Giáo án Mĩ thuật 7 kỳ 2

Tiết: 29 Bài: 29 Vẽ tranh

ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG (tiết 1)

1 MỤC TIÊU .

 a.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu về luật an toàn giao thông, thấy được ý nghĩa an toàn giao thông là bảo vệ tính mạng tài sản của mọi người.

 b.Kỹ năng: HS vẽ được tranh về an toàn giao thông theo ý thích.

 c.Thái độ: Có ý thức chấp hành nghiêm túc luật lệ an toàn giao thông.

2.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

 a.Chuẩn bị của GV.

 Sưu tầm một số tranh ảnh về giao thông.

 Sưu tầm một số tranh ảnh của học sinh năm trước vẽ về đề tài an toàn giao thông.

 b.Chuẩn bị của HS.

 Sưu tầm một số tranh ảnh về giao thông.

 Giấy vẽ, bút vẽ, màu vẽ, tẩy.

 

docx24 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2238 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật 7 kỳ 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu các bước vẽ theo mẫu vẽ mầu?
 Trả lời.
 1. Vẽ hình.	
 B1: Xác định khung hình chung của vật mẫu.
 B1: Vẽ phác hình và phác các mảng đậm nhạt.
 2. Vẽ màu.
 B1: Vẽ màu theo mảng. 
 B2: So sánh màu của mẫu để hoàn thành bài vẽ.
 2. Bài mới.. 
HĐ của GV
HĐ của HS
- GV giới thiệu về đất nước Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại ền văn hóa cổ đại Hi Lạp, La Mã đã từng phát triển tới đỉnh cao và đóng góp cho kho tàng văn hóa nhân loại những kiệt tác bất hủ.
*Hy Lạp nằm bên bờ biển Địa Trung Hải có sự hình thành nhà nước chiếm hữu nô lệ từ rất sớm và điển hình, là quốc gia có thời kì hưng thịnh nhất về văn hoá trong thế giới cổ đại Phương Tây.
*La Mã là một miền Công Xã ở trung bán đảo ý, sau đó đánh chiếm Hy Lạp nhưng lại bị nghệ thuật của Hy Lạp chinh phục.
*Lúc này, ý đang là nước phát triển trở thành một quốc gia hùng mạnh, giai cấp tư sản đang lên, mang tư tưởng nhân văn mới, đề cao giá trị vật chất và tinh thần của con người.
- GV nêu khái niệm phục hưng. Phục hưng là hồi phục lại những giá trị văn hoá thời Hy Lạp, La Mã.
- GV chia lớp theo nhóm thảo luận theo các câu hỏi đã chuẩn bị.
+ Nêu các đặc điểm của giai đoạn đầu tiên?
- GV yêu các nhóm trình bày.
- GV yêu cầu các nhóm nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét bổ sung.
+ Nêu các đặc điểm của giai đoạn thứ hai?
- GV yêu các nhóm trình bày.
- GV yêu cầu các nhóm nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét bổ sung.
+ Nêu các đặc điểm của giai đoạn thứ hai?
- GV yêu các nhóm trình bày.
- GV yêu cầu các nhóm nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét bổ sung.
I/. Các giai đoạn phát triển của mĩ thuật ý thời kì phục hưng. 
1. Khái niệm: Phục hưng là hồi phục lại những giá trị văn hoá thời Hy Lạp, La Mã.
2. Các giai đoạn phát triển: 
a) Giai đoạn đầu tiên. Đánh dấu những bước ngoặt cơ bản: Hoạ sĩ Xi ma buy và người học trò nổi tiếng Giốt Tô.
-Vẽ theo sự tích kinh thánh 
-Sử dụng chất liệu sơn dầu.
*Khát khao một cuộc sống lí tưởng vươn tới cái đẹp hoàn thiện và hoàn mĩ.
b) Giai đoạn thứ hai. (Giai đoạn Tiền Phục Hưng)
-Thành phố Phơ lô răng xơ
-Điển hình là các hoạ sĩ Ma dắc xi ô và Bốt ti xen li .
-Dùng đề tài tôn giáo với các nhân vật trong thần thoại các đề tài lịch sử để tạo nên khung cảnh hiện thực và con người thời bấy giờ.
c) Giai đoạn thứ ba. (Giai đoạn Đại Phục Hưng).
-à giai đoạn hưng thịnh nhất trong thời kì phục hưng là đỉnh cao của nghệ thuật sáng tạo, đạt đến sự cân bằng trong sáng và mẫu mực.
