Giáo án Mầm Non - Chủ đề: Bé yêu Quê hương - Đất nước

 HOẠT ĐỘNG HỌC

 PTTC:

HĐTD: ĐI BƯỚC DỒN NGANG TRÊN GHẾ THỂ DỤC

I. Mục đích và yêu cầu.

- Dạy trẻ biết đi dồn bước ngang trên ghế thể dục. Khi đi trẻ biết bước một chân phải sang bên và thu một chân trái về sát chân phải, lưng thẳng

- Phát triển cơ chân và tố chất khéo léo

- Giáo dục trật tự trong giờ học biết chú ý lắng nghe cô.

- Trẻ hiểu cách chơi và luật chơi. Trẻ chơi vui và hứng thú

II. Chuẩn bị.

- Ghế thể dục

- Băng nhạc trống lắc, rổ vòng

- Ba khăn khác màu( Chơi TC: nhảy tiếp sức)

 

doc42 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 3508 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm Non - Chủ đề: Bé yêu Quê hương - Đất nước, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới thiệu trò chơi : 
- Cô nhắc lại luật chơi - cách chơi .
- Mời cháu lên chơi .
- Tổ chức cho cả lớp cùng chơi – cô trẻ cùng nhận xét 
3.Kêt thúc : Nhận xét, tuyên dương trẻ
B . HOẠT ĐỘNG CHIỀU :
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ :
 HĐLQCV : : BÉ LÀM QUEN NHÓM CHỮ S,x
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 
	- Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm nhóm chữ s,x
- Thông qua các trò chơi giúp trẻ nhận biết chữ cái đã học bằng các giác quan, luyện và phản ứng nhanh nhẹn với chữ cái thông qua trò chơi
 - Phát triển khả năng diễn đạt câu nói rõ ràng mạch lạc.
 - Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức, tích cực tham gia học tập.
II .CHUẨN BỊ : 
*Đồ dùng của cô
 -Tranh ảnh về quê hương Phú Hòa
 - Các chữ cái s,x
 -Thẻ chữ cái rời
 -Tranh có chứa các chữ cái s,x: Sông Ba, Xóm làng
 - Nhạc theo chủ đề
 *Đồ dùng của trẻ;
 - Vườn hoa với các bông hoa có gắn chữ cái g,y,s,x
- Các bức tranh 
- Một số chữ cái rời s,x keo dán
III . TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG : 
1.Hoạt động 1 : Ổn định dẫn dắt, giới thiệu bài
	- Cô cho trẻ đọc đông dao: Về Quê Hương Phú Yên
 - Các cháu vừa đi đâu ? cháu thấy gì?
 - Cô cháu cùng trò chuyện về Phú Hòa quê bé
 - Giáo dục trẻ biết yêu quý tôn trọng bảo tồn danh thắng Phú yên
2.Hoạt động 2 : Bé học chữ cái
 Làm quen chữ s
 - Chúng mình cùng xem nhà bạn Sen treo tranh gì nhé?
 - Cho trẻ đọc từ dưới tranh: Sông Ba
	- Cô cũng có nhãn từ “ Sông Ba”
	- Nhãn từ cô vừa gắn có giống từ trong tranh không ? ( giống ), cô cất tranh 
	- Tìm chữ cái mình đã học 
 - Đây là .. cô cất Còn đây là chữ gì các con? Trẻ không trả lời được thì cô giáo giới thiệu đây là chữ n mà hôm nay cô dạy các con đấy.
 - Cô giới thiệu chữ “s” 
 - Còn đây là chữ s in thường, s viết thường 
 - Cô phát âm mẫu 3 lần
	- Cô mời cá nhân, mời nhóm, mời tổ, mời lớp .?
