Giáo án Lớp Mầm - Chủ đề nhánh: Nước

Khám phá : SỰ DỊU KỲ CỦA NUỚC

I/ Mục đích yêu cầu :

 - Trẻ nhận biết tính chất của nuớc ( không màu, không mùi, không vị) lợi ích đối với con người động vật, cây cối và là môi trường sống của một số động vật

- Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát, chú ý, phán đoán được chuyện gì sẽ xảy ra nếu mọi vật không có nước, trẻ biết dùng ngôn ngữ để diễn đạt sự hiểu bit của mình về nước.

- Giáo dục trẻ biết tiết kiệm nuớc khi sử dụng và bảo vệ nguồn nước.

II/ Chuẩn bị :

 - Đồ dùng của cô : Chương trình powerpoint với các hình ảnh về : nước sông, nuớc biển, nuớc suối,cây khô, cây tuơi tốt, Con cá trong chậu, bé đang tắm, bé đang uống, hình đang rửa rau, máy hát.

 - Đồ dùng của trẻ: Mỗi cháu một rổ hình lô tô về một số hoạt động của cây cối và con người khi (thiếu nuớc, có nuớc), giọt nuớc đã được cắt sẵn, keo, tăm bông

III/ Tiến hành hoạt động :

 

doc14 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp Mầm - Chủ đề nhánh: Nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ở góc chơi và HDTC: Phân vai “báng nước “
 Bao quát trợ giúp trẻ chuẩn bị nơi, chỗ chơi, ĐDĐC
 (Nhóm B) (Nhóm A)
2. Giúp trẻ triển khai các trò chơi
- Bao quát triển khai khả năng chơi của trẻ ỏ các góc chơi . KP và các góc chơi khác
Bao quát triển khai khả năng chơi của trẻ ỏ các góc chơi Ht và các góc chơi khác
3. Kết thúc giờ chơi
- Báo hiệu kết thúc giờ chơi chung cả lớp
- Bao quát nhắc nhở trẻ:
 + Sử dung các dụng cụ ( rổ, hợp chuyển ĐC)
 + Thu dọn, cất ĐDĐC đúng nơi, đúng chỗ, xếp gọn gàng
III. Trọng tâm phát triển khả năng chơi của trẻ: 
1.TCĐV:
 - Trò chuyện với trẻ về nội dung bán nước: Hôm nay các bạn muốn uống nước gi? Vậy chúng ta đi dâu mua nước uống ?
2. TCXD:
 - Giúp trẻ nêu ý tưởng xây dựng “ mô hình công viên ” và phối hợp nhau càng trang trí cho mô hình , đặt tên cho sản phẩm của mình tạo ra.
3. TCHT:
 - Tô màu tranh các nguồn nước 
 - Thích xem sách album về nước 
IV. Trọng tâm quan sát :
- Tình hình giờ chơi các trò chơi 
 + Những trẻ tham gia chơi?
 + Việc tuân thủ luật chơi.
 + Tập cho trẻ thói quen sử dụng các dụng cụ chuyển ĐDĐC, không chọc phá bạn, sử dụng và cất dọn ĐDĐC nhẹ nhàng đúng nơi qui định
KẾ HOẠCH TUẦN 1: Nước
(từ 27/12 đến 31/ 12 /2010)
Thời điểm
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
- Cô và trẻcung quan sát, trò chuyện về tranh nghề nghiệp mà cô và trẻ cùng sưu tầm
- Cô gợi ý để trẻ nêu được cử chỉ,hành động cụ thể của bức tranh. Biết gọi tên nghề mà trẻ biếtà trẻ biết kể nghề nghiệp của ba me mình
- Phối hợp PH: Trao đổi về sức khỏe, học tập của trẻ, xin vật liệu trang trí
TDS 
Bài tập 3( mỗi động tác 3lần x 4 nhịp 
Hoạt động sáng
)- Điểm danh: Tổ trưởng điểm danh-> báo cáo với cô. Quan tâm đến bạn vắng.
