Giáo án Lớp Mầm - Chủ đề: Phương tiện giao thông - Qui định giao thông đường bộ

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI

TUẦN 3 : PTGT ĐƯỜNG KHÔNG – ĐƯỜNG SẮT

( từ 15/03/2010 đến 19/03/2010 )

I/ Chuẩn bị:

1/ Xây dựng: Mô hình sân ga, các khối chữ nhật, hộp giấy, hộp sữa, sỏi, 1 số loại xe lửa khác nhau bằng bitis, bìa cứng

2/ Đóng vai: mẹ nấu ăn, bán hàng 1 số loại PTGT hàng không

3/ Khám phá: chất tan, chất không tan

4/ Thư viện: sách truyện, tranh có hình ảnh đẹp phù hợp theo chủ đề, giấy, hình ảnh về các loại PTGT hàng không- đường sắt .

5/ Nghệ thuật: các vật liệu tạo hình khác ( đất nặn, màu nước, các loại giấy xúc có màu, hộp sữa, chai nhựa . ), sưu tầm một số hình ảnh trong sách báo về các loại xe .

6/ Học tập: lô tô về các loại PTGT hàng không – đường sắt

 

doc48 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 2835 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Mầm - Chủ đề: Phương tiện giao thông - Qui định giao thông đường bộ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u hỏi ngắn: Làm bằng gỗ Tay chèo nhanh
 Nổi trên sông Mau tới bến
 Đố là cái gì?
Đúng rồi:
Thuyền thường chạy ở những đâu?
Thuyền dùng để làm gì?
Ngoài thuyền ra cô đố các bạn ở dưới nước còn có những phương tiện giao thông nào ?
à Ngoài ra, thuyền còn chở khách đi du lịch. Bây giờ chúng mình cùng nhau làm thật nhiều thuyền để đi chơi.
Ca nô :
Ca nô thường chạy ở đâu?
Ca nô dùng để làm gì? Chở được ít hay nhiều người?
Chạy được là nhờ gì?
Các bạn nhận xét gì về canô?
Tàu thủy:
Tàu thủy chạy ở những đâu?
Tàu thủy dùng để làm gì?
So sánh Thuyền và Tàu thủy:
- Hai phương tiện này khác nhau ở điểm nào?
* Thuyền * Tàu thủy
 - Chạy nhờ sức người ( không có động cơ) - Chạy nhờ có động cơ
 - Chở được ít người người - Chở nhiều người và hàng 
Cho nói đặc điểm giống nhau của 2 loại PTGT 
Khi ngồi hoặc đi trên PTGT đường thủy các bạn phải như thế nào?
=> GD trẻ khi ngồi trên tàu thuyền phải ngồi ngoan, không đùa nghịch
*Hoạt động 3: Luyện tập
Nhóm 1 :đưa PTGT về đúng nơi hoạt động 
Nhóm 2 : tô màu PTGT đường thuỷ 
Nhóm 3 : phân loại chúng theo nguyên tắc hoạt động
. Cho trẻ chơi thử và sau đó chơi 3-4 lần
v Kết thúc: nhận xét- tuyên dương
vHoạt động nối tiếp: Tiếp tục vào góc làm album PTGT đường thủy
vĐánh giá: 
CHỦ ĐỀ: PTGT- Qui định giao thông đường bộ 
Chủ đề nhánh: PTGT đường bộ Thứ , ngày tháng năm 2010
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ- Môn: Văn học
Truyện “TÀU THỦY TÍ HON”
1/Mục đích-Yêu cầu:
 Trẻ nhớ tên truyện và hiểu được nội dung câu truyện
 Trẻ nghe hiểu, trả lời đúng câu hỏi và phát triển ngôn ngữ rõ ràng
 Trẻ hiểu ý nghĩa câu chuyện và biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn, hoạn nạn
2/Chuẩn bị:
Tranh minh họa , rối tay bài truyện “ Tàu Thủy tí hon”
3/ Tổ chức hoạt động:
*Hoạt động 1: Ổn định
Cho trẻ chơi TC “ Chèo thuyền”
 Cô đưa ĐC chiếc tàu thùy nhỏ và nói: “xin chào các bạn , mình là tàu Thủy tí hon, các bạn có biết mình thường chạy ở đâu không?