	- Chúng mình đã học được chữ gì trong từ “Sông Ba”? Vừa rồi cháu đã học được chữ s 
 Làm quen chữ x
 Hát : Ánh trăng Hòa Bình
Các cháu xem Nhà bạn Xoan còn treo tranh gì?(Xóm làng)
- Cho trẻ đọc từ “Xóm làng”dưới tranh
 - Cô cũng có nhãn từ “Xóm làng”có giống với từ trong tranh không?( Cô cất tranh)
 - Tìm chữ cái mình đã học 
 - Còn đây là chữ gì các con? Trẻ không trả lời được thì cô giáo giới thiệu đây là chữ m mà hôm nay cô dạy các con đấy chữ này chưa học hôm sau cô dạy
 - Cô giới thiệu chữ “x”.
- Còn đây là chữ x in thường , x viết thường 
 - Cô phát âm mẫu 3 lần
 - Cô mời cá nhân, mời nhóm, mời tổ, mời lớp 
- Các cháu có thích chơi với những chữ cái mình vừa học không?
- Hát “Yểu Hà Nội”
Hoạt động 3 : Bé vui chơi với chữ s,x
 *Trò chơi thứ nhất: Bánh xe kỳ diệu
Mỗi vòng quay sẽ dừng lại một chữ cái. Cháu quan sát xem đó là chữ nào hãy phát âm to và chọn đúng chữ cái đó giơ lên
 - Mời các con nhìn cùng chơi nào. Cô mở nhạc trẻ chơi
 *Trò chơi thứ hai: Về đúng địa danh
Mỗi bức tranh là một địa danh thắng cảnh đẹp mang tên chữ cái .
Mỗi cháu có một tấm vé có chữ cái tương ứng. Khi nghe hết nhạc cháu hãy tìm nhanh địa danh có chữ cái giống chữ cái cháu có. Ai tìm sai phải tìm lại
*Trò chơi thứ ba: Cánh cửa thần kỳ
 Mỗi đội có một bức tranh có bài đồng dao với chữ cái s, x
Các cháu bật nhanh và gạch chân đúng chữ cái s, x thì cánh cửa tự động mở ra cho các cháu cùng khám phá
 - Cô nhận xét sau mỗi lần chơi
 Kết thúc: Nhận xét hoạt động
 * Nêu gương 
 * Trả trẻ
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
.. 
KẾ HOẠCH NGÀY
 Thứ Sáu ngày 1/ 5 /2015.
A .HOẠT ĐỘNG HỌC : 
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC : 
HĐLQVT :
TRẺ ĐO ĐỘ DÀI CỦA ĐỐI TƯỢNG LÀM QUEN THAO TÁC ĐO.
I/ Mục đích yêu cầu:
- Cô giúp trẻ làm quen với thao tác đo, nắm được kỹ thuật đo.
- Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ để trao đổi, thảo luận và đọc kết quả đo một cách rõ ràng, chính xác.
- Trẻ cảm nhận đượcvẻ đẹp của đồ dùng đồ chơi, những hành vi đẹp trong học tập: hăng hái phát biểu ý kiến, phát biểu to, rõ ràng, không nói chuyện, đùa giỡn trong giờ học, ...
- Qua hoạt động, giúp trẻ phát triển vận động thô: đi đứng, di chuyển, phát triển vận động tinh: quan sát, so sánh, tư duy có chủ định, ... giúp cơ thể phát triển hài hòa cân đối.
- Giáo dục trẻ yêu thích học toán, đoàn kết, hợp tác khi chơi, hăng hái trong học tập.
II/ Chuẩn bị:
+ Mô hình đền thờ Lương Văn Chánh
+ 1 quả bóng bay
+ Thẻ chữ số từ 1 đến 10
+ Mỗi trẻ một băng giấy dài: 10cm
+ 1 băng giấy cho cô dài 50 cm, 1 bảng bé ngoan, 3 chai nước suối, thước đo, 3 ly nhựa, 3 xô và 3 thau (nhỏ)
+ Phấn, bút lông đen