- Thời gian + Thời tiết: Gở lịch, gắn băng từ thứ, ngày, tháng. QS và nhận xét bầu trời
- Tâm trạng: vui, buồn, ngạc nhiện-> trẻ nêu được vì sao vui, buồn, ngạc nhiên.
- Thông tin trên báo, đài
Hoạt động chung
K Khám phá 
SỰ DỊU KỲ
 CỦA NUỚC
ÂM NHẠC: CHO TÔI ĐI LÀM MƯA VỚI 
TẠO HÌNH: VẼ MƯA 
TD : CHUYỀN BÓNG HAI BÊN THEO HÀNG DỌC
TRUYỆN: GIỌT NUỚC TÍ XÍU 
HĐNT
- QS: Xem tranh ảnh về nước : tắm . giặt quần áo , rửa tay ..
- TCVĐ: Bánh xe quay , Mèo đuổi chuột , cáo và thỏ .
- TC dân gian: Chi chi chành chành, Lộn cầu vồng, Kéo cưa lừa xẻ.
- Chơi tự do: Các đồ chơi ngoài trời, cát, nước, nhặt lá cây, nhổ cỏ cho hoa.
HĐVC
- Đóng vai: cô giáo dạy học 
- Âm nhạc: Hát, vận động bài “cho tôi đi làm mưa với ”, 
- Xây dựng: xây vườn cây 
- Tạo hình: lvẽ mưa 
- Học tập:
khoanh tròn những nguồn nước bị ô nhiểm 
- Thư viện: xem album môi trường sạch và bẩn 
- Khám phá: 
Vật chìm nổi trong nước 
- TH: vẽ mưa bàng màu nước 
- Đóng vai: Bán hàng
- Thiên nhiên: thả thuyền giấy 
VS, ăn, ngủ
- Rèn nề nếp, thói quen thực hiện các thao tác VS: rửa tay bằng xà phòng, lau mặt, đánh răng, vệ sinh biết dội nước.
- Giới thiệu món ăn kết hợp lồng dinh dưỡng
- Đảm bảo an toàn cho trẻ khi ngủ
Hoạt động chiều
- Chơi ở các góc thực hiện và hoàn thành sản phẩm
- Rèn thao tác vệ sinh đúng cách: Rửa tay bằng xà phòng, lau mặt, đánh răng
- Làm album hình ảnh dụng cụ nghề nghiệp
- Biểu diễn văn nghệ
- Trưng bày sản phẩm của chủ đề tuần
- Đóng chủ đề nhánh: nghề nghiệp của ba mẹ bé .Mở chủ đề mới: Một số nghề gần gũi với trẻ
Trả trẻ
- Rèn cá nhân trẻ tô màu
- Trao đổi với PH về tình tình 1 ngày của cháu ở lớp ( nếu có)
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH 
(từ 27/12 đến 31/ 12 /2010)
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Trẻ biết tên các bạn trong tổ. Quan tâm đến thông tin thời sự
- Cùng chia sẽ với cô và bạn
- Chú ý lắng nghe cô và bạn nói
II/ Chuẩn bị: Các loại bảng biểu ( điểm danh, thời tiết, thời gian, chế độ sinh hoạt, thông tin  )
III/ Tổ chức hoạt động:
1/ Điểm danh: Tập cho các tổ trưởng kiểm tra xem tổ mình có vắng bạn nào không? Báo cáo cho cô và các bạn cùng nghe => Sau đó các tổ trưởng lên gắn hình bạn vắng
 - Cô đếm xem có mấy bạn vắng
2/Thời gian - Thời tiết:: 
+ Hôm qua thứ mấy? ngày? Tháng? => Cháu lên gở lịch và chỉ vào lịch nói tô “ hôm nay thứ mấy? ngày mấy? tháng mấy? năm? => Cháu gắn thứ, ngày, tháng .