- Trung tâm nghệ thuật là Rô Ma 
- Hoạ sĩ : Lê-ô-na đờ vanh xi, Mi-ken-lăng giơ, Rafael 
+ Đức Mẹ và Chúa Hài Đồng
+ Nàng Mônalida(Lê ô na đờ vanh xi)
+Tạo thiên lập địa, đa Vít (Mi- ken-lănggiơ)
+Đức Mẹ Ma ri a, Nàng Ma Do na (Raphaen) .
- GV yêu cầu HS đọc bài phần II. SGK tr145.
+ Chủ đề khai thác của các hoạ sĩ thời phục hưng là gì?
+ Đặc điểm con người trong các phẩm hội hoạ có gì khác với con người trung cổ?
- GV nhận xét, bổ sung.
II/. Một vài đặc điểm của mĩ thuật ý thời kì phục hưng.
+ Các nhà điêu khắc khai thác về các chủ đề tôn giáo, các nhân vật trong thần thoại hoặc kinh thánh, để tạo nên khung cảnh hiện thực và con người đương thời.
+ Tỉ lệ con người cân đối, biểu hiện nội tâm, sâu sắc, sống động và chân thực.
+ Diễn tả ánh sáng chiều sâu theo luật xa gần của không gian
+ Xu hướng nghệ thuật hiện thực, đạt đến đỉnh cao của sự mẫu mực. 
 c. Cũng cố. 
 - GV treo đồ dùng yêu cầu HS sắp xếp các hoạ sĩ theo từng thời kì 
 1. Giai đoạn I Bốt ti xen li ; Lê ô na ; Giốt Tô ; Mi ken lăng 
 2. Giai đoạn II Ra fa el ; Xi ma buy Bốt ti xen li ; Ma dắc xi ô
 3. Giai đoạn II 
 - GV đánh giá nhận xét bổ sung
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. 
 Về nhà học bài theo nội dung đã học.
 Về nhà đọc trước bài 30 SGK.
RÚT KINH NGHIỆM
Thời gian giảng toàn bài:.............................................................................................
Thời gian giảng từng phần:..........................................................................................
Nội dung kiến thức:.....................................................................................................
Phương pháp giảng dạy:..............................................................................................
..
Ngày soạn: 20/ 3 / 2015 Ngày dạy: .../..../2015 Dạy lớp:.....
 .../..../2015 Dạy lớp:.....
Tiết: 27 Bài: 30 Thường thức mĩ thuật
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG
MỤC TIÊU .
 a Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thêm về tác giả, tác phẩm của mĩ thuật ý thời kì phục hưng
 b Kỹ năng : Biết cách phân tích được một số tác phẩm , cuộc đời và sự nghiệp của các tác giả tiêu biểu.
 c Thái độ: Yêu quý, trân trọng những giá trị nghệ thuật của phương Tây.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
 a.Chuẩn bị của giáo viên. 
 Sưu tầm một số tranh ảnh liên quan đến bài học.
 b.Chuẩn bị của học sinh. 
 Vở ghi, sưu tầm một số tranh ảnh về các tác giả tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật ý thời kì phục hưng.
3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
 a Kiểm tra bài cũ.
 + Nêu đặc điểm của mĩ thuật ý thời kì phục hưng?
 Trả lời:
 + Các nhà điêu khắc khai thác về các chủ đề tôn giáo, các nhân vật trong thần thoại hoặc kinh thánh, để tạo nên khung cảnh hiện thực và con người đương thời.
 + Tỉ lệ con người cân đối, biểu hiện nội tâm, sâu sắc, sống động và chân thực.
 + Diễn tả ánh sáng chiều sâu theo luật xa gần của không gian.
 +Xu hướng nghệ thuật hiện thực, đạt đến đỉnh cao của sự mẫu mực. 
 b.Dạy nội dung bài mới. Mĩ thuật ý thời phục hưng để lại những ấn tượng sâu sắc trong lòng người xem. Hôm nay cô cùng các em nghiên cứu những giá trị về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm đó. 
HĐ của GV
Nội dung
- GV chia lớp theo nhóm thảo luận theo câu hỏi đã chuẩn bị.
+ Nêu những hiểu biết của em về hoạ sĩ Lê ô na đờ Vanh xi?
+ Lê ô na đờ Vanh xi