III/ Tổ chức thực hiện:
Hoạt động : Ổn định giới thiệu bài:
- Cô tập hợp trẻ, rủ trẻ đến thăm Đền thờ Lương văn Chánh kết hợp hát: “Khúc hát dạo chơi”
Xem hình ảnh và trò chuyện về chủ đề
Giáo dục trẻ yêu quê hương của mình
a/ Ôn kiến thức cũ: Ôn hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật
Đàm thoại: 
+ Ai phát hiện trong Đèn thờ Lương văn Chánh có gì?
+ Những liếp rau, luống hoa \có gì đặc biệt ? (Liếp rau có hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật)
+ Ngoài các luống rau ra, ai phát hiện những đồ dùng, vật dụng nào trong đền thờ có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật nữa? (Cho trẻ tìm và gọi tên)
-> Giáo dục trẻ yêu quí, kính trọng các chú bảo vệ ngày đêm canh gác
Chuyển đội hình, kết hợp hát “Que hương tươi đẹp” về đội hình vòng tròn.
b/ Cung cấp kiến thức mới: Dạy trẻ làm quen với thao tác đo
- Cho trẻ chơi trò chơi “Trời tối, trời sáng”
- Tạo tình huống: Cô thả một quả bóng bay, cho trẻ thi nhau xem ai là người lấy được bóng.
Cô hỏi trẻ: Tại sao bạn A lấy được quả bóng mà các bạn khác không lấy được quả bóng? (Vì bạn A cao hơn các bạn khác)
- Để biết được bạn nào cao hơn, bạn nào thấp hơn thì hôm nay cô sẽ dạy cho các con làm quen với thao tác đo.
Cô nói: Để đo một đối tượng, trước tiên chúng ta cần xác định đối tượng đo, thước đo, sau đó tiến hành đo, ghi và đọc kết quả đo.
- Ở đây cô có:
+ Đối tượng đo là: băng giấy, bảng bé ngoan, chai nước
+ Thước đo là: Thước đo cây, gang tay, ly nhựa
- Cô hỏi trẻ: Thế bây giờ các con muốn đo gì trước? (Trẻ chọn đối tượng đo)
Đo băng giấy: 
- Muốn biết băng giấy này dài bao nhiêu cô sẽ dùng thước đo để đo
- Cô làm mẫu và giải thích: 
Cô đặt chồng thước lên băng giấy, một đầu thước trùng với một đầu của băng giấy, sao cho cạnh dưới của thước sát với mép dưới của băng giấy, cô dùng bút vạch đánh dấu, kết hợp đếm tương ứng rồi nhấc thước ra, tiếp tục đo và vạch tương tự cho đến hết băng giấy, sau đó đọc kết quả đo. Như vậy, băng giấy này có chiều dài bằng .... thước đo.
- Cô mời trẻ lên thực hiện lại thao tác đo và đọc kết quả trẻ đo được.
- Cô hỏi trẻ: Con nào muốn đo gì nữa?
Đo bảng bé ngoan:
- Đối với bảng bé ngoan, cô dùng gang tay làm thước đo, các con nhìn và đếm xem bảng bé ngoan này có chiều dài bằng bao nhiêu gang tay cô nhé.
Tiến hành đo: Cô dùng ngón cái và ngón giữa làm chuẩn, đặt đầu ngón tay cài trùng với mép bảng (bàn tay phải thẳng), dùng phấn để vạch đánh dấu, kết hợp đếm và nhắc tay ta, tiếp tục đo tương tự đến hết chiều dài của cái bảng bé ngoan, đọc kết quả đo. Như vậy, cái bảng bé ngoan này có chiều dài bằng .... lần gang tay cô.
- Cô mời trẻ lên thực hiện lại và đọc kết quả