+Bầu trời hôm nay như thế nào? Gió mạnh hay gió nhẹ? Tại sao con biết? => cháu lên gắn biểu tượng thời tiết
3/ Trò chuyện đầu tuần: Hỏi xem thứ bảy, chủ nhật ở nhà cháu làm gì? Đi đâu chơi? Và nhắc nhở tiêu chuẩn bé ngoan
.4/ Giới thiệu sách: giới thiệu sách mới, trẻ biết tên, cô không đọc mà khuyến khích trẻ tìm đọc ở góc sách
5/ Chủ đề nhỏ: Trò chuyện về nghề nghiệp của ba mẹ trẻ
Kết thúc: Trò chơi “ trời mưa ” 
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
(từ 27/12 đến 31/ 12 /2010)
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Trẻ quan sát và biết được trái cây ăn quả và chất dinh dưỡng trong quả, biết đặc điểm khi quả chín hoặc còn sống thì không nên ăn
- Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi và hứng thú tham gia trò chơi
- Chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi khi trò chuyện.
- Biết kính trọng và nhớ ơn các bác nông dân
II/ Chuẩn bị: 
- Địa điểm: sân bằng phẳng, rộng, sạch, an toàn cho trẻ
- Trang phục gọn gàng
- Trò chơi tự do: vòng, bóng, .
III/ Tiến hành:
1/ Quan sát: tranh sử dụngnước để rửa tay
- Các bạn hãy cho cô và các bạn cùng biết đây là là tranh bạn gái đang làm gì? ( rủa tay )
 - Để rủa tay ta phải rửa bằng gì?( nước )
 - Vậy nước có lợi ích gì cho chúng ta ?
 - Con phải làm gì để giữu cho nước sạch ? 
 - Nếu không sủ dụng nước nữa con phải làm gì ?
à GD: Để cho nguồn nước sạch chúng ta phải giữ gìn vs không vứt rác bừa bãi xuống sông , khi không sử dụng nước phải tắt đi 
2/ Trò chơi vận động: Bánh xe quay
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
- Luật chơi: chia làm 2 nhóm thành 2 vòng tròn ( 1 vòng ở trong 1 vòng ở ngoài ) khi cô nói “ bánh xe quay” thì chạy xùn xanh vòng tròn , khi cô nói dừng lại “ thì ngồi xuuống thắng lại ” vòng nào bị đứt sẽ bị phạt 
- Cháu chơi 2-3 lần ( nhận xét sau mỗi lần chơi )
3/ Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành
- Cháu nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Cháu chơi 2- 3 lần ( nhận xét sau mỗi lần chơi )
4/ Chơi tự do: đồ chơi ngoài trời, bóng, vòng.
Kết thúc: nhận xét- tuyên dương
MẠNG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
CHỦ ĐỀ: NƯỚC 
Lợi ích 
Tên gọi một số nguồn nước 
Tuần 1 
NƯỚC 
KP,Trò chuyện, quan sát
 một số nguồn nước .. các nguồn nước sạch 
 - Vận động : 
 Bò trong đường dích dắc 
- KP,Trò chuyện, quan sát 
 - Hát : cho tôi đi làm mưa với - Làm album các loại lạo nước 
 - Tô màu các nguồn nước 
- 
Nước sạch 
Nước bẩn 
Nguyên nhân nước nhiểm
- Trò truyện về nướcs ạch 
- Vẽ mứa 
- Tô màu tranh trời mưa
- 
- KP,Tròchuyện, quan sát
 - Làm album về ô nhiểm của nước
 - Nhận biết trước -sau 
 KP,trò chuyện về nước bẩn 
 - Nhận biết dài- ngắn 
 - Làm albulm về các nguồn nước - 
Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010
Khám phá : SỰ DỊU KỲ CỦA NUỚC
I/ Mục đích yêu cầu :
 - Trẻ nhận biết tính chất của nuớc ( không màu, không mùi, không vị) lợi ích đối với con người động vật, cây cối và là môi trường sống của một số động vật 
- Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát, chú ý, phán đoán được chuyện gì sẽ xảy ra nếu mọi vật không có nước, trẻ biết dùng ngôn ngữ để diễn đạt sự hiểu bit của mình về nước.
