Giáo án Mĩ thuật 7 - Lê Thanh Liêm

Bước 1: Phân mảng (đậm nhạt các bộ phận rõ ràng )

Bước 2: Vẽ một lớp đậm nhạt chung (so sánh độ đậm nhạt của 2 vật mẫu để vẽ đậm nhạt cho đúng.)

Bước 3: Vẽ đậm nhạt chi tiết các bộ phận chung sau đó vẽ các bộ phận riêng.(chú ý lấy điểm sáng nhất và so sánh độ đậm của bóng đổ của mẫu lên mẫu, của mẫu lên nền, nhấn đậm nhạt của vật mẫu cho bài trong trẻo thêm.

 

doc75 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1415 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật 7 - Lê Thanh Liêm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
V cho HS xem những bài mẫu của HS năm trước.
+ Em thích bài nào không thích bài nào? Tại sao?
GV nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS chú ý quan sát lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS chú ý lắng nghe, quan sát.
II. Cách vẽ.
Bước 1: Dựng khung hình chung và riêng (cái ấm ntn, bát ntn)
Bước 2: So sánh tỉ lệ các bộ phận (Bát bằng mấy phần của ấm, vòi ấm , cổ ấm ...)
Bước 3: Vẽ hình bằng nét thẳng
Bước 4: Vẽ chi tiết hoàn thiện bài.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài. 
GV nêu yêu cầu bài tập.
GV bao quát lớp hướng dẫn động viên HS làm bài theo các bước đã hướng dẫn khuyến khích động viên HS làm bài.
- HS làm bài.
III. Thực hành.
- Vẽ cái Ấm và cái bát (Vẽ hình).
Hoạt động 4: Đánh giá nhận xét. 
GV chọn một số bài đạt và chưa đạt yêu cầu HS cùng tham gia nhận xét về bố cục, hình vẽ.
+ Em thấy bài nào đạt và bài nào chưa đạt?
GV yêu cầu HS khác nhận xét.
GV nhận xét, bổ sung.
- HS chú ý quan sát.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe, quan sát.
- Bố cục.
- Hình vẽ.
- Đường nét.
c. Cũng cố luyện tập. 
GV đặt câu hỏi.
+ Nêu các bức vẽ cái Ấm tích và cái bát?
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. 
- Về nhà xem lại nội dung phần lý thuyết và lấy có hình dạng tương đương cái ấm tích và cái bát.
- Về nhà đọc trước bài 24 SGK tr136.
******************************************************************* 
Lớp: 7A Tiết (ttkb) Ngày dạy: / / Sĩ số: / Vắng: 
Lớp: 7B Tiết (ttkb) Ngày dạy: / / Sĩ số: / Vắng: 
Tiết: 14
Bài: 24 Vẽ theo mẫu
CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT
(hoặc có hình dạng tương đương)
(Tiết 2 – Vễ đậm nhạt)
1. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: HS phân biệt được ba mức độ đậm nhạt và biết phân mảng đậm nhạt theo cấu trúc của cái ấm tích và cái bát.
b. Kỹ năng: HS vẽ được ba mức độ đậm nhạt. 
c. Thái độ: HS cảm nhận được vẻ đẹp của các đồ vật thông qua các độ đậm nhạt.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
a. Chuẩn bị của giáo viên. 
- Mẫu vẽ (như bài 23).
- Bài vẽ đậm nhạt của HS năm trước.
- Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ đậm nhạt.
b Chuẩn bị của học sinh. 
- Bài vẽ tiết trước, bút chì, tẩy.
3. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi.
+ Nêu các bước vẽ cái ấm và cái bát (Vẽ hình)?
Trả lời.
Gồm 4 bước.
Bước 1: Dựng khung hình chung và riêng (cái ấm ntn, bát ntn)
Bước 2: So sánh tỉ lệ các bộ phận (Bát bằng mấy phần của ấm, vòi ấm , cổ ấm ...)
Bước 3: Vẽ hình bằng nét thẳng
Bước 4: Vẽ chi tiết hoàn thiện bài.
b. Bài mới. 
Tiết trước chúng ta đã nghiên cứu hình của mẫu, hôm nay chúng ta sẽ tiến hành nghiên cứu độ đậm nhạt của mẫu.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét
GV yêu cầu HS bày mẫu như bài 23 yêu cầu HS quan sát mẫu mẫu, đối chiếu với hình vẽ trong bài của mình và điều chỉnh mẫu (nếu cần thiết).