Cô tiếp tục đưa Tàu Thủy to cho trẻ xem: “ và mình xin giới thiệu đây là ông nội của mình, ông cũng là Tàu thủy. 
à Hôm nay mình sẽ kể cho các bạn nghe câu chuyện của mình và ông nội nhé!
*Hoạt động 2: Kể chuyện “Tàu Thủy Tí Hon” 
* Kể chuyện :
Kể lần 1: không có tranh+ diễn cảm
Kể lần 2: kết hợp với tranh minh họa
Lần 3 cô diễn rối cho trẻ xem
* Đàm thoại:
Cô vừa kể chuyện gì? 
Câu chuyện có những ai?
Ông nội của Tàu thủy tí hon làm việc ở đâu? Và ông làm những công việc gì?
Tàu Thủy và ông nội đang đẩy sà lan chở lúa thì có chuyện gì xảy ra?
Tàu Thủy tí hon đã làm gì?
Các bạn thấy tàu Thủy như thế nào?
à GD: Tàu Thủy tí hon ngoan, biết giúp ông làm việc, biết giúp anh xuồng
*Hoạt động 3 : TC “Tô màu nhanh PTGT”
Cho trẻ về bàn tô chọn PTGT đường thủy và tô màu
v Kết thúc: nhận xét- tuyên dương
vHoạt động nối tiếp: Tiếp tục vào góc xem tranh truyện khồ to, diễn rối
vĐánh giá: 
CHỦ ĐỀ: PTGT- Qui định giao thông đường bộ 
Chủ đề nhánh: PTGT đường thủy Thứ , ngày tháng năm 2010
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MỸ- Môn: Tạo hình
DÁN HOA TẶNG MẸ
1/Mục đích-Yêu cầu:
- Trẻ biết 
2/Chuẩn bị:
Cô: tranh gợi ý, giấy, bút màu
Trẻ: bàn, ghế, giấy, màu nước.
3/Tổ chức hoạt động:
*Hoạt động 1: Ổn định 
Cô cùng trẻ hát bài: Em đi qua ngã tư đường phố
Các bạn vừa hát bài gì? Ở ngã tư đường phố có gì?
Đèn giao thông có những màu gì? Khi đèn đỏ bạn phải làm sao? 
Thế còn đèn xanh thì như thế nào? Đèn vàng phải đi như thế nào?
*Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại tranh và dán mẫu
Quan sát tranh mẫu:
Đây là gì? Được làm như thế nào?
Thuyền buồm này gồm những phần nào đây? ( thân buồm và cánh buồm)
Các bộ phận của thuyền có dạng hình gì?
Hướng dẫn vẽ mẫu:
Để dán được thuyền thì trước tiên cô xếp bố cục . Sau đó cô sẽ dán lại, cô lật hình lên, chấm hồ vào phía dưới, dán theo thứ tự từng hình như đã xếp.
Để dán đèn giao thông chúng mình phải làm gì?
Xếp hình nào đầu tiên? Rồi đến hình gì? Hình màu gì là cuối cùng?
Dán xong chúng mình phải làm gì?Phếch hồ vào đâu?