sử dụng chất liệu gì?
+ Kể tên những tác phẩm tiêu biểu của ông mà em biết?
- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, bổ sung: Lê-ô-na dơ vanh-xi là đại diện tiêu biểu cho thế hệ nhưng người “khổng lồ” trong mọi lĩnh vực trong thời kì phục hưng.
+ Nêu những hiểu biết của em về họa sĩ Mi ken lăng giơ?
+ Kể tên những tác phẩm của ông mà em biết?
- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung
 - GV nhận xét, bổ sung: Ông là người đã xây dựng nóc tròn của nhà thờ thánh Pi-e, sáng tác những bài thơ chữ tình, vẽ tranh trên nhà thờ Xích-xtin và là tác giả của nhiều pho tượng bất hủ
+ Nêu những hiểu biết của em về Ra-pha-en?
+ Kể tên những tác phẩm mà em biết?
- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, bổ sung: Ra-pha-en để lại sự nghiệp hội họa đồ sộ. Ông vẽ nhiều tranh về đề tài Đức mẹ đạt đến sự mẫu mực về bố cục và hình họa.
I/. Một số tác giả:
1. Hoạ sĩ Lê Ô Na đờ Vanh Xi 
(1452-1520)
- Ông là một thiên tài về nhiều mặt: Nhà bác học, kiến trúc sư, nhà điêu khắc, họa sĩ và nhà lí luận tài năng.
- Là nhà giải phẫu học, di truyền học vĩ đại tìm ra Luật xa gần. 
- Là hoạ sĩ bậc thầy trong việc sử dụng sơn dầu.
- Hình ảnh con người mẫu mực và sống động 
- Tác phẩm : Đức mẹ và chúa hài đồng, chân dung nàng Mô na li za, Bữa ăn vĩnh biệt
2. Hoạ sĩ Mi ken lăng giơ. (1475-1564)
- Là nhà điêu khắc, hoạ sĩ, vừa là nhà thơ và kiến trúc sư nổi tiếng.
- Tác phẩm của ông phản ánh sâu sắc những mâu thuẫn của thời đại.
*Tác phẩm: Tượng Đa Vít, Môi dơ, Nô lệ, Ngày phán xét cuối cùng, Bình minh và hoàng hôn, ngày đêm.
3. Họa sĩ Ra-pha-en. (1483-1520)
- Là hoạ sĩ trẻ tài cao, từng trang trí cho nhà thờ, cụ thể là điện Va ti Căng 
*Tác phẩm: Trường học Aten, Nàng Ma Do Na, Đức mẹ của đại công tước đức mẹ ngồi trên ghế tựa..
- GV chia lớp theo nhóm thảo luận theo các câu hỏi đã chuẩn bị.
+ Bức tranh ra đời năm nào? 
+ Nội dung của bức tranh đó?
- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV treo tranh phân tích.
+ Chất liệu của tượng Đa vít được làm bằng gì?
+ Tỉ lệ con người ra sao
- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV treo tranh phân tích.
+ Bức tranh nói lên điều gì?
+ Bức tranh được vẽ ở đâu?
+ Nêu giá trị nghệ thuật của bức tranh?
- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV treo tranh phân tích.
II/. Một số tác phẩm. 
1. Mô-na li-da (La Giô-công-đơ).
- Bức tranh được sáng tác vào năm 150, còn có tên gọi khác là La Giô-công-đơ.
- Lê-ô-na đơ vanh xi đã tạo nên sự quyến rũ cho bức tranh bởi bên cạnh vẻ đẹp đôn hậu và nụ cười bí ẩn của người thiếu phụ còn có ngọn núi xa xa như hiện hòa với nhân vật.
- Mô-na li-da được diễn tả rất sống động, đầy sinh khí với nội tâm phức tạp.
2. Đa vít.
- Chất liệu đá cẩm thạch, cao 5,5m biểu hiện sức mạnh của con người .
- Pho tượng tạc một thiếu niên trong thế đứng thoải mãi.
- Tỉ lệ mẫu mực, hài hoà cân xứng giữa nội dung và hình thức tạo nên vẻ đẹp hoàn chỉnh trong tác phẩm .
3.Trường học Aten
- ND: Bức tranh miêu tả cuộc tranh luận của các nhà tư tưởng Platon và Arits tốt.
- Bức tranh vẽ ở trên tường, mô tả sự rực rỡ của thời đại Hoàng Kim trong lịch sử văn hoá nhân loại.Các nhân vật đại diện cho trí tuệ của loài người.
 c.Cũng cố. 
 - GV đặt câu hỏi.
 + Nêu một số tác phẩm mĩ thuật ý thời kì phục hưng?
 d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. 
 - Về nhà học bài theo các câu hỏi trong sgk.
 - Về nhà đọc trước bài 28 trong sgk.