- Cô hỏi trẻ: Tại sao khi cô đo, chiều dài bảng bé ngoan chỉ bằng 5 lần chiều dài gang tay cô mà bạn đo thì chiều dài bảng bé ngoan lại bằng 7 lần gang tay bạn?
=> Thức đo càng dài thì số lần đo càng ngắn và ngược lại, thước đo càng ngắn số sần đo càng nhiều.
Chuyển đội hình, kết hợp đọc thơ: “Chú bộ đội hành quân trong mưa”
Đo chai nước:
- Cô cho trẻ xem chai nước và hỏi trẻ: Cô có gì?
+ Các con nghĩ xem mình có thể dùng gì để đo chai nước này?
+ Tại sao không dùng thước hay gang tay để đo? (Vì nước là chất lỏng nên không thể dùng thước hoặc gang tay để đo mà phải dùng ca, ly, chai, ... để đo, người ta gọi đo chất lỏng là đo thể tích)
=> Tiến hành đo: Cô rót nước trong chai ra ly nhựa (đầy chai), trẻ đếm kết hợp đổ ra ngoài, tiếp tục thực hiện tương tự cho đến hết nước trong chai, sau đó đọc kết quả.
-> Như vậy, chai nước này có thể tích bằng ... lần thể tích cái ly.
- Cô mời trẻ lên thực hiện lại và đọc kết quả cho cả lớp xem.
c: Luyện tập
- Cô tổ chức cho trẻ chơi đong nước vào chai
Cách chơi: chia lớp làm 4 nhóm, trong khoảng thời gian một bài hát, các nhóm sẽ dùng cái chén làm thước đo, thực hiện đo thể tích nước của chai trà xanh khộng độ, đội nào thực hiện nhanh, đọc kết quả chính xác sẽ là đội thắng cuộc.
-> Chuyển đội hình, đọc thơ: “Về quê”
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Nhận xét trò chơi
-> Chuyển đội hình kết hợp lấy đồ dùng, hát: “Ánh trăng Hòa Bình”, về đội hình chữ U
Cô nói: Bây giờ các con dùng băng giấy làm thước đo và đo xem ô gạch các con đang ngồi có chiều dài bằng mấy lần băng giấy nhé.
- Cô cho trẻ thực hiện đo, cô quan sát, hướng dẫn, sửa sai cho trẻ.
- Cô cho trẻ đọc kết quả đo.
3/ Kết thúc: Nhận xét lớp, nghỉ.
B . HOẠT ĐỘNG CHIỀU : 
**********************
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU :
1.Biểu diễn văn nghệ .
* Mục đích, yêu cầu
 Cháu hứng thú tham gia biểu diễn văn nghệ với các bài hát cháu đã học, bài thơ, câu chuyện đã học
 Rèn luyện tính mạnh dạn, tự tin ở trẻ
* Chuẩn bị
Một số bài hát trong đĩa
Hoa, nơ, quần áo, phách, xắc xô
*Tổ chức hoạt động
Cô giới thiệu chương trình văn nghệ do lớp Mẫu giáo lớn D biểu diễn
Cô giới thiệu ban nhạc, ca sĩ, nghệ sĩ
 Lần lượt mời trẻ biểu diễn tiết mục của mình
Cô nhận xét
2. Nhặt rác sân trường
3.Nêu gương cuối tuần 
I. Mục đích, yêu cầu
 Cháu hứng thú tham gia
 Biết tự nhận xét về mình, về bạn
II. Chuẩn bị
Bảng bé ngoan, Hoa
III. Tổ chức hoạt động
- Hát: Hoa bé ngoan
- Nêu tiêu chuẩn đạt hoa bé ngoan
- Trẻ tự nhận xét về mình, về bạn
- Cô nhận xét chung
- Cho trẻ lên cắm hoa
- Cô khuyến khích, động viên trẻ chưa đạt hoa bé ngoan
* Hát: Cả tuần đều ngoan
 Vệ sinh trả trẻ
