trả lời
	HD xem minh họa.
	HĐ 2 : HD thực hành
	Cho HS xem trực quan.
	-Quan sát mẫu, chỉnh hình cho giống với mẫu theo vị trí (nếu chưa đúng với vị trí)
	?Trước khi vẽ đậm nhạt ta thực hiện việc gì ?
	?Phác mảng đậm nhạt nhằm mục đích gì ?
	GV củng cố: Trên cơ sở HS trả lời và dựa vào mẫu vẽ giải thích.
	-Ta xác định hướng ánh sáng chính.
	-Phác mảng giúp ta nhớ phần đậm nhạt đã xác định khi quan sát để vẽ đậm nhạt cho nhanh (ánh sáng thường thay đổi).
	*GV nhấn mạnh về sự tương quan đậm nhạt giữa các mẫu, và của mẫu với nền….. theo màu sắc, chất liệu.
	HD xem minh họa.
Bày mẫu
Trả lời
Thực hành
Ghi đầu bài 9
I. Quan sát nhận xét : (xemSGK)
II.Cách vẽ :
-Vận dụng cách vẽ đã học.
III. Thực hành :vẽ đậm nhạt
 4.4. Củng cố:
	- Chọn một số bài với các vị trí thể hiện đậm nhạt khác nhau cho lớp nhận xét, GV củng cố.
 4.5. Hướng dẫn về nhà: 
 - Ghi nhớ hoàn thành đậm nhạt.
 -Đọc bài 9. KT 1 tiết
5. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:19/10/2013
Ngày dạy:23/10/2013 
 Tiết 09
Vẽ trang trí:
TRANG TRÍ ĐỒ VẬT CĨ DẠNG HÌNH CHỮ NHẬT
(Kiểm tra 1 tiết)
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức: Học sinh hiểu cách trang trí bề mặt một đồ vật cĩ dạng hình chữ nhật bằng nhiều cách khác nhau.
	1.2. Kĩ năng: Học sinh trang trí được một đồ vật cĩ dạng hình chữ nhật – cái nhãn vở theo ý thích. Kiểu dáng phong phú, màu sắc hấp dẫn, đẹp mắt.
	Vận dụng sáng tạo các cách trang trí khác nhau để tạo ra một sản phẩm phong phú đa dạng.
	1.3. Thái độ: Học sinh yêu thích việc trang trí đồ vật.
	Cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật cĩ dạng hình chữ nhật.
2. CHUẨN BỊ:
	2.1. Giáo viên: Đề kiểm tra 
	2.2. Học sinh: sưu tầm tranh ảnh đồ vật cĩ dạng HCN, ĐDHT
3. PHƯƠNG PHÁP:
 - vấn đáp, luyện tập 
4. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC
 4.1. Ổn định lớp: Giáo viên kiểm tra sĩ số 
 	4.2. Hướng dẫn làm bài KT:
- Hướng dẫn HS tìm nội dung: 
+ Cách sắp xếp bố cục phù hơp (cĩ mảng chữ mảng hình, hoặc chỉ cĩ họa tiết tùy đồ vật)
+ Cách sắp xếp bố cục theo các cách đã học
- Hướng dẫn HS phương pháp làm bài:
+ Xác định bố cục cân đối
+ Họa tiết đơn giản, cách điệu
+ Màu sắc đơn giản, nổi bật họa tiết
 4.3. Thực hành
- GV hướng dẫn HS làm bài nghiêm túc, đọc kĩ đề bài và lựa chọn hình ảnh phù hợp
- HS làm bài theo hướng dẫn của GV
 4.4. Đánh giá
GV đánh giá chung giờ kiểm tra, khen ngợi hoặc phê binh
 4.5. Hướng dẫn về nhà:
- Chuẩn bị bài sau: đọc trước bài “vẽ tranh đề tài cuộc sống quanh em”
5. RÚT KINH NGHIỆM:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 7
MƠN MĨ THUẬT
Thời gian: 45 phút
(Khơng kể thời gian chép đề)
Đề bài: Em hãy vẽ trang trí 1 đồ vật quen thuộc mà e thích cĩ dạng hình chữ nhật
Biểu điểm:
Đạt yêu cầu:
- Vẽ được 1 đồ vật cĩ dạng hình chữ nhật
- Sử dụng các họa tiết đẹp, cân đối hài hịa thuận mắt
- Bài vẽ cĩ sang tạo - Cĩ tính ứng dụng
- Màu sắc hài hịa, đều, đẹp mắt, cĩ trọng tâm
Khơng đạt yêu cầu:
- Bài vẽ cẩu thả, sai đề
- Nét vẽ nguệch ngoạc khơng cĩ cố gắng
- Khơng đạt được các tiêu chí trên
(Các mức độ đạt và chưa đạt cịn phụ thuộc vào ý thức học tập của HS)
Ngày soạn:27/10/2013
Ngày dạy:29/10/2013 
 Tiết 10
Vẽ tranh:
 §Ị tµi cuéc sèng quanh em 
(Tiết 1)
1. MỤC TIÊU:
	1.1. Kiến thức: HS tập quan sát nhận xét thiên nhiên và các hoạt động thường ngày của con người.
	1.2. Kĩ năng: Tìm được đề tài phản ánh cuộc sống xung quanh và vẽ được một bức tranh theo ý thích.
	1.3. Thái độ: Häc sinh yªu thÝch m«n häc
2. CHUẨN BỊ:
	2.1. Giáo viên: - Một số tranh và minh họa số bố cục.
	2.2. Học sinh: - §å dïng vÏ mµu, c

File đính kèm:

  • docxgiao an mi thuat 7 ki 1.docx