Giáo án Mĩ thuật 7 dạy cả năm

TIẾT 25 – BÀI 12 LỌ HOA VÀ QUẢ ( Vẽ màu )

VẼ THEO MẪU

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh biết cách vẽ tranh tĩnh vật màu.

2. Kĩ năng: Học sinh vẽ được tranh tĩnh vật maù lọ hoa và quả.

3. Thái độ: Học sinh nhận ra được vẻ đẹp của bài vẽ tĩnh vật từ đó yêu thích tranh tĩnh vật màu.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy học:

* Giáo viên:

- Mẫu vẽ( Lọ hoa và quả)

- Một số bài vẽ tĩnh vật maù

- Bài vẽ của học sinh

- Bảng biểu các bước vẽ.

 

doc108 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1367 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật 7 dạy cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc sinh quan sát, nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe, ghi tập.
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh biết cách trang trí bìa lịch treo tường.
Kĩ năng:Học sinh trang trí được 1 bìa lịch treo tường theo ý thích..
Thái độ: Học sinh hiểu biết thêm về mỹ thuật ứng dụng trong đời sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị:
Dụng cụ học tập:
Giáo viên:
Một số mẫu bìa lịch treo tường.
Một số bài vẽ tạo trang trí bìa lịch treo tường của học sinh..
Bảng biểu các bước cách trang trí bìa lịch treo tường .
Học sinh: 
Giấy A4, viết chì, gôm, màu
Phương pháp:
Trực quan.
Vấn đáp, gợi mở.
Luyện tập.
III. LÊN LỚP:
Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ: ?.Giáo viên trả và nhận xét bài chữ trang trí của học sinh.
Bài mới: Giáo viên liên hệ bài cũ vào bài mới
HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌAT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
*Họat động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét:
?. Các em đã từng thấy bìa lịch treo tường chưa?
?. Vậy lịch treo tường dùng để làm gì?
?. Em hãy tả lại 1 bìa lịch treo tường mà em thích nhất ?
? Vậy lịch treo tường gồm có những phần nào?
- Giáo viên nhận xét, bổ sung: Lịch treo tường dùng để xem ngày tháng, ngoài ra nó còn dùng để trang trí nhà cửa thêm đẹp, lịch treo tường thường có 3 phần chính đó là phần chữ, phần hình và phần blốc lịch.
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số bìa lịch treo tường khác nhau.
? Lịch treo tường thường được làm bằng chất liệu gì?
? Lịch treo tường thường được thiết kế theo hình gì?
?. Bìa lịch này có những hình ảnh nào? vậy nó có chủ đề gì?
- cách sắp xếp chữ như thế nào?
?. màu sắc của bìa lịch treo tường thì như thế nào?
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, thuyết trình, minh hoạ.
- Sau khi đã tìm hiểu về lịch treo tường ta đi vào phần II: cách trang trí bìa lịch treo tường..
* Họat động 2: Hướng dẫn học sinh cách trang trí bìa lịch treo tường.
- Giáo viên vẽ phác lên bảng lần lượt các bước trang trí bìa lịch treo tường đồng thời thuyết trình cách thực hiện lần lượt các bước vẽ.
?. Nhắc lại các bước vẽ?
- Giáo viên yếu cầu học sinh nhận xét phần trả lời của bạn.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số bài vẽ của học sinh lớp trước, đống thời nhận xét sơ lược về từng bài.
* Họat động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài đồng thời quan sát, hướng dẫn học sinh làm bài.
Đánh giá kết quả học tập
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét một số bài vẽ tiêu biểu trong lớp về hình dáng, cách chia mảng, màu sắc.
 Giáo viên nhận xét chung.
 Dặn dò: về nhà hòan thành bài vẽ đồng thời đọc và chuẩn bị đầy đủ dụng cụ trước cho bài 18: Kí hoạ
- Học sinh trả lời
- Học sinh lắng nghe, ghi tập
- Học sinh quan sát
- Học sinh trả lời.
- Học sinh lắng nghe, quan sát.
- Học sinh lắng nghe, quan sát.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nhận xét phần trả lời của bạn.
