Giáo án Mĩ thuật 6 - Tiết 19, Bài 19: Tranh dân gian Việt Nam

- Tranh Đông Hồ: được sản xuất tại làng Đông Hồ do các nghệ nhân là nhân dân lao động làm ra trong những lúc nông nhàn. Nội dung đơn giản, dể hiểu gần gủi với cuộc sống lao động. Đường nét đơn giản, khoẻ mạnh. Màu sắc lấy từ thiên nhiên như cỏ, cây, hoa, lá

- Tranh Hàng Trống: Hàng Trống là phố, nơi buôn bán tranh nên gọi là trnh Hàng Trống. Đường nết mãnh mai, trau chuốt, phục vụ tầng lớp trung lưu và thị dân. Màu làm bằng phẩm nhuộm nguyên chất.

?- Các tranh trong SGK vẽ nội dung gì

?- Tranh của những đề tài này là gì

- Giới thiệu về nội dung đề tài, hướng dẫn HS nhận biết đề tài trong tranh dân gian VN.

 

doc2 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 3113 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật 6 - Tiết 19, Bài 19: Tranh dân gian Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 09/01/2013
Ngày giảng: 11/01/2013
Tiết 19- Bài 19- Thường thức mĩ thuật
TRANH DÂN GIAN VIÊT NAM
I/ Mục tiêu bài học. 
	- HS hiểu nguồn gốc, ý nghĩa và vai trò của tranh dân gian trong đời sống XHVN.
	- HS hiểu giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thông qua nội dung và hình thức thể hiện của tranh dân gian.
II/ Chuẩn bị.
	1. Đồ dùng day- học.
	 A. Giáo viên.
	- Hình minh hoạ bộ ĐDDHMT 6 phần tranh dân gian VN.
	- Tranh dân gian Đông Hồ. Sưu tầm trên sách báo….
	 B. Học sinh.
	- Sưu tầm tranh, ảnh về tranh dân gian ( ở báo chí, sách vở…).
	2. Phương pháp dạy- học.
	- Sử dụng tất cả các phương pháp dạy- học.
	- Chủ đạo: Thuyết trình, vấn đáp, kết hợp với minh hoạ.
III/ tiến trình dạy – học.
1/. OÅn ủũnh toồ chửực: Giaựo vieõn kieồm tra sú soỏ vaứ sửù chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh. 
2/. Kieồm tra baứi cuừ: GV kieồm tra baứi taọp: Trang trớ hỡnh vuoõng.
3/. Baứi mụựi:
+ Giụựi thieọu baứi: Cửự moói dũp Teỏt ủeỏn, xuaõn veà chuựng ta laùi ủửụùc chieõm ngửụừng moọt loaùi hỡnh ngheọ thuaọt ủaởc saộc – ủoự laứ tranh daõn gian, mieõu taỷ caỷnh nhoọn nhũp ủoựn xuaõn hay nhửừng caỷnh sinh hoaùt thửụứng ngaứy trong cuoọc soỏng. ẹeồ naộm baột ủửụùc ủaởc ủieồm vaứ hieồu kyừ hụn veà giaự trũ ngheọ thuaọt cuỷa tranh daõn gian, hoõm nay thaày vaứ caực em cuứng nhau tỡm hieồu baứi” Tranh daõn gian Vieọt Nam”
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
*HĐ1. Tìm hiểu về tranh dân gian.
?- Em biết gì về tranh dân gian VN.
- Giới thiệu và vào bài.
 - Treo tranh phục vụ cho bài học & giới thiệu
+ Phục vụ rộng rãi, treo vào dịp tết Nguyên Đán…
+ Tranh gồm: Tranh Tết, tranh thờ cúng
+ Được in bằng ván gỗ, hoặc kết hợp giữa nét và tô màu bằng tay..