Mời trẻ cùng thực hiện dán lần 2 cùng cô
*Hoạt động 3 : Trẻ thực hiện:
Cho trẻ về bàn ngồi , cô nhắc trẻ cách phết hồ, tư thế ngồi
*HĐ4: Nhận xét sản phẩm:
Cho trẻ nói lại tên đề tài, nhận xét sản phẩm của mình và của bạn
v Kết thúc: nhận xét- tuyên dương
vHoạt động nối tiếp: Tiếp tục cho trẻ vào góc tạo hình ở hoạt động góc, hoạt động chiều
vĐánh giá: 
CHỦ ĐỀ: PTGT- Qui định giao thông đường bộ 
Chủ đề nhánh: PTGT đường thủy Thứ , ngày tháng năm 2010
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT- Môn: Thể dục
TUNG BÓNG BẰNG HAI TAY – TC: THUYỀN VỀ BẾN
1/Mục đích-Yêu cầu:
Trẻ biết tung bóng lên cao bằng 2 tay
Trẻ phối hợp tay và mắt , rèn sức mạnh đôi tay
Giáo dục trẻ yêu thích luyện tập, trẻ hứng thú với giờ học, mạnh dạn, tự tin
2/Chuẩn bị:
Nơi thoáng mát sạch sẽ, 14-16 quả bóng, nhạc vận động
3/Tổ chức hoạt động:
*Hoạt động 1: Ổn định- Khởi động
Các bạn xem hôm nay cô có chuẩn bị cho các bạn những gì nào?
Các bạn có biết với những quả bóng này ta sẽ làm gì không?
Muốn biết thì trước tiên cô cháu mình cùng nhau khởi động trước nhé.
Cô mở nhạc cho trẻ đi đội hình vòng tròn, đi các kiểu đi:đi nhón gót, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh. Trở về 3 hàng ngang
*Hoạt động 2: Trọng động:Cho trẻ xếp 3 hàng dọc 
a/BTPTC:
 + Tay : Hai tay đưa lên cao, ra trước, sang ngang 
 + Chân :Hai tay đưa lên cao, chân rộng bằng vai, cúi xuống, tay chạm đất 
 + Lườn : Quay người sang 2
 + Bật : Tiến về trước 
Cô đếm nhịp và làm mẫu từng động tác để trẻ thực hiện theo cô
à Mỗi động tác thực hiện 2 lần 4 nhịp
b/VĐCB: Tung bắt bóng bằng 2 tay
Cô giới thiệu tên vận động cơ bản , trẻ lặp lại
+ Cô làm mẫu và giải thích: tư thế chuẩn bị là cô đứng 2 chân rộng hình chữ v, 2 tay cầm bóng ngang tầm mắt khi nghe hiệu lệnh thì dùng lực của đôi tay đẩy mạnh bóng lên cao
+ Nào, bạn nào lên làm thử cô xem 
+ Cô cho mỗi bạn thực hiện vận động 1 lần
+ Lần 2 cho trẻ từng hàng thực hiện
è Cô bao quát chú ý nhắc nhở nếu cháu tung bóng lên cao và bắt bóng khi rơi xuống bằng 2 tay
c/TCVĐ: Thuyền và bến
- Trò chơi cò tên: Thuyền và bến. Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Cho cháu chơi thử 1 lần, sau đí tổ chức cho cháu chơi 3-4 lần
*Hoạt động 3 : Hồi tỉnh: Trẻ đi nhẹ nhàng hít thở 
v Kết thúc: nhận xét- tuyên dương
vHoạt động nối tiếp: Tiếp tục chơi ở góc vận động
vĐánh giá: 
CHỦ ĐỀ: PTGT- Qui định giao thông đường bộ 
Chủ đề nhánh: PTGT đường thủy Thứ , ngày tháng năm 2010
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MỸ- Môn: Âm nhạc
 Dạy hát EM ÑI CHÔI THUYEÀN
 TCAÂN Phaân Bieät Aâm Thanh PTGT
1/Mục đích-Yêu cầu:
Trẻ nhớ tên và thuộc bài hát “em tập lái ô tô”. 
Trẻ hát đúng lời bài hát theo nhịp điệu .
Trẻ biết thực hiện đúng luật an toàn giao thông khi đi ra đường
2/Chuẩn bị:
Đĩa nhạc “ em tập lái ô tô”
3/Tổ chức hoạt động:
*Hoạt động 1: Ổn định 
- Câu đố:
              "Làm bằng gỗ Có buồm giong Là cái gì?
