Giáo án Mĩ thuật 3 kì 2 - Trường Tiểu học Ninh Sơn

Bài 26: Tập nặn tạo dáng

NẶN HOẶC XÉ DÁN CON VẬT

I. Mục tiêu:

- Nhận biết được đặc điểm, hình khối của các con vật.

- Biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán và tạo dáng hình con vật.

- Nặn hoặc vẽ hoặc xé dán và tạo dáng được con vật.

- HS khá, giỏi: Hình nặn hoặc vẽ, xé dán cân đối, gần giống con vật mẫu.

- HS biết yêu quý và chăm sóc con vật.

II. Đồ dung dạy- học:

Thầy: - Sưu tầm tranh ảnh một số con vật.

 - Hình gợi ý

 - Đất nặn, giấy màu.

 - Bài của HS năm trước.

Trò: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, đất nặn, bút chì, màu, tẩy.

 

doc31 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1062 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật 3 kì 2 - Trường Tiểu học Ninh Sơn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớc.
-HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
+ Dòng 1 to đậm, dòng 2 nhỏ thanh.
+ §é réng cña c¸c nÐt ch÷ kh¸c nhau.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
+ Chăm học.
+ Các con chữ bằng nhau.
+ Chữ nét đều.
- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
- HS chú ý lắng nghe.
 HS nêu
- HS lắng nghe cô dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
Tuần 23 
 Ngày: / / 2012
Bài 23: Vẽ theo mẫu.
VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC
I. Mục tiêu:
- Biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước. - Biết cách vẽ bình đựng nước.
- Vẽ được cái bình đựng nước.
- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu
 - HS thêm yêu quý và có ý thức giữ gìn đồ vật.
II. Đồ dùng dạy- học:
Thầy: - Một vài chiếc bình đựng nước có hình dáng và màu sắc khác nhau.
 - Bài của HS năm trước.
 - Hình gợi ý cách vẽ.
Trò: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
 - Bút chì, màu, tẩy. 
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét
2. Bài mới:
GTB:
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
MT: - Biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước. 
CTH:
- GV bày mẫu vẽ mà cô đã sưu tầm yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Bàn cô có mấy chiếc bình?
+ Chúng được làm bằng chất liệu gì?
+ Hình dáng và màu sắc của chúng như thế nào?
+ Bình gồm những bộ phận nào?
 + Trang trí giữa các bình có gì khác nhau?
+ Ngoài nhữngchiếc bình ở trên em còn biết loại bình nào khác?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV kết luận : Có rất nhiều loại bình khác nhau, mỗi loại bình có một màu sắc và vẻ đẹp riêng. Muốn vẽ được những chiếc bình đó thật đẹp các em cần nắm chắc đặc điểm của từng loại bình.
Hoạt động 2: Cách vẽ.
MT: - Vẽ được cái bình đựng nước.
CTH:
- GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách vẽ.
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV: Kết luận và vẽ nhanh các bước.
+ Dựng khung hình.+ Kẻ trục đối xứng.+ Tìm tỷ lệ.+ Phác hình bằng nét thẳng.+ Chỉnh sửa chi tiết .+ Tô màu theo ý thích.
Hoạt động 3: Thực hành.
MT: - Vẽ được cái bình đựng nước.
CTH:
- GV cho HS tham khảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài
5.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Bố cục. + Hình dáng. + Tỷ lệ. + Màu sắc. + Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV: Em hãy nêu lại cách vẽ của bài? 
- GV: Nhận xét và đặt câu hỏi:
+ Nhà em có bình đựng nước không?
+ Em đã làm gì để giữ gìn chiếc bình đó?
- GV: Dặn dò HS.
+ Chuẩn bị bài sau: Vẽ thêm vào hình có sẵn.
+ Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
+ 3 chiếc bình.
+ Nhựa, thủy tinh,
+ Cao thấp, th©n thẳng, th©n cong, miệng rộng hơn đáy màu sắc rất phong phú.
+ Miệng, th©n, đáy.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS trao đổi cặp.
- HS trình bày.
- HS nhận xét
- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
- HS lắng nghe cô nhận xét.
-HS nêu.
+ HS trả lời.
- HS lắng nghe cô dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
Tuần 24 
 Ngày: / / 2011
Bài 24: Vẽ tranh.
Đế tài: TỰ DO
I. Mục tiêu.
- Hiểu thêm về đề tài tự do.
- Biết cách vẽ tranh đề tài tự do. 
- Vẽ được một bức tranh theo ý thích.
- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
- HS có thói quen tưởng tượng khi vẽ tranh.
 II. Đồ dùng dạy- học:
 Thầy: - Tranh của họa sĩ và thiếu nhi.
 - Một vài tranh của các bạn học sinh có nội dung khác nhau.
 - Bài của năm trước.
- Hình gợi ý cách vẽ.
Trò: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
 - Bút chì, màu, tẩy. 
III. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét
2. Bài mới:
GTB:
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- GV: Treo tranh, ảnh yêu cầu HS thảo luận theo nội dung:
+ Tranh vẽ hình ảnh gì?
+ §©u lµ h×nh ¶nh chÝnh, h×nh ¶nh phô?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào?
+ Theo em vẽ tranh đề tài tự do gồm những nội dung gì?
- GV: Yêu cầu đại diên 2,3 nhóm trình bày.
- GV:Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV kết luận : Vẽ tự do là một đề tài rất phong phú vì vậy muốn vẽ cho mình một bức tranh đẹp các em cần chọn cho mình một nội dung thật phù hợp.
Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách vẽ của bài vẽ tranh đề tài.
- GV: Yêu cầu đại diện 2,3 cặp trình bày.
- GV: Yêu cầu các cặp còn lại nhận xét.
- GV: Kết luận và vẽ nhanh các bước.
+ Chọn nội dung đề tài.
+ Chọn hình mảng chính, phụ.
+ Chọn hình ảnh vẽ vào các hình mảng sao cho phù hợp.
+ Chỉnh sửa chi tiết.
+ Tô màu theo ý thích.Màu vẽ có đậm, có nhạt
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham khảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài.
5.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Nội dung
+ Bố cục.
+ Cách sắp xếp hình vẽ.
+ Cách vẽ màu.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
4.Củng cố, dặn dò.
- GV: Em hãy nêu lại cách vẽ tranh đề tài?
- GV: Nhận xét .
- GV: Dặn dò HS.
+ Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
+ Con vËt, phong c¶nh, ch©n dung
+ T­¬i s¸ng cã mµu ®Ëm. Mµu nh¹t.
+ Ch©n dung, con vËt, phong c¶nh
- Đại diên trình bày.
- HS nhận xét.
- HS trao đổi cặp.
- Đại diện cặp trình bày.
- HS nhận xét.
- HS chú ý quan sát.
- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nêu
- HS lắng nghe cô dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
Tuần 25 
 Ngày: / / 2011
Bài 25: Vẽ trang trí.
VẼ TIẾP HOẠTIEETS VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu:
- Biết thêm về họa tiết trang trí.
- Biết cách vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật. 
- Vẽ được họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật .
- HS khá, giỏi: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
- Giáo dục thẩm mĩ, giúp các em cảm nhận được cái đẹp, biết vận dụng cái đẹp vào trong cuộc sống cũng như trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
Thầy: - Một vài bài trang trí hình vuông , hình chữ nhật. 
 - Bài của HS năm trước.
Trò: - giấy vẽ hoặc vở thực hành.
 - Bút chì, màu, tẩy. 
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét
2. Bài mới:
GTB:
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV: Treo đồ dïng đã chuẩn bị yêu cầu hS quan sát và thảo luận theo nội dung:
+ Đâu là họa tiết chính?
+ Họa tiết chính thường đặt ở đâu?
+ Họa tiết phụ vÏ như thế nào?
+ Họa tiết chính và phụ được sắp xếp như thế nào?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
 - GV Kết luận: Muốn vẽ được họa tiết đẹp chúng ta cần quan sát kỹ họa tiết. Các họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau và tô cùng một màu.