- Giáo dục trẻ biết tiết kiệm nuớc khi sử dụng và bảo vệ nguồn nước.
II/ Chuẩn bị :
 - Đồ dùng của cô : Chương trình powerpoint với các hình ảnh về : nước sông, nuớc biển, nuớc suối,cây khô, cây tuơi tốt, Con cá trong chậu, bé đang tắm, bé đang uống, hình đang rửa rau, máy hát.
 - Đồ dùng của trẻ: Mỗi cháu một rổ hình lô tô về một số hoạt động của cây cối và con người khi (thiếu nuớc, có nuớc), giọt nuớc đã được cắt sẵn, keo, tăm bông
III/ Tiến hành hoạt động :
* Hoạt động 1 : Gây hứng thú
 Chơi trò chơi “ trời mưa”
- Ngoài tiếng mưa nuớc có có âm thanh rất hay khi chảy ở dưới suối( róc rách, róc rách) 
- Các con thấy nuớc ở đâu? ( Cho cháu kể theo hiểu biết)
- Cô tống hợp lại có những nguồn nước như: nước sông, nuớc suối, nước biển, nước máy
- Nuớc có rất nhiều lợi ích đối với mọi vật xung quanh.Vậy hôm nay các con có muốn cùng cô tìm hiểu về sự kỳ dịu của nước không?
* Hoạt động 2: Khám phá về nước 
 Cô và cháu cùng chơi chiếc túi kỳ dịu( cô để các chai nuớc bên trong)
- Cho trẻ đoán xem bên trong là gì sau đó cho trẻ cầm chai nước lắc và hỏi trẻ con thấy nuớc này như thế nào?
- Để biết nước có mùi vị không cô mời một bạn lên uống thử và nói cho các bạn cùng nghe.
- Nước này có màu gì? Mùi vị như thế nào?
* Lợi ích đối với con người:
- Chúng ta dùng nước để làm gì?
- Nếu thiếu nước chúng ta sẽ như thế nào?
- Để xem nứơc có thật sự cần thiết đối với chúng ta không cô và các bạn hãy đến màn hình xem một số hình ảnh nhé!
 * Lợi ích đối với động vật:
- Không mhững nước chỉ cần thiết cho con người mà các con vật cũng rất cần có nước. 
- Thế các bạn có biết những con vật nào sống dưới nước không?
- Cháu kể theo hiểu biết. Thế cô đố các bạn chuyện gì sẽ xảy ra nếu các con vật đó bị vớt lên khỏi mặt nước? 
- Còn các con vật khác sống trên bờ có cần đến nước không con? Chúng cần nước để làm gì?
* Lợi ích đối với cây cối:
- Chơi trò chơi trời tối trời sáng. Cô cho trẻ xem hình ảnh: 
 + Ảnh 1: hình là cây cối cằn cõi
 . Trong hình có gì?
 . Vì sao cây cối lại khô héo? 
+ Ảnh 2: là hình cây cối xanh tươi
 . Vì sao cây cối ở hình này lại xanh tốt còn ở hình vừa rồi lại khô héo?
- Muốn cây sống và phát triển phải có đầy đủ nước vì vậy khi trồng cây chúng ta cần làm gì để cây tươi tốt các con?
* Luyện tập
 - Chơi trò chơi “ Thi xem ai nhanh “
 - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi 
 + Lần 1: Tìm hình ảnh các con vật đang thiếu nuớc
 + Lần 2 : Tìm hình ảnh các cây cối bị thiếu nuớc
 * Hoạt động 3 : Giọt nuớc dịu kỳ( Dán hình giọt nuớc)
 - Cô cho cháu xem 3 hình ảnh về các hoạt động bị thiếu nước. Chúng ta sẽ cùng đem nuớc để cho cây cối được trở nên tươi tốt trở lại và có nước để hoàn thành được các hoạt động còn dở dang vì thiếu nước. Chia thành 3 nhóm mỗi nhóm tranh hoạt động bị thiếu nước và các giọt nuớc để dán vào tranh, riêng tranh cây khô thì có thêm lá để dán vào khi cây đã có nuớc.Cô quy định thời gian, hết giờ cho cháu đem dán sản phẩm
 Các con thấy mọi vật sau khi có nuước thì như thế nào? các bạn có muốn làm mưa để đem nuớc đến cho mọi vật không?