- Học sinh quan sát, lắng nghe, ghi tập.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh quan sát, nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
I. QUAN SÁT, NHẬN XÉT
(SGK)
II. CÁCH TRANG TRÍ BÌA LỊCH TREO TƯỜNG
- Vẽ hình ảnh của vật cần trang trí: xác định hình dáng, khuôn khổ bìa lịch.
- Phác mảng trang trí: vẽ phác mảng hình, mảng chữ.
- Tìm và vẽ hoạ tiết: Tìm và vẽ hình và chữ.
- Vẽ màu.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Ngày soạn: 08.01.2015
Ngày giảng: 09.01.2015
TIẾT 19– BÀI 18
KÝ HỌA
VẼ THEO MẪU
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh biết được thế nào là kí hoạ và cách kí hoạ.
Kĩ năng: Học sinh tập kí hoạ được một số đồ vật, cấy cây cối, hoa lá và các con vật quen thuộc(đơn giản về hình và cấu trúc).
Thái độ: Học sinh yêu quý cuộc sống xung quanh .
II. Chuẩn bị:
1. Dụng cụ học tập:
Giáo viên:
Một số bức kí hoạ về con người, thiên nhiên...
Chuẩn bị các bước minh hoạ bảng cách vẽ.
Học sinh: 
Sưu tầm một số kí hoạ.
Mang theo một số mẩu vẽ như hoa lá, lọ hoa
2. Phương pháp:
Trực quan.
Vấn đáp, gợi mở.
Luyện tập.
III. LÊN LỚP:
1. Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên trả và nhận xét bài trang trí bìa lịch treo tường.
3. Bài mới: Giáo viên liên hệ bài cũ vào bài mới
HỌAT ĐỘNG CỦA GV
HỌAT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
* Họat động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm, đặc điểm của kí hoạ :
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số bài kí họa khác nhau.
?. Thế nào là kí hoạ?
? Mục đích của kí hoạ?
?. vậy kí hoạ và vẽ theo mẫu giống và khác nhau như thế nào?
?. Người ta thường dùng những chất liệu nào để kí hoạ?
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, đồng thời gợi ý cho học sinh trả lời.
- Sau khi đã tìm hiểu về kí hoạ, ta đi vào phần 2 : cách kí hoạ 
* Họat động 2: Hướng dẫn học sinh cách kí hoạ:
- Giáo viên vẽ phác lên bảng, đồng thời thuyết trình cho học sinh nghe về các bước kí hoạ, nhắc nhở học sinh chú ý quan sát để tìm ra đạc điểm của mẫu vẽ và chọn mẫu có hình dáng, bố cục đẹp, điển hình để kí hoạ, khi kí hoạ nên vẽ từ bao quát đến chi tiết.
?. Nhắc lại các bước kí hoạ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời của bạn.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung
* Họat động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài
- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy những mẫu vẽ đã chuẩn bị sẳn và tập kí hoạ.
- Giáo viên quan sát học sinh làm bài đồng thời quan sát, hướng dẫn học sinh làm bài.
Đánh giá kết quả học tập
 Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét một số bài vẽ tiêu biểu trong lớp về hình dáng đặc điểm.
Giáo viên nhận xét chung.
- Học sinh quan sát
- Học sinh trả lời.
- Học sinh lắng nghe, ghi tập.
- Học sinh quan sát, lắng nghe.
- Học sinh trả lời..
- Học sinh nhận xét phần trả lời của bạn.
- Học sinh lắng nghe, ghi tập.
- Học sinh làm bài
.
- Học sinh quan sát, nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
I. KÍ HOẠ:
1. Thế nào là kí hoạ?
- Kí hoạ là hình thức vẽ nhanh, nhằm ghi lại những nét chính, chủ yếu nhất, đồng thời ghi lại cảm xúc về thiên nhiên, cảnh vật, con người
2. Chất liệu để kí hoạ:
- Ta có thể dùng nhiều chất liệu để kí hoạ, nhưng thông dụng là bút chì, bút sắt, màu nước
II.CÁCH KÍ HOẠ
- Quan sát để tìm ra đặc điểm của đối tượng.
- Chọn hình dáng đẹp, điển hình để kí hoạ.
- So sánh đối chiếu tỉ lệ, kích thước.
- vẽ đường nét chính trước rồi mới vẽ chi tiết sau.
Dặn dò: về nhà tập kí hoạ đồng thời tuần sau mang theo giấy, viết chì, gôm và 1 bảng vẽ, hay miếng bìa cứng, bìa lịch để học bài kí hoạ ngoaì trời.