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
KẾ HOẠCH TUẦN 2
NHÁNH 2: BÉ YÊU ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
Thực hiện 1 tuần: Từ ngày 4/5/ 2015 đến ngày 8/5/ 2015
 Thứ
H Đ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ Tc
- Trò chuyện về quê hương, xóm làng, đát nước Việt Nam.
- Trò chuyện về một số danh thắng của Việt Nam mà trẻ biết. 
- Trò chuyện về các di tích lịch sử, ở đất nước Viêt Nam mà trẻ biết. 
Thể dục sáng
Tập theo bài hát: Yêu Hà Nội
- Hô hấp : Hít vào thật sâu.
-Tay 1: Đưa tay ra phía trước, lên cao. 
- Chân 1: Khuỵu gối 
- Bụng 3: Nghiêng người sang bên. 
- Bật 2 : Bật tại chỗ 
HĐ có 
chủ đích
* PTVĐ:
TD: Đi bước dồn ngang trên ghế thể dục
TCVĐ: Nhảy tiếp sức
** PTNT:
 KPKH:
-Bé đến thăm Thủ đô Hà Nội 
* PTNN: 
* PTTM
TH: Vẽ về miền núi
* PTTM
 Â N: 
Múa với bạn Tây Nguyên
Vđ: Minh họa
NH: Việt nam quê Hương tôi
TCÂN: Tai ai tinh
* PTNT:
 Toán:
 - Trẻ đo các đối tượng khác nhau bằng một vật đo quy định
HĐ ngoài trời
1.HĐ có chủ đích:	
 - Quan sát tranh Hồ gươm
 - Quan sát tranh chùa Một cột 
 - Quan sát tranh vịnh Hạ Long
 - Trò chuyện về một số cảnh đẹp ở Hà Nội
 - Trò chuyện về một số di tích lịch sử ở Việt Nam
2. HĐ tập thể:
 -Thi xem ai nhanh, trời mưa, tung bóng.
 - Chơi: Kéo co, bịt mắt bắt dê, ném lon
3. HĐ tự do: 
- Trò chơi tự do.(vẽ về núi, tung bóng, chơi chong chóng, xâu hoa, chơi với lá cây, lắp ghép, chơi với sỏi) . Cô quản lí
HĐ góc 
1 – Góc phân vai : Bán hàng., gia đình ,.
2 – Góc xây dựng : Xây mô hình Sông Ba- Núi Nhạn
3 – Góc nghệ thuật : Cắt dán ảnh trên báo, tô màu, xé dán, nặn ,vẽ, dán tranh về quê hương, đất nước.
4 – Góc học tập : Chơi lô tô về các hiện tượng , học toán, học chữ cái, chơi ghép hình , xem tranh ảnh, Ambuml về các danh thắng Việt nam.
5 –Góc thiên nhiên : Chơi thả vật nổi vật chìm, chơi với cát, trồng cây, lau lá, đong nước  	 
HĐ chiều
Thứ 2:
Hướng dẫn trò chơi mới:
TCVĐ: Thi xem ai nói nhanh 
Thứ 3:
PTNN: 
Chuyện: Sự Tích Hồ Gươm
Thứ 4:
TCDG: Kéoco.
Thứ 5
PTNN:
 Tập tô:
S,x
Thứ 6
- Nêu gương cuối tuần. 
- Lđ trực nhật.
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
NHÁNH 2: BÉ YÊU ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
Thực hiện 1 tuần: Từ ngày 4/5/ 2015 đến ngày 8/5/ 2015
N DH D
Mục đích
Chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
1. Góc PV: 
Gia đình, bán hàng
- Trẻ thể hiện được các vai chơi.
- Biết trao đổi với bạn trong khi chơi.
- Bàn ghế, 1 số đồ dùng đồ chơi , gia vị để nấu ăn .
 -Một số tranh di tích lịch sử ,danh lam thắng cảnh của đất nước Việt Nam ..
 - Các con đi đến cửa hàng mua thực phẩm về nấu ăn, mua nước về uống,tranh ảnh di tích lịch sử .