RÚT KINH NGHIỆM
Thời gian giảng toàn bài:.............................................................................................
Thời gian giảng từng phần:..........................................................................................
Nội dung kiến thức:.....................................................................................................
Phương pháp giảng dạy:............................................................................................
Ngày soạn: 27/ 3/ 2015 Ngày dạy: .../..../2015 Dạy lớp:.....
 .../..../2015 Dạy lớp:.....
Tiết 28
KIỂM TRA 1 TIẾT
1 MỤC TIÊU BÀI DẠY.
 a.Kiến thức: Đánh giá nhận thức của học sinh qua các phân môn.
 b.Kỹ năng: Đánh giá kiến thức tiếp thu của học sinh.
 c.Thái độ: HS nghiêm túc làm bài.
2.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
 a.Chuẩn bị của giáo viên. 
 Đề kiểm tra.
 b.Chuẩn bị của học sinh.
 Giấy kiểm tra, màu vẽ, bút vẽ, tẩy. 
3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
 a.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.. 
 b.Bài mới. 
 ĐỀ BÀI
Em hãy trang trí đầu báo tường ( tự chọn tên báo )khuôn khổ 12 x 20cm?
HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU ĐIỂM, ĐÁP ÁN:
- Tạo và trang trí hình ảnh và phong phú đúng khuôn khổ đúng kích thước
- Sắp xếp bố cục hình mảng phù hợp với hình dáng. 
- Màu sắc đẹp, phong phú. 
- Bài trang trí mang tính sáng tạo và có phong cách riêng, Sản phẩm 
 mang tính ứng dụng. 
c. Củng cố:
- Cố gắng hơn trong các tiết sau.
 d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. 
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
4.Nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 05/ 4 / 2015 Ngày dạy: .../..../2015 Dạy lớp:.....
 .../..../2015 Dạy lớp:.....
Tiết: 29 Bài: 29 Vẽ tranh
ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG (tiết 1)
1 MỤC TIÊU .
 a.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu về luật an toàn giao thông, thấy được ý nghĩa an toàn giao thông là bảo vệ tính mạng tài sản của mọi người.
 b.Kỹ năng: HS vẽ được tranh về an toàn giao thông theo ý thích.
 c.Thái độ: Có ý thức chấp hành nghiêm túc luật lệ an toàn giao thông.
2.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
 a.Chuẩn bị của GV. 
 Sưu tầm một số tranh ảnh về giao thông.
 Sưu tầm một số tranh ảnh của học sinh năm trước vẽ về đề tài an toàn giao thông.
 b.Chuẩn bị của HS. 
 Sưu tầm một số tranh ảnh về giao thông.
 Giấy vẽ, bút vẽ, màu vẽ, tẩy.
3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
 a.Kiểm tra bài cũ. 
 b.Dạy nội dung bài mới. 
HĐ của GV
Nội dung
- GV cho HS chơi trò chơi: sắp xếp các tranh ATGT sau theo 2 Nội dung. 
- Chấp hành luật lệ
- Không chấp hành luật lệ
+ Thế nào là ATGT?
+ Vẽ tranh ATGT là vẽ về nội dung gì?
+ Nêu bố cục của các bức tranh sau?
+ Hình vẽ và màu sắc trong tranh như thế nào? 
+ 1,3.5
+2, 4, 5,7,8
I. Tìm và chọn nội dung đề tài.
*Khái niệm:
- Là pháp lệnh của nhà nước để mọi người dân thực hiện góp phần xây dựng kỷ cương đất nước và đảm bảo cuộc sống bình yên của mỗi con người.
- Phản ánh các hoạt động của các PTGT, những người XD và bảo vệ GT trên các tuyến đường GT.
- Bố cục: chặt chẽ, hợp lí.
- Hình vẽ sinh động, màu sắc linh hoạt, hài hoà.
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại các bước vẽ tranh đề tài.
+ Vẽ tranh đề tài an toàn giao thông gồm có mấy bước?
- GV treo hình minh họa các bước vẽ (hoặc vẽ lên bảng).