               Nổi trên sông Nhanh tới bến
      - Thế thuyền buồm chạy được ở đâu?
      - Ngoài thuyền buồm chạy ở dưới nước còn có loại thuyền ở công viên được chạy dưới nước nữa?
      - À, đúng rồi chiếc thuyền bơi được dưới nước, cô cũng có một bài hát nói về một em bé đi chơi thuyền đó là bài "Em đi chơi thuyền" của nhạc sĩ Trần Kiết Tường. Hôm nay cô sẽ hát cho các con nghe nha, các con có thích không?
Hoạt động 2: Dạy hát: Em Đi Chơi Thuyền- ST:Trần Khiết Tường
 Lần 1: hát 
 Lần 2: Cô hát + cử chỉ điệu bộ
 Đàm thoại: 
• Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? Của nhạc sĩ nào?
• Các con thấy bài hát này như thế nào? (về nhịp điệu, về nội dung).
• Còn cô cô thấy nhịp điệu của bài hát này vui tươi, dí dỏm. Về nội dung nói về một em bé đi thảo cầm viên chơi thuyền con vịt nó bơi rất là nhanh.
• Vậy các bé lớp mình có muốn cùng với cô hát bài hát "Em đi chơi thuyền" không?
* Dạy hát:
 - Cô bắt nhịp cho trẻ hát cùng cô 2-3 lần
 - Cho từng tổ hát theo cô
 - Cô cho từng tổ hát theo sự điều khiển của cô
 - Mời cá nhân trẻ hát. Cô chú sửa sai cho trẻ
*Hoạt động 3 : TC “ Phân biệt âm thanh khác nhau của các loại PTGT”
Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
Cho cháu chơi thử 1 lần
Tổ chức cho các cháu chơi 3-4 lần
v Kết thúc: nhận xét- tuyên dương
vHoạt động nối tiếp: Tiếp tục cho trẻ vào góc âm nhạc ở hoạt động góc, hoạt động chiều
vĐánh giá: 
ĐÓNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: 
PTGT ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG – ĐƯỜNG SẮT
Thời gian thực hiện : chiều thứ sáu	
Chuẩn bị :
Khách mời: cô cạnh lớp
Hướng dẫn viên: giáo viên lớp
Tiến hành:
Hoạt động 1 : Trò chuyện về chủ đề vừa học
Các bạn vừa học chủ đề gì?
Các bạn đã làm được những sản phẩm gì?
Các bạn hãy đặt tên cho sản phẩm của mình-> GV ghi lên sản phẩm cho trẻ
Cháu trưng bày sản phẩm, cháu tự sắp xếp
Hoạt động 2: Tham quan các sản phẩm:
Sau khi đã trưng bày, các cháu lần lượt cùng xem tranh, cùng trò chuyện về nội dung tranh do mình và các bạn thể hiện
Mời khách mời cùng xem tranh và giới thiệu sản phẩm do các bạn trong lớp tự tạo ra
Hoạt động 3: Giới thiệu chủ đề mới : Qui định giao thông đường bộ
Cô và trẻ cùng trò chuyện về 1số quy định về GT, PTGT, 
Cô gợi ý cho các cháu về sưu tầm sách truyện về chủ đề, hình ảnh về 1 số loại PTGT đường sắt, tàu hỏa, xe điện ngầm, hình ảnh phù hợp với chủ đề để mang vào lớp thực hiện các loại bài tập và thực hiện chủ đề nhánh
LỊCH TUẦN 3	: PTGT ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG- ĐƯỜNG SẮT
( từ 15/03/2010 đến 19/03/2010 )
Thời điểm
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
- Trao đổi với PH về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ, xin vật liệu trang trí phục vụ cho chủ đề nhánh 2
TDS
Bài tập 7
Hoạt động sáng
- Điểm danh: Tổ trưởng điểm danh-> báo cáo với cô. Quan tâm đến bạn vắng.