+ Vật nào đậm hơn, vật nào nhạt hơn?
+ Ánh sáng chính chiếu từ đâu?
+ Độ đậm ở phía nào?
+ Mức độ các mảng đậm nhạt của cái ấm tích và cái bát như thế nào?
+ Độ đậm, nhạt ở ấm và cái bát chuyển tiếp như thế nào?
GV nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS chú ý lắng nghe.
I. Quan sát, nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách Vẽ. 
GV treo hình minh họa các bước vẽ đậm nhạt.
GV phân tích các bước vẽ.
- Chia các mảng đậm nhạt ở cái ấm tích và cái bát.
- Vẽ mảng đậm trước, từ đó so sánh tìm ra các độ nhạt khác nhau.
- HS quan sát.
- HS chú ý quan sát, lắng nghe.
II. Cách vẽ.
Bước 1: Phân mảng (đậm nhạt các bộ phận rõ ràng )
Bước 2: Vẽ một lớp đậm nhạt chung (so sánh độ đậm nhạt của 2 vật mẫu để vẽ đậm nhạt cho đúng.)
Bước 3: Vẽ đậm nhạt chi tiết các bộ phận chung sau đó vẽ các bộ phận riêng.(chú ý lấy điểm sáng nhất và so sánh độ đậm của bóng đổ của mẫu lên mẫu, của mẫu lên nền, nhấn đậm nhạt của vật mẫu cho bài trong trẻo thêm.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài. 
GV nêu yêu cầu bài tập.
GV bao quát lớp hướng dẫn động viên HS làm bài theo các bước đã hướng dẫn khuyến khích và đưa ra những yêu cầu cao hơn đối với những HS khá, giỏi.
- HS làm bài
III. Thực hành.
- Vẽ cái ấm và cái bát (Vẽ đậm nhạt)
Hoạt động 4: Đánh giá nhận xét.
GV chọn một số bài đạt và chưa đạt yêu cầu HS cùng tham gia nhận xét về bố cục, hình vẽ.
+ Em thấy bài nào đạt và bài nào chưa đạt?
GV yêu cầu HS khác nhận xét.
GV nhận xét, bổ sung.
- HS chú ý quan sát.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe, quan sát.
- Bố cục.
- Hình vẽ.
- Đường nét.
- Đậm nhạt.
c. Cũng cố luyện tập. 
GV đặt câu hỏi.
+ Nêu các bước vẽ cái ấm tích và cái bát (vẽ đậm nhạt)?
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. 
- Về nhà xem lại nội dung phần lý thuyết.
- Về nhà đọc trước bài chữ trang trí.
*******************************************************************
Lớp: 7A Tiết (ttkb) Ngày dạy: / / Sĩ số: / Vắng: 
Lớp: 7B Tiết (ttkb) Ngày dạy: / / Sĩ số: / Vắng: 
Tiết: 15
Bài: 13 Vẽ trang trí
CHỮ TRANG TRÍ
1. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: HS tìm hiểu thêm vài chữ khác nhau ngoài hai kiểu chữ cơ bảnđã học.
b. Kỹ năng: HS biết tạo ra và sử dụng các iểu chữ có dáng đẹp để trình bày đầu báo tường
c. Thái độ: HS cảm nhận được vẻ đẹp của các k iểu chữ và biết áp dụng vào cuộc sống.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
a. Chuẩn bị của giáo viên. 
- Một số bộ mẫu chữ trang trí.
- Một số từ được trình bày bằng các kiểu chữ hác nhau. 
b. Chuẩn bị của học sinh. 
- Giấy vẽ, bút vẽ, thước kẻ, màu,...
3. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi.
+ Nêu các bước vẽ cái ấm tích và cái bát (hoặc có hình dạng tương đương) vẽ đậm nhạt? 
Trả lời.
Bước 1: Phân mảng (đậm nhạt các bộ phận rõ ràng )
Bước 2: Vẽ một lớp đậm nhạt chung (so sánh độ đậm nhạt của 2 vật mẫu để vẽ đậm nhạt cho đúng.)
Bước 3: Vẽ đậm nhạt chi tiết các bộ phận chung sau đó vẽ các bộ phận riêng.(chú ý lấy điểm sáng nhất và so sánh độ đậm của bóng đổ của mẫu lên mẫu, của mẫu lên nền, nhấn đậm nhạt của vật mẫu cho bài trong trẻo thêm.
b. Bài mới. 