- Vậy cô và các bạn sẽ cùng đi làm mưa nhé! Cô và cháu cùng hát và vận động bài “Cho tôi đi làm mưa với”
* Nhận xét chung kết thúc giờ học
* Đánh giá :
Thöù tư ngaøy 29 thaùng 12 naêm 2010
TẠO HÌNH: VẼ MƯA 
I. Muïc ñích yeâu caàu:
- Trẻ biết sử dụng nét thẳng dài và nét thắng ngắn, từ trên xuống dưới để tạo mưa, mở rộng vốn hiểu biết của trẻ về thời tiết.
 - Trẻ ngồi đúng tư thế và biết cách cầm bút vẽ các thẳng dài và nét thắng ngắn, từ trên xuống dưới để tạo thành mưa.
 - Giáo dục trẻ mặc áo mưa, che dù khi gặp trời mưa
 II. Chuaån bò:
 - Coâ: Maãu cuûa coâ 1 tranh vẽ cảnh trời mưa, hình ảnh trời mưa trên máy vi tính.
 - Chaùu: Giâââaáy veõ, vieát chì maøu, baøn, gheá.
III. Toå chöùc hoaït ñoäng:
Hoaït ñoäng 1: Hát và vận động” Cho tôi đi làm mưa với”
 - Cô và cháu cùng hát và vận động 2-3 lần.
 - Các bạn vừa hát bài gì?
 - Bài hát nói về điều gì?
 - Thế các bạn có biết bầu trời khi có mưa như thế nào không? 
 - Cô có hình ảnh khi trời đang mưa các con có muốn xem không?
 - Cô cho cháu xem và nêu nhận xét.
Hoaït ñoäng 2: Vẽ mưa * Quan saùt tranh maãu
 - Cô và cháu cùng chơi “ Trời mưa” chuyển đội hình.
 - Cho chaùu xem tranh maãu 1: gôïi yù chaùu nhaän xeùt ñaây laø tranh veõ gì?( vẽ cảnh trời mưa) 
 + Các con thấy tranh vẽ mưa to hay mưa nhỏ?( mưa to)
 + Cô vẽ mư to như thế nào?( cô vẽ nét thẳng dài)
 +Bầu trời khi có mưa có màu gì?
 - Cho chaùu xem tranh maãu 1Cô cho trẻ xem tranh mẫu vẽ mưa nhỏ.
 + Hỏi tương tự như trên:
 + Cô vẽ mưa nhỏ như thế nào? ( nét thẳng ngắn)
 - Cô và trẻ cùng chơi vẽ những hạt mưa to nhỏ trển không
 * Cô vẽ mẫu: 
 - Cô cầm viết bằng tay nào?
 - Vẽ mưa nhỏ là những nét thẳng ngắn từ trên xuống dưới
 - Vẽ mưa nhỏ là những nét thẳng dài từ trên xuống dưới
* Trẻ thực hiện:
 - Cho trẻ đi vào bàn ngồi vẽ.(Cô mở nhạc)
 - Cô bao quát động viên những trẻ yếu cố gắng hoàn thành sản phẩm.
 - Cô tắt nhạc báo hiệu sắp hết giờ cho cháu nộp sản phẩm
 * Ñaùnh giaù saûn phaåm: Hết giờ cô cho trẻ nộp sản phẩm
 - Caùc baïn vöøa veõ gì?