- Thời gian + Thời tiết: Gở lịch, gắn băng từ thứ, ngày, tháng. QS và nhận xét bầu trời
- Trò chuyện đầu tuần: trẻ cùng cô và bạn kể những việc trong ngày bé nghỉ ở nhà
- Thông tin trên báo, đài 
- Cô giới thiệu chủ đề nhỏ của tuần là “PTGT đường hàng không- đường sắt”
Hoạt động chung
PTNT
TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ PTGT ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG- ĐƯỜNG SẮT
PTNN
Truyện
CHIẾC ĐẦU MÁY XE LỬA NHỎ TỐT BỤNG
PTTM
- DH: ĐOÀN TÀU NHỎ XÍU
- NH: ANH PHI CÔNG ƠI
PTTM
TRANG TRÍ MÁY BAY
PTTC
BÒ CAO- BẬT Ô- NÉM ĐÍCH NGANG
HĐNT
- QS: quả xoài cây hồng tỉ muội, cây xoài
- TCVĐ: Thuyền và bến, ô tô và chim sẻ , bánh xe quay ..
- TC dân gian: kéo cưa lừa xẻ, oẳn tù tì, Tập tầm vông .
- Chơi tự do: Các đồ chơi ngoài trời, cát, nước, nhặt lá cây, nhổ cỏ cho hoa.
HĐVC
- Đóng vai: tổ chức 
- Âm nhạc: Hát, vận động bài
“ d0oa2n tàu nhỏ xíu, anh phi công ơi”
- Xây dựng: mô hình sân ga
- Tạo hình : vẽ, xé dán trang trí PTGT đường hàng không- đường sắt
- Học tập: phân nhóm các loại PTGT to, nhỏ 
- Thư viện: thơ: đèn giao thông - làm album về các loại PTGT đường thủy
- Khám phá: chất tan chất không tan
- TH: tô màu PTGT đường thủy
- Bán hàng: các loại xe
- Xây dựng : mô hình sân ga có tàu hỏa
VS, ăn, ngủ
- Rèn nề nếp, thói quen thực hiện các thao tác vệ sinh
- Đảm bảo an toàn cho trẻ khi ngủ, khi chơi.
Hoạt động chiều
- Chơi ở góc thư viện
- Làm album có hình ảnh về các loại PTGT đường hàng không- đường sắt
- Giáo dục lễ giáo lễ phép với mọi người
- BDVN: tổng kết chủ đề: hát, múa, đọc thơ.
- Mở chủ đề mới: Quy định giao thông đường bộ
Trả trẻ
- Trao đổi với PH về tình hình sức khỏe 1 ngày của trẻ ở lớp
HPCM	TKT	GV
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI
TUẦN 3	: PTGT ĐƯỜNG KHÔNG – ĐƯỜNG SẮT
( từ 15/03/2010 đến 19/03/2010 )
I/ Chuẩn bị: 
1/ Xây dựng: Mô hình sân ga, các khối chữ nhật, hộp giấy, hộp sữa, sỏi, 1 số loại xe lửa khác nhau bằng bitis, bìa cứng
2/ Đóng vai: mẹ nấu ăn, bán hàng 1 số loại PTGT hàng không
3/ Khám phá: chất tan, chất không tan
4/ Thư viện: sách truyện, tranh có hình ảnh đẹp phù hợp theo chủ đề, giấy, hình ảnh về các loại PTGT hàng không- đường sắt..
5/ Nghệ thuật: các vật liệu tạo hình khác ( đất nặn, màu nước, các loại giấy xúc có màu, hộp sữa, chai nhựa. ), sưu tầm một số hình ảnh trong sách báo về các loại xe.