 -Cô vui vẻ , biết mời khách ..
- Gợi ý để các nhóm chơi liên kết với nhau
2.Góc XD: Xây mô hình núi Nhạn- sông Ba
- Biết cách sắp xếp các khối gỗ để xây Núi Nhạn- Sông Ba
- Khối gỗ, chai nhựa,cỏ,hoa , giấy bìa tạo núi, giấy A0 tô màu tạo sông, một số thuyền buồm, mãu nặn người ngồi trên thuyền.. 
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu để xây công viên 
- Biết cách sắp xếp trang trí hợp lí hài hòa 
3.Góc HT:
-Xem tranh ảnh về các di tích lịch sử,danh lam thắng cảnh. 
- Chơi cờ đô - mi - nô
Chữ cái
- Trẻ biết xem tranh ảnh về các di tích lịch sử ,danh lam thắng cảnh ở Việt Nam.
- Biết chơi cờ đô – mi - nô
- Sưu tầm tranh ảnh về các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở Việt Nam 
- Cờ đô- mi - nô chữ cái.
- Trẻ biết xem tranh và nói nội dung bức tranh về các di tích lịch sử ,danh lam thắng cảnh ở Việt Nam...
4. Góc NT 
Tạo Hình
- Vẽ về miền núi, cảnh đẹp đất nước, cắt dán tranh ảnh về quê hương đất nước 
Âm nhạc
- Trẻ hát, nghe những bài hát về quê hương, một số bài hát mang âm hưởng dân ca
- Trẻ biết về góc chơi, chơi theo ý thích, rèn củng cố kỹ năng ve, cắt dán, tô màu cho trẻ
- Biết hát một số bài hát về quê hương trong chương trình trẻ học hoặc nghe những bài hát về quê hương và hưởng ứng
- Bút chì, màu tô,tẩy
-Tạp chí cũ, keo dán, giấy...
- Một số vật liệu hột hạt khác ...
- Một số nhạc cụ, băng đĩa, bài hát về quê hương cho trẻ nghe
- Một số, hoa nơ cho trẻ vận động...
- Trẻ biểt vẽ cảnh miền núi với nhà sàn, suối, cây tạo thành bức tranh trẻ thích..
- Trẻ chọn tranh ảnh đẹp của quê hườn để cắt dán làm album quê hương, tô màu tranh...
- Trẻ chơi ở góc âm nhạc. Lắng nghe giai điệu bài hát, nhún nhảy, vận động theo ý thích, hát hoặc rủ bạn cùng sáng tạo vận động
5. Góc Thiên nhiên
- Trồng cây
- Chăm sóc 
- Trẻ biết cùng cô trồng cây xanh
- Lau lá cây.
- Nhặt lá vàng
- Bình tưới, khăn lau, nước
- Trẻ biết cùng cô tưới nước nhặt lá vàng, lau lá cây, biết tiết kiệm nước.
- Trẻ biết sự lớn lên của cây
- Chơi với cát, nước
* Dự kiến tình huống xảy ra:
.............................
KẾ HOẠCH NGÀY
 Thứ hai/4 /5 / 2015 
 HOẠT ĐỘNG HỌC 
 PTTC: 
HĐTD: ĐI BƯỚC DỒN NGANG TRÊN GHẾ THỂ DỤC 
I. Mục đích và yêu cầu.
- Dạy trẻ biết đi dồn bước ngang trên ghế thể dục. Khi đi trẻ biết bước một chân phải sang bên và thu một chân trái về sát chân phải, lưng thẳng 
- Phát triển cơ chân và tố chất khéo léo 
- Giáo dục trật tự trong giờ học biết chú ý lắng nghe cô.
- Trẻ hiểu cách chơi và luật chơi. Trẻ chơi vui và hứng thú
II. Chuẩn bị.
- Ghế thể dục
- Băng nhạc trống lắc, rổ vòng
- Ba khăn khác màu( Chơi TC: nhảy tiếp sức)
 III.Tiến hành
1. Hoạt động 1: Bé tập thể dục