- GV cho học sinh quan sát một số tranh về an toàn của học sinh năm trước.
II. Cách vẽ.
- Bước: 1 Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Bước: 2 Tìm bố cục.
- Bước: 3 Vẽ hình.
- Bước: 4 Vẽ màu.
c.Cũng cố
 - GV đặt câu hỏi.
 + Nêu các bước vẽ tranh đề tài an toàn giao thông?
d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. 
 - Về nhà hoàn thiện bài nếu bài vẽ chưa xong ở lớp.
 - Về nhà ôn lại toàn bộ nội dung lí thuyết và chuẩn bị giấy kiểm tra.
RÚT KINH NGHIỆM
Thời gian giảng toàn bài:.............................................................................................
Thời gian giảng từng phần:..........................................................................................
Nội dung kiến thức:.....................................................................................................
Phương pháp giảng dạy:............................................................................................
.....................................................
Ngày soạn: 12/ 4 / 2015 Ngày dạy: .../..../2015 Dạy lớp:.....
 .../..../2015 Dạy lớp:.....
Tiết: 30 Bài: 29 Vẽ tranh
ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG (tiết 2)
1 MỤC TIÊU.
 a.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu về luật an toàn giao thông, thấy được ý nghĩa an toàn giao thông là bảo vệ tính mạng tài sản của mọi người.
 b.Kỹ năng: HS vẽ được tranh về an toàn giao thông theo ý thích.
 c.Thái độ: Có ý thức chấp hành nghiêm túc luật lệ an toàn giao thông.
2.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
 a.Chuẩn bị của giáo viên. 
 Sưu tầm một số tranh ảnh về giao thông.
 Sưu tầm một số tranh ảnh của học sinh năm trước vẽ về đề tài an toàn giao thông.
 b.Chuẩn bị của học sinh. 
 Sưu tầm một số tranh ảnh về giao thông.
 Giấy vẽ, bút vẽ, màu vẽ, tẩy.
3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
 a.Kiểm tra bài cũ. 
 b.Dạy nội dung bài mới. 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
- GV ra bài tập. 
- GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ chưa được.
- HD một vài nét lên bài học sinh.
- GV đặt ra yêu cầu cao hơn đối với những bài tốt.
III/. Thực hành.
- Vẽ 1 tranh về đề tài ATGT 
+ Màu sắc: Tuỳ ý
- GV chọn một số bài đạt và chưa đạt yêu cầu học sinh cùng tham gia nhận xét về nội dung, bố cục, hình vẽ, màu sắc.
- Em thích nhất bài nào? Tại sao?
- GV yêu cầu học sinh khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Nội dung.
- Bố cục.
- Hình vẽ.
- Màu sắc.
c.Cũng cố
 - GV đặt câu hỏi.
 + Nêu các bước vẽ tranh đề tài an toàn giao thông?
d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. 
 - Về nhà hoàn thiện bài nếu bài vẽ chưa xong ở lớp.
RÚT KINH NGHIỆM
Thời gian giảng toàn bài:.............................................................................................
Thời gian giảng từng phần:..........................................................................................
Nội dung kiến thức:.....................................................................................................
Phương pháp giảng dạy:............................................................................................
.....................................................
Ngày soạn: 19/ 4 / 2015 Ngày dạy: .../..../2015 Dạy lớp:.....
 .../..../2015 Dạy lớp:.....
Tiết 31 Bài: 32 Vẽ trang trí
TRANG TRÍ TỰ DO
1. MỤC TIÊU.