6/ Học tập: lô tô về các loại PTGT hàng không – đường sắt
II/ Phân công:
Thời điểm
Phân công
CÔ PHƯƠNG ( cô A )
CÔ HƯƠNG ( cô B )
Đầu giờ
- Chuẩn bị nơi chơi cho các góc, các đồ chơi, bài tập, phương tiện chơi
- Tập trung dặn dò nề nếp chơi
- Chuẩn bị nơi chơi cho các góc, các đồ chơi, bài tập, phương tiện chơi
- Sắp xếp đồ chơi, phương tiện chơi theo bộ ở các góc chơi để trẻ dễ nhìn, dễ lấy
Giữa giờ
- Bao quát và phát triển khả năng chơi của trẻ ở các góc trọng tâm trong ngày 
Bao quát và triển khai khả năng chơi của trẻ ở góc khác
Kết thúc
- Tập hợp trẻ để nhận xét cuối buổi chơi
- Thu dọn đồ chơi cùng trẻ
- Thu dọn đồ dùng đồ chơi, thu hút trẻ phụ giúp sắp xếp đồ dùng đồ chơi
III/ Nhiệm vụ- PP- hướng dẫn:
1/ TCĐV: 
- Gợi ý giúp trẻ bàn về ý tưởng chơi: nấu gì cho bữa ăn của gia đình? Cần ăn những loại thực phẩm nào để cơ thể khoẻ mạnh , bán hàng gì? Cần những loại xe nào để bán cho khách? Ba chạy xe taxi cho hãng nào?
2/ TCXD:
- Tổ chức cho trẻ quan sát, tham quan mô hình sân ga
- Cùng với trẻ chuẩn bị các vật liệu để xây	
3/ TCHT:
- Thực hiện các bài tập góc phù hợp theo chủ điểm: phân loại, so sánh đặc điểm của chúng
- Các loại sách theo chủ đề, sách có nhiều hình ảnh đẹp gây hứng thú cho trẻ, làm album về các loại PTGT đường hàng không khác nhau 
- Khám phá: chất tan chất không tan
4/ NGHỆ THUẬT
- Hướng dẫn trẻ vẽ nặn, tạo hình ra các loại xe, quả bằng nhiều hình thức khác nhau
- Hát múa các bài hát về chủ đề và nghe 1 số bài hát trong chủ đề 
4/ TCVĐ:
- ô tô và chim sẻ, tín hiệu..và một số trò chơi dân gian khác: oẳn tù tì, tập tầm vông
=> Trọng tâm quan sát: Nề nếp khi cháu tham gia chơi, thỏa thuận phân vai trước khi chơi
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG SÁNG
( từ 15/03/2010 đến 19/03/2010 )
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Trẻ biết nêu tên các bạn vắng trong tổ. Biết quan tâm đến bạn vắng
- Cùng trao đổi với cô và bạn về thời tiết, thời gian, thông tin. Mạnh dạn, tự tin trong hoạt động
- Nhanh nhẹn, hoạt động tích cực
II/ Chuẩn bị: Các loại bảng biểu ( điểm danh, thời tiết, thời gian, chế độ sinh hoạt, thông tin  )
III/ Tổ chức hoạt động:
1/ Điểm danh: Các tổ trưởng kiểm tra xem tổ mình có vắng bạn nào không? Báo cáo cho cô và các bạn cùng nghe => Sau đó mời 1 bạn lên găn hình bạn vắng
 - Cô đếm xem có mấy bạn vắng, là bạn trai hay bạn gái=> Giáo dục trẻ biết quan tâm bạn khi bạn đi học lại
2/ Thời tiết- Thời gian:
 + Các bạn quan sát xem bầu trời hôm nay như thế nào? Tại sao con biết? => cháu lên gắn biểu tượng thời tiết. Giáo dục cho trẻ mặc quần áo theo mùa, tránh bị bệnh
+ Cô gợi hỏi trẻ : hôm qua thứ mấy? ngày? Tháng? => Mời 1 bạn lên gở lịch, cô giúp trẻ ghi thứ ngày tháng vào bảng thời gian
3/ Trò chuyện đầu tuần: gợi hỏi xem thứ bảy, chủ nhật ở nhà cháu làm gì? Có đi đâu chơi không? Gợi hỏi trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan
4/ Thông tin
+ Cháu sưu tầm thông tin trên báo mang vào lớp, gắn vào bảng thông tin. Gọi cháu lên chỉ vào hình ảnh và nói theo sự hiểu biết của mình.