Ngày soạn: 15.01.2015
Ngày giảng: 16.01.2015
TIẾT 20 – BÀI 19
KÝ HỌA NGOÀI TRỜI
VẼ THEO MẪU
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh biết cách quan sát mọt vật xung quanh để tìm hiểu vẻ đẹp qua hình thể và màu sắc của chúng..
Kỹ năng: Học sinh tập kí hoạ được một số đồ vật, cấy cây cối, hoa lá và các con vật quen thuộc(đơn giản về hình và cấu trúc).
Thái độ: Học sinh yêu quý thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
Dụng cụ học tập:
Giáo viên:
- Một số bức kí hoạ về con người, thiên nhiên...
- Chuẩn bị các bước minh hoạ bảng cách vẽ.
Học sinh: 
Viết chì, gôm, bảng vẽ ( bìa cứng).
Phương pháp:
Trực quan.
Vấn đáp, gợi mở.
Luyện tập.
III. LÊN LỚP:
Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ: Gioá viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
Bài mới: Ở bài trước ta đã được tìm hiểu về cách kí hoạ, hôm nay ta sẽ cùng thực hành kí hoạ ngoài trời.
HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌAT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
* Họat động 1: Hướng dẫn học sinh vẽ ngoài trời.
?. Nhắc lại các bước kí hoạ?
- Giáo viên nhắc lại cách vẽ và các bước để thực hiện 1 bài kí hoạ và gợi ý cho học sinh một số đề tài mà các em có thể vẽ trong buổi kí hoạ hôm nay( Con gà, cái cây, ngôi trường)
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số bài kí họa khác nhau.
- Giáo viên nhắc nhở, quy định một số nguyên tắc khi ra ngoài kí hoạ là không được làm ồn, giỡn
- Sau khi đã tìm hiểu, thống nhất về cách kí hoạ hoạ ngaòi trời, ta đi vào phần 2 : Thực hành kí hoạ ngoài trời. 
* Họat động 2: Hướng dẫn học sinh kí hoạ:
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài, đồng thời quan sát, hướng dẫn học sinh làm bài, nhắc nhở học sinh chú ý về cách vẽ, nên vẽ từ bao quát đến chi tiết.
Đánh giá kết quả học tập
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét một số bài vẽ tiêu biểu trong lớp về hình dáng, đặc điểm của đối tượng.
- Giáo viên nhận xét chung.
 Dặn dò: về nhà chuẩn bị đọc trước bài 14 (thường thưc mĩ thuật) Mĩ Thuật Việt Nam cuối thế kỉ XIX đến 1954.
- Học sinh trả lời
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh quan sát.
- học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe, ghi tập.
- Học sinh làm bài.
.
- Học sinh quan sát, nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
I. QUAN SÁT, NHẬN XÉT
(SGK)
II..CÁCH KÍ HOẠ
- Quan sát để tìm ra đặc điểm của đối tượng.
- Chọn hình dáng đẹp, điển hình để kí hoạ.
- So sánh đối chiếu tỉ lệ, kích thước.
- vẽ đường nét chính trước rồi mới vẽ chi tiết sau.
Ngày soạn: 22.01.2015
Ngày giảng: 23.01.2015
TIẾT 21 – BÀI 14
MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XIX ĐẾN 1954
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh hiểu biết thêm về kiến thức lịch sử, thấy được cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ thuật nhói riêng trong kho tàng văn hoá dân tộc
Kỹ năng: Học sinh nhận thức đúng đắn và càng yêu quý các tác phẩm hội hoạ phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng.
Thái độ: Hoc sinh có thái độ trân trọng những giá trị văn hóa và những cống hiến của các họa sĩ thông qua các tác phẩm.
II. Chuẩn bị:
Dụng cụ học tập:
Giáo viên:
Một số tranh ảnh về mỹ thuật Việt Nam giai đoạn từ cuối thế kỉ XIX đến 1954.
Phóng to một số tranh trong sách giaó khoa.
Học sinh: 
Một số tư liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học.
Phương pháp:
Trực quan.
Vấn đáp, gợi mở.
Thuyết trình
III. LÊN LỚP:
Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới: Giaó viên liên hệ bài cũ vào bài mới.
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung
* Họat động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét bối cảnh xã hội Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.:
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGk và trả lời những câu hỏi sau:
?.Em hãy nêu sơ lược về bối cảnh xã hội Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến 1954.
?. Em hãy nêu những hoạt động tiêu biểu của giới mĩ thuật trong thời kì này?
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời của bạn.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một số hoạt động mĩ thuật giai đoạn từ cuối thế kỉ XIX đấn 1954.
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhómvà yêu cầu học sinh thảo lậun nhóm dựa trên những câu hỏi sau:
?. Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 có thể chia thành mấy giai đoạn chính? Đó là những giai đoạn nào?
?. Em hãy nêu những đặc điểm chính, tên một số tác giả vả tác phẩm tiêu biểu của mội giai đoạn.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời của nhóm bạn.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, thuyết trình đồng thời minh hoạ bằng tranh ảnh.
- Học sinh đọc SGK.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nhận xét phần trả lời cuả bạn.
- Học sinh lắng nghe, ghi tập..
- Học sinh chia nhóm.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Học sinh trình bày kết quả thảo luận.
- Học sinh nhận xét phần trả lời của bạn.
- Học sinh quan sát lắng nghe, ghi tập
- Học sinh trả lời
- Học sinh lắng nghe.
I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH XÃ HỘI
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã lãnh đạo thành công cuộc cách mạng tháng Tám 1945. 
II. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG MĨ THUẬT
- Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 có thể chia thành 3 giai đoạn chính. Đó là :
+ Từ cuối thế kỉ XIX đến 1930.
+ Từ 1930 đến năm 1945.
+ Từ 1945 – 1954
a. Giai đoạn 1 : Từ cuối thế kỉ XIX đến 1930 :
- Nhằm khai thác các tài năng Việt Nam Pháp đã thành lập những trường mĩ nghệ và đặc biệt là trường Cao đẳng mĩ thuật Đông Dương( 1925)
- Các hoạ sĩ tiêu biểu trong giai đoạn này như: Nguyễn Phan Chánh, Tô Ngọc vân, Trần Văn Cẩn
b. Giai đoạn 2 : Từ 1930- 1945 :
- Giai đoạn này mỹ thuật Việt Nam đã hình thành những phong cách nghệ thuật đa dạng với nhiều chất liệu khác nhau như sơn mài, sơn dầu
Những tác giả, tác phẩm nổi tiếng trong gia đoạn này như : Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân với bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ, hoạ sĩ Nguyễn Gia Trí với bức tranh Thiếu nữ bên hoa Phù Dung hay là Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn với bức tranh Em Thuý
b. Giai đoạn 3: Từ 1945-1954:
Cách mạng tháng Tám 1945 thành công đã mở ra một hướng mới cho mĩ thuật Việt nam. Các hoạ sĩ đã hăng hái tham gia cách mạng, tham gia kháng chiến họ vừa chiến đấu, vừa sáng tác họ đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị như là : tác phẩm Du kích tập bắn của Nguyễn Đỗ Cung, bác Hồ vối các chau thiếu nhi của Diệp Minh Châu
Đánh giá kết quả học tập
 Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời một số câu hỏi: 
 ?. Trường Cao đẳng mĩ thuật Đông Dương được thành lập vào năm nào?
 ?. Hãy kể tên một số tác phẩm và tác giả tiêu biểu trong giai đoạn 1930-1945
 Giáo viên nhận xét chung.
Dặn dò: về nhà hòan thành bài vẽ đồng thời xem trước bài 21:Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mỹ thuật Việt Nam giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến 1954.
Ngày soạn: 29.01.2015
Ngày giảng: 30.01.2015
TIẾT 22 – BÀI 14
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XIX ĐẾN 1954
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
I. Mục tiêu:
Kiến thức: học sinh biết một số nét về thân thế, sự nghiệp và một số đóng góp to lớn của một số tác giả của mỹ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến hết 1954.
Kỹ năng: Học sinh biết rõ hơn về một số tác phẩm tiêu biểu cũng như chất liệu tạo nên vẻ đẹp cho các tác phẩm của các giả trên.
Thái độ: Học sinh yêu mến nền mỹ thuật nước nhà. 
II. Chuẩn bị:
Dụng cụ học tập:
Giáo viên:
Sưu tầm một số tranh ảnh về có liên quan đến bài học .
Phóng to một số tranh trong sách giaó khoa.
Học sinh: 
Sưu tầm một số tư liệu, tranh ảnh liên quan đến baì học.
Phương pháp:
Trực quan.
Vấn đáp, gợi mở.
Họp tác nhóm.
Thuyết trình
III. LÊN LỚP:
Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ:gọi vài học sinh trả bài cũ.
bài mới : 
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung
* Họat động 1: Tìm hiểu vài nét về tiểu sử của một số hoạ sĩ:
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và ỵêu cầu các nhóm đọc tư liệu, xem SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi cụ thể từng tác giả được giao( Nhóm 1 : họa sĩ Nguyễn Phan Chánh, 
Nhóm 2 hoạ sĩ Tô Ngọc Vân, 
Nhóm 3 hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung, Nhóm 
4 hoạ sĩ Diệp Minh Châu.)
?.Em hãy nêu sơ lược về tiểu sử của các hoạ sĩ? ( năm sinh, mất, quê quán)
?. Em hãy nêu tóm tắt sự nghiệp sáng tác của các hoạ sĩ?
?. Hoạ sĩ đã được nhận giải thưởng cao quý gì?
- Giáo viên yêu cầu các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời của nhóm bạn.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, thuyết trình.
- Giáo viên yêu cầu học sinh rút ra những đặc điểm chung của các hoạ sĩ.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một số bức tranh tiêu biểu:
- Giáo viên cho học sinh quan sát những bức tranh tiêu biểu của các hoạ sĩ: (Chơi Ô ăn quan của Nguyễn Phan Chánh; Nghỉ chân bên đồi của Tô Ngọc vân; Du kích tập bắn của Nguyễn Đỗ Cung; Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc của Diệp Minh Châu.)
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về nội dung, bố cụa, máu sắc chủ đạo, chất liểu của từng bức tranh.
- Giáo viên nhận xét, đồng thời tguyết trình cho học sinh hiểu rõ hơn về từng bức tranh trên.
- Học sinh chia nhóm thảo luận.
- Học sinh trình bày kết quả thảo luận. 
- Học sinh nhận xét phần trả lời cuả bạn.
- Học sinh lắng nghe, ghi tập..
- Học sinh quan sát, nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe
1. Nguyễn Phan Chánh:
(1892-1984)
- Nguyễn Phan Chánh sinh tại Hà Tĩnh. 
- Ông là sinh viên khoá đầu tiên của trường CĐMT Đông Dương, ông là người chuyên vẽ tranh lụa, tranh lụa của ông rung động lòng người bởi tình cảm chân thật, giản dị, giàu long nhân ái và biểu hiện rất rõ phong cách Việt Nam. Một số tác phẩm tiêu biểu của ông như Chơi ô ăn quan, Em choc him ăn, rửa rau cầu ao
- Ông được nhà nước truy tặng giải thường HCM về văn học nghệ thuât.
2. Tô Ngọc vân: (1906-1954)
- Tô Ngọc Vân sinh tại Hà Nội.
- Ông tốt nghiệp trường CĐMT Đông Dương năm 1931.
- Ông là một hoạ sĩ nổi tiếng của nền mỹ thuật Việt Nam hiện đại, các tác phẩm tiêu biểu cảu ông là Thiếu nữ bên hoa Huệ, Hai thiếu nữ và em bé, Nghỉ chân bên đồi.
- Ông được nhà nước truy tặng giải thường HCM về văn học nghệ thuât.
3. Nguyễn Đỗ Cung.(1912-1977)
- Nguyễn Đỗ Cung sinh tại hà Nội.
- Ông tốt nghiệp trường CĐMT Đông Dương năm 1934.
- Ông là viện trưởng đâu tiên của viện nghiên cứu mỹ thuật và là ngươi có công trong việc xây dựng bảo tàng mỹ thuật Việt Nam.
- Một số tác phẩm tiêu biểu của ông là Du kích tập bắn, Khai hội
- Ông được nhà nước truy tặng giải thường HCM về văn học nghệ thuât.
4. Diệp Minh Châu(1919-2002)