 - Cho chaùu nhaän xeùt saûn phaåm ñeïp cuûa baïn 
- Coâ nhaän xeùt tuyeân döông – khuyeán khích ñoäng vieân nhöõng saûn phaåm chöa ñaït.
* Nhận xét chung kết thúc giờ học
* Đánh giá : ....................................................................................................................................................................
Thú ba ngày 28 tháng 12 , năm 2010
ÂM NHẠC: CHO TÔI ĐI LÀM MƯA VỚI 
I. Mục đích - yêu cầu:
 - Trẻ biết vận động theo phách bài hát, nhắc lại được tên bài hát, tác giả
 - Trẻ gõ theo phách nhịp nhàng theo bài hát, kỉ năng sáng tạo gõ qua nhiều nhạc cụ
 - Trẻ hứng thú lắng nghe cô hát, biết thể hiện cảm xúc của mình cùng cô
II. Chuẩn bị: 
 - Của cô: , băng nhạc ,máy hát, đàn , nhạc cụ : Phách gõ, trống lắc, lục lạc
 - Của trẻ: Phách gõ, lục lạc , trống lắc , mão hoa, 
III. Tiến hành hoạt động:
 Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề
 - Cô và trẻ cùng xem cảnh trời đang mưa
 - Các con thấy trời mưa bầu trời như thế nào?
 - Mưa có lợi ích gì?
 - Chúng ta cần làm gì khi gặp trời mưa?
 - Các con còn nhớ bài hát nào nói về mưa không? Của tác giả nào?
 - Cô và các bạn cùng hát lại bài hát này( cho cả lớp hát 2- 3lần)
 Hoạt động 2: Nội dung 
 1) Trọng tâm: Vận động theo phách bài “Cho tôi đi làm mưa với “
 - Các bạn đã thuộc bài hát hết chưa ? Vậy hát không thì không hay , chúng ta cùng suy nghĩ xem bài hát nay có thể kết hợpvận động gì? ( Gợi ý cho trẻ nói cách vận động theo phách)
 - Cô vận động lần 1: Không giải thích 
 - Cô vận động lần 2: kết hợp phân tích cách vận động theo phách
 - Cô thực hiện 1 lần nữa cho trẻ vừa hát vừa vận động đến hết bài hát 
 - Mời nhón bạn gái, bạn trai hát kết hợp vận động.
 - Mời cá nhân cháu biểu diễn
 - Mời bạn nào mạnh dạn thực hiện và hỏi trẻ ngoài các vận động theo phách các bạn suy nghĩ thử xem bài hát này còn có cách vận động nào khác nữa không?
 Cho trẻ nói và gợi cho trẻ : vận động minh hoạ.
 - Cho trẻ tự do vận động 2-3 lần
2 ) Nghe hát: Lý cây xanh 
 - Cô thấy các bạn hôm nay rất ngoan cô sẽ hát tặng cho các bạn một bài hát đó là bài hát “ Lý cây xanh” dân ca nam bộ
 * Nghe cô hát: 
 - Lần 1 : Hỏi trẻ tên bài hát, tên làn điệu dân ca
 - Lần 2 : cô hát kết hợp đàn
 + Trong bài hát có gì?
 + Cây xanh còn lá thì sao? Ngoài ra còn có con gì nữa ? 
* Hoạt động 3:
- Thời tiết dạo này rất nóng, nhiều cây cối bị thiếu nước, các con có muốn làm mưa 
Để giúp cho các cây được tưới mát và trở nên xanh tốt hơn không?
- Vậy cô và các bạn sẽ cùng vẽ trời mưa nhé!
- Cô cho trẻ nhắc lại kĩ năng cầm bút.
- Cô mở nhạc cho trẻ ngồi vào bàn vẽ, hết giờ cháu đem nộp sản phẩm.
-> Nhận xét chung kết thúc giờ học.
* Đánh giá : .