 Khởi động : 
Cô cho trẻ đi dích dắc,vòng tròn kết hợp đi các kiểu: đi kiểng chân-> đi thường-> đi gót chân-> đi thường-> đi khom lưng-> đi dậm chân-> chạy chậm-> chạy nhanh-> nhanh hơn-> chạy chậm-> dừng lại làm động tác hô hấp
Chuyển về đội hình hàng ngang tập BTPTC. 
 Trọng động.
. Bài tập phát triển chung( Tập với bài: Nắng sớm)
* Động tác tay (2l8n) 
- TTCB: Đứng thẳng chân khép , tay cầm vòng để xuôi dưới gối, đầu không cúi
- N1: Bước chân trái sang trái 1 bước đồng thời tay cầm vòng đưa thẳng ra phía trước
- N2: Tay cầm vòng đưa lên cao
- N3: Như N1( sang phải)
- N4: Về TTCB
* Động tác chân: (4l8n)
- TTCB:  Đứng thẳng chân khép , tay cầm vòng để xuôi dưới gối, đầu không cúi
- N1:  Kiễng chân, hai tay cầm vòng đưa thẳng lên cao
- N2: Khuỵu gối, hai tay cầm vòng đưa thẳng ra trước
- N3: Như N1
- N4: Về TTCB
* Động tác bụng : (2l8n) 
- TTCB: Đứng thẳng chân khép , tay cầm vòng để xuôi dưới gối, đầu không cúi
- N1: Bước chân trái sang một bước tay cầm vòng đưa thẳng ra trước 
- N2: Xoay người sang trái đồng thời hai tay cầm vòng xoay trái
- N3: Bước chân qua phải như N1
- N4: Về TTCB
* Động tác bật : (2l8n) 
- TTCB:  Đứng thẳng chân khép , tay cầm vòng để xuôi dưới gối, đầu không cúi
- N1: Bật tách chân ra hai bên đồng thời tay cầm vòng đưa ra trước 
- N2: Bật khép chân, tay cầm vòng để xuôi
- N3: Như N1
- N4: Về TTCB 
2. Hoạt động 2: Đi bước dồn ngang trên ghế thể dục
Vận động cơ bản: Đi bước dồn ngang trên ghế thể dục 
Đội hình: hai hàng ngang đối diện
Cô giới thiệu vận động:
- Hôm nay cô sẽ dạy cho các con vận động mới " đi bước dồn ngang trên ghế thể dục"
- Cho trẻ nhắc lại tên vận động( cả lớp, 3-4 trẻ)
- Để thực hiện được các con chú ý nhìn cô làm trước.
- Bây giờ cô làm gì?....
 + Lần 1: Không giải thích.
 + Lần 2: Vừa làm vừa giải thích.
TTCB: cô đứng trên ghế hai tay chống hông, đứng ngang, một bước ngắn sau đó cô thu chân trái về sát chân phải và cô cứ tiếp tục bước sang ngang cho tới hết ghế, cô bước từng chân nhẹ nhàng xuống đất. 
- Nếu chân phải ở đầu ghế thì cô bước chân trái trước thu chân phải về sát chân trái
- Hỏi lại tên vận động. Cô vừa thực hiện vận động gì? 
- Cô mời hai trẻ làm thử. Cô nhận xét.
* Trẻ thực hành:
- Cho cả lớp thực hiện 2-3 lần. Cô sửa sai khuyến khích trẻ.
- Tổ thực hiện
- Nhóm bạn trai, bạn gái
- Thi đua các tổ
. Trò chơi vận động: Nhảy tiếp sức
- Cô sẽ chia lớp mình thành 3 đội. 
- Cách chơi như sau : Cô có 3 khăn cho ba đội, lần lượt từng bạn của 3 đội sẽ bật lên trên lấy khăn nhảy về đội của mình, đưa khăn cho bạn kế tiếp, cho đến hết, đội nào nhanh hơn sẽ thắng.
- Luật chơi: không được chạy, làm rớt khăn  coi như thua
- Trẻ chơi 3-4 lần 