Hoạt động 2: Cách vẽ màu.
- GV: Yêu cầu HS quan sát kỹ bài tập và đặt câu hỏi gợi ý.
+ Họa tiết chính hình gì?
+ Bông hoa có mấy cánh?
+Cánh hoa được sắp xếp như thế nào?
+ Hình trang trí ở 4 góc có dạng hình gì?
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham khảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Cách vẽ họa tiết.
+ Cách vẽ màu.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV: Em hãy nêu lại cách vẽ màu của bài trang trí? 
- GV: Nhận xét.
- GV: Dặn dò HS.
+ Về nhà sưu tầm hình chữ nhật có trang trí.
+ Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập.
-HS chú ý lắng nghe.
+ Hình bông hoa to.
+ Đặt ở chính giữa hình chữ nhật.
+ Họa tiết phụ đặt ở 4 góc và xung quanh.
+ Họa tiết được sắp xếp cân đối theo trục ngang và trục dọc.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
+ Bông hoa.
+ 8 cánh, 4lớp trước, 4 lớp sau.
+ Các cánh hoa được sắp xếp đối xứng nhau từng cặp.
+ Hình tam giác.
- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe cô dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
Tuần 26 
 Ngày: / / 2011
Bài 26: Tập nặn tạo dáng
NẶN HOẶC XÉ DÁN CON VẬT
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được đặc điểm, hình khối của các con vật.
- Biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán và tạo dáng hình con vật. 
- Nặn hoặc vẽ hoặc xé dán và tạo dáng được con vật.
- HS khá, giỏi: Hình nặn hoặc vẽ, xé dán cân đối, gần giống con vật mẫu. 
- HS biết yêu quý và chăm sóc con vật.
II. Đồ dung dạy- học:
Thầy: - Sưu tầm tranh ảnh một số con vật.
 - Hình gợi ý
 - Đất nặn, giấy màu.
 - Bài của HS năm trước.
Trò: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, đất nặn, bút chì, màu, tẩy.
III.Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét
2. Bài mới:
GTB:
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV: Treo tranh ảnh yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Em hãy kể tên các con vật có trong tranh?
+ Hình dáng, đặc điểm?
+ Các phần chính của con vật? 
+ Các con vật đó có đặc điểm gì giống và khác nhau?
+ Ngoài các con vật trên em còn biết thêm con vật nào khác?
- GV: Yêu cầu đại diện 2,3 nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV: Kết luận.
+ Có rất nhiều các con vật, mỗi con đều có hình dáng và đặc điểm khác nhau nhưng về cấu tạo chung chúng đều có 3 phần chính: đầu, mình, chân.
? Các con vật đó có ích lợi gì với con người.
- GDMT: Là nguồn thức ăn bổ dưỡng và là nguồn sức lực giúp con người trong sản xuất. Các con vật đó còn có tác dụng giúp cho môi trường cân bằng sinh thái, môi trường trong sạch hơn.
Hoạt động 2: Cách xé dán.
- GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách xé dán.
- GV: Yêu cầu đại diện cặp trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
+ Xé dán phần chính trước.
+ Xé phần phụ.
+ Xé chi tiết.
+Chọn màu giấy nền.
+ Dán hình con vật.
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham khảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Bố cục, hình dáng, đặc điểm, màu sắc.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV: Em hãy nêu lại cách xé dán con vật?
GV: Nhận xét 
? Các em đã làm gì để chăm sóc các con vật.
- GV: Nhận xét và dặn dò HS.
+ Sưu tầm tranh ảnh các con vật.
+ Tìm xem tranh dân gian.
+ Giờ sau mang đầy dủ đồ dùng học tập.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
+ Gà, chó, mèo
+ Mỗi con có một đặc điểm và hình dáng riêng.
+ Đầu, mình, chân, đuôi
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS trả lời.
- HS trao đổi cặp.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
- HS lắng nghe cô nhận xét.
- HS nêu.
-HS trả lời.
- HS lắng nghe cô dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
Tuần 27 