Thứ năm, ngày 30 tháng 12 năm 2010
TD : CHUYỀN BÓNG HAI BÊN THEO HÀNG DỌC
 TC: BẬT QUA SUỐI NUỚC 
I/ Mục đích yêu cầu :
 - Trẻ nhớ tên bài chuyền bắt bóng hai bên theo hàng dọc, biết tên trò chơi bật qua suối nuớc
 - Trẻ biết cầm bóng bằng hai tay và không làm rơi bóng khi chuyền
 - Trẻ hứng thú khi thực hiện
II/ Chuẩn bị :
 - Đồ dùng của :
 + Cô : bóng, rổ
 + Trẻ : 10 quả bóng 
III/ Tiến hành hoạt động Hoạt động 1 : Trò chuyện về nước
 Chơi trò chơi “ trời mưa”
 - Ngoài tiếng mưa nuớc có có âm thanh rất hay khi chảy ở dưới suối( róc rách, róc rách) 
 - Các con thấy nuớc ở đâu? ( Cho cháu kể theo hiểu biết)
 - Cô tống hợp lại có những nguồn nước như: nước sông, nuớc suối, nước biển, nước máy
 Hoạt động 2 :
Khởi động : Cô cho trẻ đi với các kiểu chân : đi mũi chân, gót chân, chạy chậm, chạy nhanh
Trọng động :
BTPTC : 
 + Tay: bắt chéo hai tay trước ngực(4 lần)
 + Chân: co dũi chân( 2 lần)
 + Bụng: cúi gập người, tay chạm gối( 2 lần)
 + Bật: bật tại chỗ( 2 lần)
VĐCB : Chuyền bóng hai bên theo hàng dọc
+ Cô vận động mẫu lần 1 : không giải thích
+ Cô vận động lần 2 : Các bạn đứng thành hai hàng dọc khi nghe hiệu lệnh chuẩn bị thì cầm quả bóng bằng hai tay khi nghe hiệu lệnh chuyền thì cầm quả bóng chuyền ra phía sau cho bạn, bạn phía sau bắt lấy bóng bằng hai tay không để bóng rơi xuống đất và tiếp tục chuyền cho bạn phía sau cưa như thế cho đến cuối hàng.
+ Cho 1 cháu lên làm thử
+ Từng cá nhân lên thực hiện, mỗi cháu thực hiện 2 lần
 + Cho bạn trai, bạn giá lên thi đua với nhau
 - Trò chơi vận động: Bật qua suối nứơc
 + Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi
+ Cho cháu chơi thử 1 lần
+ Cho cả lớp chơi thật 3-4 lần
Hồi tĩnh : trẻ đi tự do hít vào, thở ra nhẹ nhàng
* Nhận xét giờ học:
* Đánh giá : ..
CHỦ ĐỀ NHÁNH: NƯỚC
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI (ÔN)
 I/Mụcđích yêu cầu 
 - Tiếp xúc với không khí trong lành của thiên nhiên, biết tính chất của nuớc là không màu, không mùi, không vị, có thể dễ dàng đổi màu khi cho màu vào.
- Sử dụng các giác quan, ngôn ngữ để diễn đạt, giao tiếp giữ cô và trẻ, chơi đúng cách, đúng luật, chơi trong nhóm
- Tích cực tham gia hoạt động, chơi đúng luật, đúng cách, biết tiết kiệm khi sử dụng nuớc.
II/ Chuẩn bị
 - Cô:Sân bãi thoáng mát, sạch sẽ, 4 chai nước, ly nuớc, màu thực phẩm: đỏ, vàng, xanh, giáo án HĐNT
- Trẻ: Đồ chơi cát, nước, polin, xe, phấn
III/ Tổ chức hoạt động:
Trước khi ra sân:
- Nhắc nhở mục đích hoạt động ngoài trời
- Gợi ý trẻ nhu cầu khám phá của mình, hôm nay cô và các bạn sẽ quan sát gì ?Cô giới thiệu và đặt ra nhiệm vụ chơi
2) Hoạt động theo nội dung
- Quan sát nước
 + Cho trẻ quan sát 2-3 phút, khuyến khích trẻ nói cảm nhận của mình
 + Gợi hỏi đây là gì?( nước)
 + Nước này có màu gì?(trắng)
 + Mùi, vị như thế nào? 