- Diệp Minh Châu sinh tại Bến tre, ông tốt nghiệp trương CĐMT Đông Dương năm 1945, ông là một hoạ sĩ đồng thời còn là một nhà điêu khắc nỗi tiếng, ông là người tiêu biểu cho thế hệ hoạ sĩ miền nam đi theo kháng chiến.
- Một số tác phẩm tiêu biểu của ông là bức tranh Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, nam , Bắc, pho tương Võ Thị sáu, Hương Sen
- Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về văn học, nghệ thuật.
Đánh giá kết quả học tập 
 Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời một số câu hỏi: 
 ?. Đặc điểm chung của các hoạ sĩ?
 ?. Hãy kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của các hoạ sĩ trên.
 Giáo viên nhận xét chung.
Dặn dò: về nhà học bài , mỗi tổ mang theo 2 cái đĩa tròng có trang trí, đồng thời chuẩn bị giấy A4, viết chì, màu để học bài 22 (vẽ trang trí) Trang trí đĩa tròn 
Ngày soạn: 05.02.2015
Ngày giảng: 06.02.2015
TIẾT 23 – BÀI 22
TRANG TRÍ ĐĨA TRÒN
VẼ TRANG TRÍ
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh hiểu vì sao ta cần phải trang trí đĩa tròn, tác dụng của việc trang trí đối với đời sống hàng ngày.
Kĩ năng: Học sinh trang biết lựa chọn, xắp xếp và trang trí được đĩa tròn theo ý thích.
Thái độ: Học sinh yêu quý sản phẩm mình làm ra, thái độ yêu quý và tôn trọng cái đẹp.
II. Chuẩn bị:
1. Dụng cụ học tập:
 Giáo viên:
Một số loại đĩa được trang trí khác nhau.
Một số bài vẽ trang trí đĩa tròn của học sinh..
Bảng biểu các bước cách trang trí đĩa tròn .
Học sinh: 
Giấy A4, viết chì, gôm, màu
2. Phương pháp:
Trực quan.
Vấn đáp, gợi mở.
Luyện tập.
III. LÊN LỚP:
Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới: 
HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌAT ĐỘNG CỦA H S
NỘI DUNG
*Họat động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét:
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số loại đĩa khác nhau.
?. Đĩa tròn có mấy phần? Đó là những phần nào?
?. Đĩa thường dùng để làm gì?
?. Đĩa thường được làm bằng những chất liệu gì?
?. Tại sao chúng ta phải trang trí đĩa?
?. Ta có thể dùng hoạ tiết nào để trang trí đĩa tròn .
? Đĩa tròn dùng trong trang trí và dùng trong sinh hoạt hàng ngày có giống nhau không? vậy nó khác nhau ở điểm nào?
?. Người ta thường trang trí đĩa tròn theo những kiểu nào? 
- Giáo viên nhận xét, bổ sung đồng thời minh hoạ bằng hình ảnh: Đĩa tròn có 2 loại là loại dung để trang trí và dùng trong sinh hoạt hàng ngày, Đĩa dùng trong sinh hoạt hàng ngày thì thường sử dụng ít hoạ tiết, màu sắc nhẹ nhàng, tinh tế. đĩa dùng trong trang trí thì hoạ tiết và màu sắc có tính trang trí nhiều hơn
- Sau khi đã tìm hiểu về đĩa tròn ta đi vào phần II: cách trang trí đĩa tròn
* Họat động 2: Hướng dẫn học sinh cách trang trí đĩa tròn.
- Giáo viên vẽ phác lên bảng lần lượt các bước trang trí đĩa tròn đồng thời thuyết trình cách thực hiện lần lượt các bước vẽ.
?. Nhắc lại các bước vẽ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời của bạn.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, nhắc nhở học sinh chú ý về bố cục, màu sắc.
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số bài vẽ của học sinh lớp trước, đống thời nhận xét sơ lược về từng bài.
* Họat động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài đồng thời quan sát, hướng dẫn học sinh làm bài.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh lắng nghe, quan sát, ghi tập.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nhận xét phần trả lời của bạn.
- Học sinh quan sát, lắng nghe, ghi tập.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh làm bài.
I. QUAN SÁT, NHẬN XÉT
(SGK)
II. CÁCH T

File đính kèm:

  • docBai_1_So_luoc_ve_mi_thuat_thoi_Tran_1226__1400_20150726_081806.doc
Giáo án liên quan