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét. 
GV cho HS quan sát một số kiểu chữ khác nhau và yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK.
+ Hình dáng của các con chữ có khác nhau không?
+ Chữ trang trí thường dựa trên dáng các kiểu chữ nào?
GV nhận xát, bổ sung: 
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS chú ý lắng nghe.
I. Quan sát nhận xét.
- Chữ trang trí có nhiều kiểu khác nhau.
- Chữ trang trí thường dựa trên các kiểu chữ cơ bản.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách sử dụng chữ trang trí.
GV đưa ra hình minh họa cách tạo chữ cái.
GV phân tích các bước tạo dáng một chữ cái.
- HS quan sát.
- HS chú ý lắng nghe.
II. Cách sử dụng chữ trang trí.
- Chọn kiểu chữ.
- Tùy theo các đồ vật mà chọn kiểu chữ cho phù hợp.
- Có thể kết hợp dòng chữ với các hình ve cho sinh động.
- Phác chữ bằng bút chì.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài. 
GV đưa ra yêu cầu bài tập.
GV bao quát lớp hướng dẫn động viên HS làm bài khuyến khích và đưa ra yêu cầu cao hơn đối với HS khá, giỏi.
- HS làm bài.
III. Thực hành.
- Trang trí một dòng chữ có nội dung tự chọn (Chúc mừng sinh nhật, chúc mừng năm mới,...).
Hoạt động 4: Đánh giá nhận xét. 
GV chọn một số bài đạt và chưa đạt yêu cầu HS cùng tham gia nhận xét về bố cục, hình vẽ.
+ Em thấy bài nào đạt và bài nào chưa đạt?
GV yêu cầu HS khác nhận xét.
GV nhận xét, bổ sung.
- HS chú ý quan sát.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe, quan sát.
- Hình dáng.
- Bố cục.
c. Cũng cố luyện tập.
GV đặt câu hỏi.
+ Chữ trang trí thường dựa trên kiểu chữ nào?
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. 
- Về nhà học bài theo nội dung đã học và đọc trước bài trang trí bìa lịch treo tường.
*******************************************************************
Lớp: 7A Tiết (ttkb) Ngày dạy: / / Sĩ số: / Vắng: 
Lớp: 7B Tiết (ttkb) Ngày dạy: / / Sĩ số: / Vắng: 
Tiết: 18
Bài: 17 Vẽ trang trí
TRANG TRÍ BÌA LỊCH TREO TƯỜNG
1. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: HS biết cách trang trí bìa lịch treo tường.
b. Kỹ năng: HS trang trí bìa lịch treo tường theo ý thích.
c. Thái độ: HS cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
a. Chuẩn bị của giáo viên. 
- Một số bìa lịch treo tường.
- Một số ảnh mẫu bìa lịch.
- Một số bài vẽ của HS năm trước.
- Hình minh họa các bước vẽ.
b. Chuẩn bị của học sinh. 
- Giấy vẽ, hoặc giấy màu.
- Bút chì, màu vẽ, thước, tẩy,...
3. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Kiểm tra đồ dùng học sinh. 
b. Bài mới. 
Treo lịch trong nhà là nếp sống văn hoá phổ biến của nhân dân ta .Ngoài mục đích để biết thời gian, lịch còn để trang trí cho căn phòng thêm đẹp . Có nhiều loại lịch: lịch tờ theo ngày, (Blốc) lịch theo tháng, theo tuần . 
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét. 
GV ch HS quan sát một số bìa lich treo tường . 
+ Hãy kể tên một số loại lịch mà em biết?
+ Hình dáng chung của bìa lịch treo tường? 
+ Nội dung của bìa lịch treo tường vẽ về chủ đề gì? Các hình ảnh trên bìa lịch như thế nào?
+ Nhận xét về cách sắp xếp các dòng chữ và các hình ảnh trên bìa lịch? 
+ Bố cục của bìa lich gồm có mấy phần 
+ Em có nhận xét gì về màu sắc của tờ lịch?
*GV kết luận: Bìa lịch treo tường có công dụng rất lớn đối với cuộc sống của chúng ta.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS chú ý lắng nghe.
I. Quan sát, nhận xét.
+ Lịch treo tường, lịch để bàn, lịch cá nhân.