 + Nước có uống được không? Khi nào nước mới uống được? ( cho trẻ uống thử)
 + Cô cho trẻ nhắm mắt lại sau đó nhỏ màu vào ly nước, nước đổi màu. Hỏi trẻ vì sau nuớc đổi màu?
 - Nước có lợi ích gì? Vậy chúng ta cần phải tiết kiệm nước khi sử dụng. tiết kiệm bằng cách nào?
- Tổ chức trò chơi vận động và dân gian” Mèo đuổi chuột” “ dung dăng dung dẻ”
 + Trò chơi vận động: “Mèo đuổi chuột”
 Cho vài trẻ nhắc luật chơi, cách chơi
 Cả lớp cùng chơi 3-4 lần
 + Trò chơi đân gian: “ dung dăng dung dẻ”
 Cho trẻ nhắc lại tên trò chơi, chơi 2-3 lần
- Chơi tự do :
+ Gợi cho trẻ nói những quy định khi chơi tự do
+ Cho cháu chơi tự do với các thiết bị ngoài trời, đồ chơi trẻ thích mang ra từ lớp
- Kết thúc: cô nhận xét buổi chơi và cho trẻ đi vệ sinh
* 
Nhận xét, lưu ý:
..
Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2010
TRUYỆN: GIỌT NUỚC TÍ XÍU 
I/ Mục đích yêu cầu :
 - Trẻ nhận biết tên câu chuyện, tên các nhân vật , hiểu nội dung câu chuyện
- Trẻ diễn đạt được cảm xúc vui mừng của nhân vật, hiểu được hiện tượng tự nhiên( nước bốc hơi thành mấy, ây tích tụ lại thành mưa), biết quá trình tạo mưa
 - Trẻ trẻ biết giữ gìn và bảo vệ các nguồn nước.
II/ Chuẩn bị :
- Đồ dùng :
+ Của cô : bảng bông, tranh rời,máy vi tính với câu chuyện giọt nuớc tí xíu
 + Của trẻ: Mão hình giọt nuớc đủ số lượng cho trẻ
III/ Tiến hành hoạt động :
Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề
- Cô và trẻ cùng xem cảnh trời đang mưa
- Các con thấy trời mưa bầu trời như thế nào?
- Mưa có lợi ích gì?
- Chúng ta cần làm gì khi gặp trời mưa?
Hoạt động 2: Kể chuyện 
 * Lần 1: Cô kể, kết hợp tranh minh hoạ
 - Cô kể diễn cảm( kết hợp tranh rời minh hoạ)
 - Cô tóm tắt nội dung truyện: Câu chuyện nói về giọt nước bé xíu được ông mặt trời chiếu nhiều ánh nắng vào và biến thành hơi, hơi nước bay đi khắp nơi và kết với những bạn hơi nước khác sau đó đông đặc lại khi có một tia chớp nổi lên thì các bạn rơi xuống đất tạo thành mưa.
 - Cô vừa kể cho các bạn câu chuyện gì?
 * Lần 2: Cô kể kết hợp các hình ảnh minh hoạ trên máy vi tính
 - Cô đội mão giọt nước lên hỏi trẻ: chào các bạn các bạn có biết tôi là ai không? Các bạn có muốn tôi kể cho các bạn nghe câu chuyện về tôi không?
- Cô kể xen kẽ đặt câu hỏi để trẻ hiểu nội dung.
+ Tí xíu là gì? Quê ở đâu?
+ Bọ tí xíu như thế nào trong sóng nhẹ?
* Đàm thoại:
- Các con vừa nghe câu chuyện gì? Trong câu chuyện có những ai? Click chuột cho hiện các nhân vật trong truyện
- Ông m

File đính kèm:

  • doctuan 2.doc
Giáo án liên quan