 a. Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học,chọn các vật khác nhau để trang trí 
 b. Kỹ năng: HS trang trí được một loại hình cơ bản, và các vật dụng khác. 
 c. Thái độ: HS yêu quý các đồ vật, các hình trang trí . 
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
 a. Chuẩn bị của giáo viên. 
Sưu tầm một số bài trang trí hình vuông, hình tròn, trang trí các đồ vật...
 b. Chuẩn bị của học sinh.
Giấy vẽ, bút vẽ, màu vẽ, tẩy...
3. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
 a. Kiểm tra bài cũ. ( không kiểm tra ) 
 b. Dạy nội dung bài mới. 
HĐ của GV
HĐ của HS
- GV cho học sinh quan sát một số bài trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.
+ Các bài có được trang trí có khác nhau không?
+ Họa tiết trong các bài có khác nhau không?
+ Màu sắc các bài như thế nào?
- GV nhận xét, bổ sung.
I/. Quan sát, nhận xét.
GV yêu cầu học sinh nhắc lại các bước trang trí một bài trang trí cơ bản và ứng dụng.
- GV yêu cầu học sinh khác nhận xét.
- GV nhận xét và hướng dẫn học sinh theo các bước đã học
II/. Cách vẽ.
- GV đưa ra yêu cầu bài tập.
- GV bao quát lớp và hướng dẫn động viên học sinh làm bài.
III/. Thực hành. 
- Vẽ một bài trang trí tự do.
+ Màu sắc, kích thước tùy chọn.
- GV chọn một số bài và chưa đạt yêu cầu học sinh cùng tham gia nhận xét về bố cục, họa tiết, màu sắc.
+ Em thích bài nào? Tại sao?
- GV yêu cầu học sinh khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Bố cục.
- Họa tiết.
- Màu sắc.
 c. Cũng cố.
 - GV đặt câu hỏi.
 + Nêu các bước trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng?
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
 - Về nhà hoàn thiện bài nếu bài vẽ chưa xong ở lớp.
RÚT KINH NGHIỆM
Thời gian giảng toàn bài:.............................................................................................
Thời gian giảng từng phần:..........................................................................................
Nội dung kiến thức:.....................................................................................................
Phương pháp giảng dạy:............................................................................................
.....................................................
Ngày soạn: 24/ 4 / 2015 Ngày dạy: .../..../2015 Dạy lớp:.....
 .../..../2015 Dạy lớp:.....
Tiết 32 + 33 Bài: 32 Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TRÒ CHƠI DÂN GIAN
1. MỤC TIÊU BÀI HỌC
a. Kiến thức
- Vận dụng những kiến thức đã học đưa vào bài làm thật tốt.
b. Kĩ năng
- Đánh giá kĩ năng trình bày kiến thức và thực hành của học. 
c. Thái độ
- Hứng thú, tích cực, nghiêm túc, độc lập và sáng tạo trong học tập.
2. CHUẨN BỊ
a. Giáo viên: Đề bài, đáp án.
b. Học sinh : Bút chì, tẩy, giấy kiểm tra, màu vẽ. 
3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
a. Kiểm tra bài cũ:
b. Dạy nội dung bài mới :
HĐ của GV
HĐ của HS
- GV cho học sinh quan sát một số bài trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.
+ Các bài có được trang trí có khác nhau không?
+ Họa tiết trong các bài có khác nhau không?
+ Màu sắc các bài như thế nào?
- GV nhận xét, bổ sung.
I/. Quan sát, nhận xét.
GV yêu cầu học sinh nhắc lại các bước trang trí một bài trang trí cơ bản và ứng dụng.
- GV yêu cầu học sinh khác nhận xét.
- GV nhận xét và hướng dẫn học sinh theo các bước đã học
II/. Cách vẽ.
- GV đưa ra yêu cầu bài tập.
- 

File đính kèm:

  • docxmi thuat 7 Phuong.docx