3. Hoạt động 3: Hồi tỉnh
- Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng thả lỏng tay chân 
* Kết thúc: nhận xét và tuyên dương  
 B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 
Hướng dẫn trò chơi: Thi xem ai nói nhanh
I.Mục đích
Rèn phản xạ nhanh, phát triển ngôn ngữ.
II.Chuẩn bị
- Tranh ảnh một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Việt nam
III.Tiến hành
* Ổn định – dẫn dắt: 
Hát: Yêu Hà Nội
Trò chuyện về vê hương đất nước
Dẫn dắt giới thiệu về trò chơi: Thi Xem ai nói nhanh
Chia trẻ thành 2 nhóm. Nhóm nọ cách nhóm kia 5-6 bước chân. Hai nhóm xếp thành hàng, quay mặt vào nhau. Chọn 1 trẻ làm người điều khiển trò chơi, đứng giữa 2 nhóm. Người điều khiển trò chơi đưa ra yêu cầu
Luật chơi
Trẻ phải nói được tên của 3 danh thắng Việt nam mà trẻ biết. Nhóm nào kể được nhiều hơn là nhóm đó thắng cuộc (không được lặp lại tên mà nhóm bạn nói trước) 
*Hoạt động tự chọn
* Nêu gương bé ngoan
* Vệ sinh trả trẻ
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
KẾ HOẠCH NGÀY
 Thứ ba/ 5 /5 / 2015 
 HOẠT ĐỘNG HỌC 
 PTNT: 
HĐKPXH: BÉ ĐẾN THĂM HÀ NỘI
I. Môc ®Ých yªu cÇu:
KiÕn thøc: TrÎ biÕt thñ ®« Hµ Néi lµ thñ ®« cña c¶ n­íc - ë Hµ Néi nhiÒu di tÝch lÞch sö, cã nhiÒu c«ng tr×nh x©y dùng lín, vµ nhiÒu c¶nh ®Ñp, biÕt tªn gäi vµ ®Æc ®iÓm cña c¸c danh lam th¾ng c¶nh. BiÕt ®Æc ®iÓm ®Æc tr­ng cña c¸c danh lam th¾ng c¶nh ®ã
Kü n¨ng: Ph¸t triÓn ng«n ng÷, trÝ nh¬, kh¶ n¨ng quan s¸t cña trÎ.
Gi¸o dôc: TrÎ biÕt yªu qóy thñ ®« Hµ Néi, yªu quý c¸c danh lam th¾ng c¶nh cña hµ néi vµ c¶ n­íc. Có ý thức bảo vệ môi trường
II. ChuÈn:
Tranh: " Hå Hoµn KiÕm,V¨n MiÕu, Chïa mét cét, L¨ng B¸c"
- M¸y tÝnh Cã c¸c ®o¹n video vÒ c¸c di tÝch lÞch sö cña Hµ Néi
- MiÕng ghÐp tranh.
III.TIẾN HÀNH
* Hoạt động 1: Ổn định dẫn dắt:
 C¸c con ¹ ! §Êt n­íc ViÖt Nam ta rÊt giµu vµ ®Ñp, ®Ñp nhÊt lµ Hµ Néi, Hµ Néi lµ thñ ®« cña c¶ n­íc ë thñ ®« cã rÊt nhiÒu c¶nh ®Ñp vµ di tÝch lÞch sö. Chóng m×nh cã muèn cïng c« t×m hiÓu vÒ Thñ ®« Hµ Néi kh«ng?
+ Chóng m×nh ®¹p xe ®¹p du lÝch vßng quanh Hµ Néi nµo!
* Ho¹t ®éng 2: Bé đến thăm thủ đô Hà Nội
§Õn thñ ®« Hµ Néi råi, c¸c con muèn th¨m n¬i nµo ?
§Õn Hå G­¬m råi ! c¸c con thÊy quang c¶nh Hå G­¬m nh­ thÕ nµo? Quang c¶nh Hå G­¬m rÊt réng vµ ®Ñp ( Cho trÎ xem b¨ng h×nh quay c¶nh Hå G­¬m)
Xung quanh cã hµng c©y xanh rÊt ®Ñp, t¹o ra nh÷ng bãng m¸t ®Êy.
- Ở gi÷a lµ g× ?( ë gi÷a lµ th¸p Rïa.)
Th¸p Rïa ®­îc x©y trªn gß ®Êt cá mäc xanh um cã T­êng r©u cæ kÝnh, ®­îc x©y tõ rÊt l©u.
MÆt n­íc trong xanh. §Õn th¨m Hå G­¬m c¸c con ph¶i lµm g× ®Ó cho Hå G­¬m m·

File đính kèm:

  • docCHỦ ĐỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC 2015 - TIÊN.doc
Giáo án liên quan