+ Nằm trong NT cổ VN, có từ lâu đời…
+ Do một tập thể nghệ nhân dựa trên cơ sở của một cá nhân có tài trong cộng đồng tạo ra đầu tiên…
I. Vài nét về tranh dân gian.
- Nghe giảng, quan sát tranh ảnh trên bảng & SGK. Ghi chép.
* HĐ2. Tìm hiểu về kỹ thuật làm tranh khắc gỗ dân gian VN.
- Dựa vào ĐDDH & SGK đặt câu hỏi.
?- Bức tranh gà mái có bao nhiêu màu? Các mảng màu được ngăn cách như thế nào.
?- Bức tranh ngũ hổ được vẽ bằng những màu nào
?- Hai bức tranh có đặc diểm gì giống và khác nhau.
- Giáo viên dựa trên câu trả lời của HS, GV bổ sung & giới thiệu về hai dòng tranh dân Đông Hồ - Hàng Trống.
 * Kết luận: 
- Tranh Đông Hồ: được sản xuất tại làng Đông Hồ do các nghệ nhân là nhân dân lao động làm ra trong những lúc nông nhàn. Nội dung đơn giản, dể hiểu gần gủi với cuộc sống lao động. Đường nét đơn giản, khoẻ mạnh. Màu sắc lấy từ thiên nhiên như cỏ, cây, hoa, lá…
- Tranh Hàng Trống: Hàng Trống là phố, nơi buôn bán tranh nên gọi là trnh Hàng Trống. Đường nết mãnh mai, trau chuốt, phục vụ tầng lớp trung lưu và thị dân. Màu làm bằng phẩm nhuộm nguyên chất.
?- Các tranh trong SGK vẽ nội dung gì 
?- Tranh của những đề tài này là gì…
- Giới thiệu về nội dung đề tài, hướng dẫn HS nhận biết đề tài trong tranh dân gian VN.
 + Tranh chúc tụng.
 + Tranh về đề tài sinh hoạt, vui chơi… 
II. Hai dòng tranh Đông Hồ & Hàng Trống.
- Quan sát đồ dùng trên bảng và hình minh hoạ trong SGK để trả lời câu hỏi của GV.
- Nghe giảng.
* Tranh Đông Hồ.
- Ghi chép
 - Xem tranh và tìm hiểu về nội dung đề tài được sử dụng trong tranh.
* Tranh Hàng Trống.
- Ghi chép.
* HĐ3. Tìm hiểu giá trị nghệ thuật tranh dân gian.
- Tranh dân gian chú trọng đến bố cục, đường nết, màu sắc. Chử và thơ minh hoạ trong tranh tạo cho bố cục chặt chẻ.
- Là dòng tranh tiêu biểu của Việt Nam với vẻ đẹp hài hoà, mang đậm bản sắc dân tộc.
- GV giới thiệu về giá trị NT của tranh dân gian VN.
III. Giá trị NT của tranh dân gian
- Nghe giảng và ghi chép.
* HĐ4- Đánh giá kết quả học tập.
 ?- Xuất xứ của tranh dân gian.
 ?- Kỹ thuật làm làm tranh khắc gỗ dân gian.
 ?- Đề tài trong tranh dân gian.
 ?- Giá trị NT của tranh dân gian.
- Sau khi HS trả lời GV tóm tắt một vài ý chính, tiêu biểu.
- Trả lời câu hỏi giáo viên đưa ra
- Nghe GV nhận xét và tóm tắt nội dung bài học
- Ghi chép.
4/. Hướng dẫn về nhà:
+ Baứi taọp veà nhaứ: Hoùc sinh veà nhaứ hoùc baứi theo caõu hoỷi trong SGK. 
+ Chuaồn bũ baứi mụựi: ẹoùc trửụực baứi mụựi “Maóu coự 2 ủoà vaọt”, sửu taàm tranh daõn gian, vaọt maóu, chỡ, taồy, vụỷ baứi taọp.
IV :Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docBài 19.doc
Giáo án liên quan