 Ngày: / / 2011
Bài 27: Vẽ theo mẫu.
VẼ LỌ HOA VÀ QUẢ
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được hình dáng, tỷ lệ , đặc điểm của lọ hoa và quả.
 - Biết cách vẽ lọ hoa và quả.
 - Vẽ được lọ hoa và quả. 
 - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
 - HS có thói quen quan sát và thêm yêu thích môn học. 
II. Đồ dùng dạy- học:
Thầy: - Một số lọ hoa và quả có hình dáng và màu sắc khác nhau.
 - Bài của HS năm trước.
 - Hình gợi ý cách vẽ.
Trò: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
 - Bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét
2. Bài mới:
GTB:
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV bày mẫu vẽ mà cô đã sưu tầm yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Mẫu vẽ có mấy vật mẫu?
+ Vị trí của từng vật mẫu?
+ Lọ hoa và quả có đặc điểm gì?
+ Chiều cao của quả so với lọ hoa như thế nào?
+ Độ đậm nhạt của hai vật mẫu?
+ Độ đậm nhạt của từng vật mẫu?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV kết luận : Để vẽ được lọ hoa và quả đẹp các em cần quan sát kỹ hình dáng, tỷ lệ của hai vật mẫu, so sánh độ to, nhỏ, cao, thấp, dài ngắn để xác định khung hình chung, riêng và ước lượng tỷ lệ tương đối chính xác thí chúng ta mới có bài vẽ đẹp.
Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để tìm ra cách vẽ.
- GV: Yêu cầu đại diện cặp trình bày.
- GV: yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV: Nhận xét và vẽ nhanh các bước.
+ Dựng khung hình chung của lọ và quả. 
+ Dựng khung hình riêng của lọ và quả.
+ Tìm tỷ lệ.
+ Phác hình bằng nét thẳng.
+ Chỉnh sửa chi tiết .
+ vẽ đậm nhạt.
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham khảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Bố cục, hình dáng, tỷ lệ, màu sắc.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV: Em hãy nêu lại cách vẽ của bài? 
- GV: Nhận xét và đặt câu hỏi:
+ Nhà em có lọ hoa và quả khôngkhông?
+ Em đã làm gì để giữ gìnchúng?
- GV: Dặn dò HS.
+ Chuẩn bị bài sau: Vẽ màu vào hình có sẵn. 
+Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
+ Hai vật mẫu.
+ Quả đúng trước, lọ đứng sau.
+ Lọ hoa hình trụ, quả hình cầu.
+ Chiều cao của quả bằng khoảng 1/2 chiều cao của lọ hoa.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS trao đổi cặp.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
- HS chú ý quan sát cô hướng dẫn.
- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
+ HS lắng nghe cô nhận xét.
- HS nêu.
+ HS trả lời.
- HS lắng nghe cô dặn dò.
 Rút kinh nghiệm:
Tuần 28 
 Ngày: / / 2012
Bài 28: Vẽ trang trí.
VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
I. Mục tiêu:
- Biết thêm về cách vẽ màu. 
- Biết cách vẽ màu vào hình.
- Vẽ được màu vào hình có sẵn.
- HS khá, giỏi: Tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh.
- HS thấy được vẻ đẹp của màu sắc, them yêu quý thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy- học:
Thầy: - Phóng to 2,3 hình trong vở tập vẽ.
 - Bài của HS năm trước.
Trò: - Giấy hoặc vở tập vẽ. Bút chì, màu, tẩy.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt đông dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét
2. Bài mới:
 GTB:
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV: Treo bức tranh yêu cầu HS thảo luận theo nội dung:
+ Bức tranh vẽ hình ảnh gì?
+ Tên loài hoa đó?
+ Vị trí của lọ hoa trong hình vẽ?
+ các em nên vẽ màu như thế nào?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV kết luận: Muốn tô vào hình vẽ có sẵn được đẹp các em không nên dùng quá nhiều màu tô màu có đậm, có nhạt , màu tô gọn gang không chờm ra ngoài nét vẽ.
Hoạt động 2: Cách vẽ màu.
- GV : Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách vẽ màu.
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV: Nhận xét và kết luận