+ Chữ nhật, hình vuông, hình tròn 
+ Phong cảnh thiên nhiên, cuộc sống con người, chân dung...Sinh động hấp dẫn
+ Cách sắp xếp các hình ảnh không theo một nguyên tắc nhất định.
+ Bố cục gồm 3 phần :
- Phần hình ảnh.
- Phần chữ.
- Phần lịch ghi ngày tháng.
+ Màu sắc phù hợp với mục đích của người sử dụng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách Vẽ. 
GV yêu cầu HS tự đọc phần II SGK trong vòng 3 phút và trả lời câu hỏi.
+ Muốn trang trí một bìa lịch, ta phải làm gì? 
+ Xác định khuôn khổ bìa lịch như thế nào?
+ Nêu các bước bài trang trí bìa lịch?
GV treo hình minh họa các bước vẽ và phân tích các bước vẽ.
GV cho HS quan sát một số bài của HS năm trước.
+ Em thích bài nào không thích bài nào? Tại sao?
GV yêu cầu HS khác nhận xét.
GV nhận xét, bổ sung.
- HS tự đọc nhẩm.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS chú ý lắng nghe, quan sát.
- HS chú ý quan sát.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
HS chú ý quan sát, lắng nghe.
II. Các trang trí.
Bước 1 : Xác định khuôn khổ bìa lịch
Bước 2: Tìm bố cục (chữ, hình, lịch ghi ngày tháng)
Bước 3: Vẽ hình, vẽ chữ
Bước 4: Vẽ màu 
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài.
GV ra bài tập, yêu cầu học sinh vẽ bài 
GV bao quát lớp, hưóng dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được. Khuyến khích động viên các em làm bài.
- HS làm bài.
III. Thực hành.
- Vẽ trang trí một bìa lịch treo tường hình dáng tuỳ thích.
+ Màu sắc tuỳ ý.
+ Khổ giấy A4.
Hoạt động 4: Đánh giá nhận xét. 
GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về hình dáng bố cục của các mảng hình, mảng chữ trong tờ lịch, màu sắc của tờ lịch. 
+ Em thấy bài nào đạt bài nào chưa đạt? Tại sao?
GV yêu cầu HS khác nhận xét.
GV kết luận bổ sung.
- HS chú ý quan sát.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS chú ý quan sát, lắng nghe.
- Bố cục.
- Hình dáng.
- Màu sắc.
c. Cũng cố luyện tập.
GV đặt câu hỏi.
+ Nêu các bước vẽ bìa lịch treo tường?
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Về nhà ôn lại toàn bộ nội dung lý thuyết và xem lại các bài thực hành của học kì I.
*******************************************************************
Học Kỳ II	
Lớp: 7A Tiết (ttkb) Ngày dạy: / / Sĩ số: / Vắng: 
Lớp: 7B Tiết (ttkb) Ngày dạy: / / Sĩ số: / Vắng: 
Tiết: 19
Bài: 18 Vẽ theo mẫu
KÍ HỌA
1. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được khái niệm, chất liệu và phương pháp tiến hành ký họa.
b. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của đối tượng, thể hiện bài vẽ mềm mại, có phong cách riêng.
c. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thích việc nắm bắt đặc điểm của những sự vật trong thế giới tự nhiên.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
a. Chuẩn bị của giáo viên. 
- Một số vật mẫu, bài vẽ của HS năm trước.
- Hình minh họa các bước vẽ.
b. Chuẩn bị của học sinh. 
- Đọc trước bài, vật mẫu, chì, tẩy, màu, vở bài tập.
3. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Kiểm tra đồ dùng học sinh. 
b. Bài mới. 
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. 
GV cho học sinh xem một số bài vẽ ký họa. Yêu cầu học sinh nêu sự giống nhau và khác nhau giữa ký họa và vẽ theo mẫu.
GV phân tích một số bài ký họa ở nhiều dạng khác nhau (ký họa chi tiết, ký họa tổng
thể, ký họa nhanh, ký họa sâu) làm nổi bật mục đích của ký họa.
GV yêu cầu học sinh nhận xét về các chất liệu ký họa trên một số bài vẽ mẫu. Từ đó gợi ý để các em thấy được chất liệu ký họa rất phong phú, thường là những chất liệu đơn giản, dễ sử dụng và gọn nhẹ. 
- HS xem một số bài vẽ ký họa. Yêu cầu HS nêu sự giống nhau và khác nhau giữa ký họa và vẽ theo mẫu.