5/ Chủ đề nhỏ: trò chuyện về PTGT đường hàng không- đường sắt
Kết thúc: hát vận động “ đoàn tàu nhỏ xíu”
Thứ hai, ngày 15 tháng 03 năm 2010
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Trẻ quan sát và biết được cây xoài và đặc điểm của nó
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ và khả năng ghi nhớ
- Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi và hứng thú tham gia trò chơi
- GD chăm sóc và bảo vệ cây
II/ Chuẩn bị: 
- Địa điểm: sân bằng phẳng, rộng, sạch, an toàn cho trẻ
- Cây xoài cho trẻ quan sát
- Trò chơi tự do: vòng, bóng, .
III/ Tiến hành:
1/ Quan sát: Quả Xoài 
Cô giới thiệu và cho trẻ quan sát 2- 3 phút
Cô hỏi trẻ: đang quan sát quả gì?
Quả Xoài có đặc điểm gì?
Vỏ quả màu gì? sờ thấy vỏ như thế nào?
Bên trong quả màu gì? Có gì bên trong quả nữa?
Ăn quả xoài có chất dinh dưỡng gì? Có ích gì cho cơ thể?
à GD: Trẻ phải ăn quả có nhiều chất dinh dưỡng và biết chăm sóc và bảo vệ cây 
2/ Trò chơi vận động: Gieo hạt
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
- Cách chơi: trẻ vừa đọc thơ vừa làm động tác: gieo hạt->nảy mầm->1 cây->2 cây->1 nụ-> 2 nụ->1 hoa->2 hoa->mùi hương thơm ngát->1 quả->2 quả->gió thổi cây nghiêng-> lá rụng ,nhiều lá quá
- Cháu chơi 2-3 lần ( nhận xét sau mỗi lần chơi )
3/ Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ
- Cháu nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Cháu chơi 2- 3 lần ( nhận xét sau mỗi lần chơi )
4/ Chơi tự do: đồ chơi ngoài trời, bóng, vòng.
Kết thúc: nhận xét- tuyên dương
MẠNG
Chủ đề nhánh: PTGT ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG- ĐƯỜNG SẮT
( từ 01/03/2010 đến 05/03/2010 )
- TC, tìm hiểu về tên gọi của từng loại PTGT hàng không- đường sắt
- Trang trí máy bay
- Ô tô và chim sẻ.
- Xây mô hình ga xe lửa
- Mẹ nấu ăn, ba làm phi công
- TC: Máy bay
- Truyện “ chiếc đầu máy xe lửa nhỏ tốt bụng’
Tên gọi
 TUẦN 3
 PTGT ĐƯỜNG KHÔNG-
 ĐƯỜNG SẮT
( từ 15/03/2010 đến 19/03/2010 )
Công dụng
Đặc điểm
- TC tìm hiểu về công dụng của các loại PTGT hàng không- đường sắt
- - Bán hàng các loại PTGT hàng không
- Chất tan chất không tan
- Phân nhóm, so sánh các loại PTGT hàng không- đường sắt
- Tập tầm vông, oẳn tù tì
- Bò cao- bật ô- ném đích ngang
- TC tìm hiểu về đặc điểm của một số loại PTGT đường hàng không- đường sắt
- Xem truyện, làm album về các loại PTGT hàng không- đường sắt
- Chăm sóc cây, hoa. Lau lá cây, nhặt lá vàng
- Anh phi công công ơi– đoàn tàu nhỏ xíu
CHỦ ĐỀ: PTGT- Quy định giao thông đường bộ 
Chủ đề nhánh: PTGT đường hàng không- đường sắt
Thứ , ngày tháng năm 2010
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC- Môn: MTXQ
TÌM HIEÅU VEÀ CAÙC LOAÏI PTGT ÑÖÔØNG HAØNG KHOÂNG – ÑÖÔØNG SAÉT
1/Mục đích-Yêu cầu:
Trẻ nhận biết tên ,một số đặc điểm của loại đường PTGT đường hàng không, đường sắt Trẻ biết công dụng chung cuả PTGT đường hàng không, đường sắt : dùng chở người và chở hàng hoá.