+ Khi tô màu chúng ta vẽ viền xung quanh trước.
+ Có thể tô màu gà mẹ hoặc gà con sau đó mới tô nền hoặc ngược lại.
+ Tô màu không chờm ra ngoài nét vẽ, tô màu có đậm, có nhạt.
Hoạt động3: Thực hành.
- GV cho HS tham khảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài
5.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Cách vẽ màu.
+ Màu nền.
+ Màu hình vẽ.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
IV.Củng cố, dặn dò.
- GV: Em hãy nêu lại cách vẽ của bài?
- GV: Nhận xét và dặn dò HS.
+ Quan sát hình ảnh về an toàn giao thông.
+ Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
- HS trình bày.
- HS nhận xét
- HS nêu.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.
- HS lắng nghe .
- HS nêu.
- HS lắng nghe cô dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
Tuần 29 
 Ngày: / / 2012
Bài 29: Vẽ tranh.
TĨNH VẬT ( LỌ & HOA)
I. Mục tiêu:
 - Biết thêm về tranh tĩnh vật .
 - Biết cách vẽ tranh tĩnh vật. 
 - Vẽ được tranh tĩnh vật đơn giản và tô màu theo ý thích. 
 - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. 
 - HS hiểu được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật, yêu thích môn học.
 II. Đồ dùng dạy- học:
Thầy: - Sưu tầm tranh tĩnh vật và tranh khác loại.
 - Vật mẫu.
 - Hình gợi ý cách vẽ.
 - Bài của HS năm trước.
Trò: - Mang đầy đủ đồ dùng học tập .
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét
2. Bài mới:
GTB:
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV bày mẫu vẽ mà cô đã sưu tầm yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Những bức tranh trên vẽ về hình ảnh gì?
+ Các bức tranh đó có gì khác nhau?
+ Hình vẽ trong tranh tĩnh vật?
+ Màu sắc?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV kết luận : Muốn vẽ được tranh tĩnh vật lọ và hoa đẹp các em cần quan sát kỹ mẫu hoặc nhớ lại những lọ hoa đẹp mà các em đã nhìn thấy. chúng ta phác dáng chung sau đó vẽ chi tiết.
 Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để tìm ra cách vẽ.
- GV: Yêu cầu đại diện cặp trình bày.
- GV: yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV: Nhận xét và vẽ nhanh các bước.
* Cách vẽ hình.
+ Vẽ phác vừa với phần giấy quy định.
+ Vẽ lọ hoa dựa vào bài vẽ theo mẫu.
+ vẽ hoa.
* Cách vẽ hoa.
+ Vẽ màu lọ hoa theo ý thích.
+ Vẽ màu theo ý thích.
+ Vẽ màu nền cho tranh sinh động.
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham khảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Bố cục, hình dáng lọ và hoa, màu sắc.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất?
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
4.Củng cố, dặn dò.
- GV: Em hãy nêu lại cách vẽ của bài?
- GV: Nhận xét và đặt câu hỏi:
+ Nhà em có lọ hoa và quả khôngkhông?
+ Em đã làm gì để giữ gìn chúng?
- GV: Dặn dò HS.
+ Chuẩn bị bài sau:Quan sát ấm pha trà.. 
+Giờ sau mang đầy dủ đồ dùng học tập.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
+ Các con vật, tranh sinh hoạt, lọ hoa.
+ Các con vật, sinh hoạt của con người ở dạng động, lọ hoa ở dạng tĩnh.
+ Lọ hoa.
+ Vẽ màu như thực hoặc vẽ theo ý thích.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS trao đổi cặp.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
- HS chú ý quan sát cô hướng dẫn.
- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
+ HS lắng nghe cô nhận xét.
-HS nêu.
+ HS trả lời.
- HS lắng nghe cô dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
Tuần 30 
 Ngày: / / 2012
Bài 30: Vẽ theo mẫu.
VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC
I. Mục tiêu:
- HS biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái ấm pha trà.
- Biết cách vẽ ấm pha trà.
- Vẽ được cá

File đính kèm:

  • docMYTHUAT L3 HKII.doc
Giáo án liên quan