- HS nhận xét về các chất liệu ký họa trên một số bài vẽ mẫu.
I. Khái niệm.
- Ký họa là hình thức vẽ nhanh nhằm ghi lại những nét chính, chủ yếu nhất của đối tượng. Đồng thời ghi lại cảm xúc của người vẽ về thiên nhiên, con người, con vật.
- Chất liệu thường dùng để ký họa: Bút chì, bút dạ, bút sắt, màu nước, mực nho, than, sáp màu…
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách kí họa. 
GV sắp xếp một số vật mẫu và yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét kỹ về hình dáng, đường nét, đậm nhạt, tỷ lệ của đối tượng.
+ Quan sát, nhận xét.
khi vẽ cần chú ý quan sát thật kỹ để diễn tả đúng đặc điểm của vật mình định vẽ.
+ Chọn hình dáng tiêu biểu.
GV sắp xếp vật mẫu ở nhiều cách khác nhau để HS nêu nhận xét về hình dáng ở cách xếp nào là đẹp và điển hình nhất.
GV gợi ý và cho HS thực hiện một số động tác để các em thấy được hình dáng đẹp ở một số động tác của con người.
GV cho học sinh quan sát tranh 
+ So sánh tỷ lệ các bộ phận. 
GV cho học sinh nêu nhận xét về tỷ lệ một số vật mẫu.
GV góp ý về cách xác định tỷ lệ và nhắc nhở học sinh khi xác định tỷ lệ cần chú ý đến những tỷ lệ chính, tránh sa vào những chi tiết nhỏ, vụn vặt.
+ Vẽ từ bao quát đến chi tiết.
GV hướng dẫn trên vật mẫu để học sinh thấy được việc vẽ ký họa cần ghi lại những nét bao quát trước để cố định hình dáng chung của vật, sau đó mới diễn tả đặc điểm chính của vật.
GV cho học sinh quan sát một số bài vẽ mẫu để học sinh thấy được ký họa cũng cần phải thể hiện đường nét có đậm, có nhạt làm cho bài vẽ mềm mại và có dấu ấn riêng.
- HS quan sát
- HS chú ý lắng nghe, quan sát.
- HS chú ý lắng nghe, quan sát.
- HS chú ý lắng nghe, quan sát.
- HS chú ý lắng nghe, quan sát.
- HS quan sát.
II. Cách ký họa.
1. Quan sát và nhận xét.
2. Chọn hình dáng tiêu biểu.
3. So sánh tỷ lệ các bộ phận.
4. Vẽ từ bao quát đến chi tiết.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài. 
GV chia nhóm và yêu cầu HS xếp mẫu vẽ theo nhóm.
GV quan sát và nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng hướng dẫn. 
Chỉnh sửa, góp ý cho HS về bố cục, chọn hình dáng tiêu biểu và cách dùng nét đậm nhạt thể hiện hình dáng của vật. 
- HS làm bài
III. Thực hành. - Ký họa một số đồ vật.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. 
GV cho các nhóm treo bài lên bảng và yêu cầu các nhóm nhận xét về bố cục, đường nét và hình dáng. Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình.
GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. 
- HS nhận xét bài vẽ về bố cục, đường nét và hình dáng. Xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình. 
- Bố cục. 
- Đường nét.
- Hình dáng. 
c. Cũng cố. 
GV đặt câu hỏi 
+ Nêu các bước kí họa?
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. 
- Học sinh về nhà tập ký họa phong cảnh. - Đọc trước bài mới “Ký họa ngoài trời”, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập. 
*******************************************************************
Tuần 20
Ngày soạn: / /2014 
Lớp: 7A Tiết (ttkb) Ngày dạy: / /2014 Sĩ số: / Vắng: 
Lớp: 7B Tiết (ttkb) Ngày dạy: / /2014 Sĩ số: / Vắng: 
 Tiết: 20
 Bài: 19 Vẽ theo mẫu
KÍ HỌA NGOÀI TRỜI
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của các hình ảnh có trong tự nhiên, biết cách ký họa cảnh vật, con người, động vật.
2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc chọn lựa hình ảnh đẹp theo sở thích. Thể hiện bài vẽ mềm mại có sắc thái riêng.
3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của tự nhiên, yêu mến thiên nhiên, cây cỏ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giáo viên. 
- Một số bài ký họa đẹp của HS và của họa sĩ.