Trẻ phân biệt được một số PTGT đường hàng không như: máy bay, trực thăng, kinh khí cầu, hỏa tiển và tàu hỏa – tàu điện ngầm 
GD trẻ khi ngồi trên tàu hoặc máy bay không được thò đầu ra ngoài, khi dừng hẳn mới được xuống.
2/Chuẩn bị:
Mô hình ga tàu hỏa, máy bay, kinh khí cầu, trực thăng
Tranh lô tô một số loại PTGT đường hàng không, đường sắt
3/Tổ chức hoạt động:
*Hoạt động 1: Ổn định 
Cô và trẻ chơi TC “máy bay”
Vậy máy bay bay ở đâu? Là PTGT đường gì? Vận chuyển nhanh hay chậm?
PTGT đường hàng không là loại PT đi rất nhanh, xa và còn có một loại khác cũng chạy đi xa nữa đó là PTGT đường sắt .Hôm nay cô và các bạn cùng tìm hiểu các loại PTGT đường hàng không và đường sắt nhé!
*Hoạt động 2: Tìm hiểu một số PTGT đường hàng không – PTGT đường sắt
Máy bay :
Cô cho trẻ xem màn hình vi tính và hỏi trẻ;
Máy bay là PTGT ờ đâu?
Máy bay bay ở đâu? Máy bay có đặc điểm gì?
Máy bay bay được là nhờ gì?
Máy bay dùng để làm gì?
Ai là người điều khiển máy bay?
Ngoài máy bay ra các bạn còn biết PTGT đường hàng không có loại nào nữa?
Cho trẻ kể tên và cô cho trẻ xem thêm hình
à Máy bay bay ở trên không và người lái là chú phi công. Máy bay dùng chở người và hàng hóa đi những nơi rất xa, bay với vận tốc rất nhanh
Tàu hỏa:
Cô giới thiệu cho trẻ xem mô hình nhà ga. Đây là nơi mà mỗi khi mà tàu lửa dừng lại đó được gọi là nhà ga. Nhà ga là nơi có rất nhiều tàu hỏa dừng lại ở trong đó.
Cô giới thiệu cho trẻ xem tàu lửa.
+ Đây là gì vậy các con?
+ Thế cái này được gọi là gì?
+ Còn đây là gì bạn nào biết?
Tàu lửa có rất nhiều toa nên chở được rất nhiều hành khách và hàng hoá. Ngoài ra tàu lửa có rất nhiều bánh nên không thể chạy trên đường được mà tàu lửa chỉ chạy trên đường ray thôi.
Khi tàu chạy kêu sao nào? Cô cho trẻ bắt chước tiếng kêu của còi tàu.
Và người điều khiển cho tàu lửa chạy gọi là gì?
Tàu lửa còn được gọi là xe gì? 
à Khi các con ngồi trên tàu lửa không được thò đầu ra bên ngoài, khi tàu dừng hẳn mới được bước xuống, không được chơi đùa trên đường ray rất nguy hiểm
*Hoạt động 3: Luyện tập
Nhóm 1 :đưa PTGT về đúng nơi hoạt động 
Nhóm 2 : gấp máy bay
Nhóm 3 : ghép tranh PTGT nhanh
. Cho trẻ chơi thử và sau đó chơi 3-4 lần
v Kết thúc: nhận xét- tuyên dương
vHoạt động nối tiếp: Tiếp tục vào góc làm album PTGT đường thủy
vĐánh giá: 
CHỦ ĐỀ: PTGT- Qui định giao thông đường bộ 
Chủ đề nhánh: PTGT đường hàng không- đường sắt
Thứ , ngày

File đính kèm:

  • docTUAN 1.3.doc