2. Chuẩn bị của học sinh. 
- Đọc trước bài, chì, tẩy, màu, vở bài tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Kiểm tra bài cũ. ( 2 phút )
Câu hỏi.
+ Nêu các bước kí họa?
Trả lời.
Gồm 4 bước.
1. Quan sát và nhận xét.
2. Chọn hình dáng tiêu biểu.
3. So sánh tỷ lệ các bộ phận.
4. Vẽ từ bao quát đến chi tiết.
2. Bài mới.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. ( 5 phút)
GV chọn địa điểm có cảnh vật đẹp và gợi ý để HS chọn lựa hình ảnh mình yêu thích nhất.
GV cho HS nêu đặc điểm về hình ảnh mình chọn để vẽ.
GV gợi ý để HS chọn chất liệu phù hợp với sở thích và khả năng.
GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nêu cảm nhận.
- HS chọn lựa hình ảnh mình yêu thích nhất.
- HS nêu đặc điểm về hình ảnh mình chọn để vẽ.
- HS chọn chất liệu phù hợp với sở thích và khả năng.
- HS chú ý quan sát.
I. Quan sát, nhận xét.
- Quan sát và nhận xét kỹ về đặc điểm, tỷ lệ một số hình ảnh trong tự nhiên như: Cây cối, nhà cửa, động vật, công cụ lao động…
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. ( 5 phút)
GV yêu cầu HS nhắc lại phương pháp vẽ kí họa.
GV nhắc học sinh thật kĩ trước khi vẽ bai cần quan sát kĩ cảnh vật. 
- HS nhắc lại phương pháp vẽ kí họa. 
- HS chú ý lắng nghe.
II. Cách vẽ.
- Thực hiện như hướng dẫn ở bài trước. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành. ( 25 phút)
GV phân nhóm để HS vẽ ở nhiều đối tượng khác nhau.
GV quan sát và giúp đỡ HS bố cục hình ảnh, thể hiện đường nét. Nhắc nhở HS chú ý đến tỷ lệ của đối tượng.
- HS làm bài
III. Thực hành. - Ký họa một số cây cối, nhà cửa và con vật.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. ( 5 phút)
GV chọn một số bài vẽ đẹp và yêu cầu HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận của mình.
GV nhận xét kết quả buổi học. Biểu dương những bài vẽ đẹp, góp ý cho những bài chưa hoàn chỉnh. 
- HS nhận xét, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình.
- Bố cục. 
- Đường nét.
- Hình dáng.
 3. Cũng cố. ( 2 phút)
GV đặt câu hỏi. 
+ Nêu các bước kí họa?
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. ( 1 phút)
- Về nhà tập ký họa phong cảnh, con người, con vật. 
- Đọc trước bài 14 sưu tầm một số tranh liên quan đến bài 14.
Tuần 21
Ngày soạn: / /2014 
Lớp: 7A Tiết (ttkb) Ngày dạy: / /2014 Sĩ số: / Vắng: 
Lớp: 7B Tiết (ttkb) Ngày dạy: / /2014 Sĩ số: / Vắng: 
Tiết: 21
 Bài: 14 Thường thức mĩ thuật
MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
1. Kiến thức: HS được cũng cố thêm kiến thức lịch sử; thấy được sự cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ thuật nói riêng với kho tàng văn hóa dân tộc. 
2. Kỹ năng: HS nhận thức đúng đắn và thêm yêu quý các tác phẩm hội họa phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng.
3. Thái độ: HS thêm yêu quý nền mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Sưu tầm tranh ảnh và tài liệu liên quan đến bài học. 
2. Chuẩn bị của học sinh. 
- SGK, vở ghi, một số tài liệu liên quan đến bài học. 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Kiểm tra đồ dùng học sinh. ( 2 phút ) 
2. Bài mới.
Đặt vấn đề: Mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 là giai đoạn mở đầu cho nền mĩ thuật Việt Nam hiện đại để hiểu hơn về mĩ thuật giai đoạn này thầy và các em cùng nhau đi tìm hiểu bài 14. 
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh, tìm hiểu vài nét về bối cảnh xã hội Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954. ( 10 phút)
GV yêu cầu HS tìm hiểu trong SGK phần I và trả lời câu hỏi
+ Cuối thế kỉ XIX xảy ra sự kiệ

File đính kèm:

  • docGiao an Mi thuat 7 ca nam.doc