Giáo án Lớp Mầm - Chủ đề lớn: Giao thông - Nhánh 2: Phương tiện giao thông đường thủy, đường hàng không

TRÒ CHUYỆN SÁNG

- Trò chuyện về một số loại phương tiện giao thông đường hàng không

Giáo dục trẻ biết chấp hành luật giao thông

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

ÂM NHẠC

DH: Em đi qua ngã tư đường phố

NH: Anh phi công ơi

TC: Ai nhanh nhất

I. Mục đích yêu cầu

 1. Kiến thức: Trẻ hát đúng lời, đúng nhịp bài hát, lắng nghe cô hát, vận động linh hoạt.

 2. Kĩ năng: Rèn khả năng nhận biết, tư duy, ngôn ngữ cho trẻ.

 3. Thái độ: Trẻ biết yêu quý, phòng tránh các hiện tượng tự nhiên.

 4. Kết quả mong đợi: 100% trẻ đạt

 II. Chuẩn bị

 - Mũ múa, mũ chóp

 

docx19 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1315 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp Mầm - Chủ đề lớn: Giao thông - Nhánh 2: Phương tiện giao thông đường thủy, đường hàng không, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n biệt được.
 II. Chuẩn bị:
 	- Các khối cầu và khối trụ xung quanh lớp
 	- Mỗi trẻ 1 khối cầu, 1 khối trụ, 1 khối vuông, 1 khối chữ nhật.
 	- Đồ dùng của cô giống của trẻ nhưng kích thước hợp lý
 III. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gợi mở gây hứng thú
- Cô và trẻ hát: Cho tôi đi làm mưa với
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về nguồn nước nào?
- Nhà các con sử dụng nguồn nước nào?
- Các con làm gì với những nguồn nước này?
- Ngoài nguồn nước sạch ra các con còn biết nguồn nước nào khác.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước không vứt rác xuống nguồn nước và sử dụng tiết kiệm, khi dùng xong nước phải vặn chặt vòi
2. Hoạt động 2: Nội dung chính 
a. Ôn tập nhận biết khối cầu và khối trụ khối vuông với khối chữ nhật
- Cô cho trẻ tìm những đồ chơi có hình dạng khối cầu và khối trụ xung quanh lớp
- Cô cho 1- 2 trẻ lên tìm và cho cả lớp đọc theo
b. Nhận biết phân biệt khối cầu và khối trụ, khối vuông với khối chữ nhật
- Cô phát rổ đồ chơi cho trẻ
* Cô cho trẻ chọn 2 khối cầu và 2 khối trụ để ra bảng
- Chúng mình xem cô có khối gì?
- Chúng mình có nhận xét gì về hình dạng của khối cầu?
- khối cầu có đặc điểm gì?
- Chúng mình có nhận xét gì về hình dạng của khối trụ?
- Khối trụ gồm mấy mấy mặt?
- Mỗi mặt của khối trụ là hình gì?
- Cô cho trẻ đếm các mặt của khối cầu, khối trụ.
- Cho trẻ lăn khối cầu và khối trụ.
- Tại sao các khối này lăn được? 
- Vì chúng đều có đường bao quanh là đường cong.
- Cho trẻ xếp chồng các khối nên với nhau.
- Khối trụ có xếp chồng được lên với nhau không? Vì sao? ( Các khối trụ xếp chồng lên nhau được là vì chúng có mặt phẳng)
- Khối cầu cố xếp chồng được lên với nhau không? Vì sao? (vì khối cầu không có chỡ nào phẳng mà đều cong nên dễ lăn không xếp chồng lên nhau được.
* Cô cho trẻ chọn khối vuông khối chữ nhật để ra bảng
- Chúng mình xem cô có khối gì?
- Chúng mình có nhận xét gì về hình dạng của khối vuông?
- Khối vuông gồm mấy mặt? (6 mặt)
- Mỗi mặt của khối vuông đều là những hình gì?
- Chúng mình có nhận xét gì về hình dạng của khối chữ nhật?
- Khối chữ nhật gồm mấy mấy mặt?
- Mỗi mặt của khối chữ nhật là hình gì?
- Cô cho trẻ đếm các mặt của khối vuông và khối chữ nhật.
- So sánh sự giống nhau và khác nhau của khối vuông và khối chữ nhật.
+ Giống nhau: đều có 6 mặt
+ Khác nhau: khối vuông có 6 mặt đều là hình vuông, khối chữ nhật có 6 mặt đều là hình chữ nhật.
* Liên hệ: cho trẻ tìm xung quanh lớp xem có đồ dùng đồ chơi có dạng khối cầu, khối trụ, khối chữ nhật, khối vuông.
c. Luyện tập
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Tìm đúng số nhà”
- Cô có các ngôi nhà là những hình khối cầu khối trụ... Mỗi trẻ sẽ có 1 khối cầu hoặc 1 khối trụ.... Khi có hiệu lệnh tìm đúng nhà thì trẻ phải về đúng ngôi nhà có hình giống thẻ của mình.
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ chơi.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô cho trẻ hát bài em đi qua ngã tư đường phố”
- Hát cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
Trẻ chọn
- Trẻ nêu nhận xét
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
-Trẻ xếp
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
-Trẻ so sánh
-Trẻ tìm
- Chơi trò chơi
- Trẻ đi ra ngoài
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
	 Quan sát: Cây chuối
	 Vận động: Làm theo tín hiệu 
	 Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Trẻ biết tên gọi đặc điểm, tác dụng của cây chuối.
2. Kỹ năng: Quan sát, nhận xét, phát triển ngôn ngữ.
3. Thái độ: Giáo dục trẻ trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh.
4. Kết quả mong đợi: 90% trẻ nhận ra cây chuối
II. Chuẩn bị: 
- Cây chuối.
	- Phấn, sỏi, đất nặn.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt đông của cô
Trẻ hoạt động
1. Quan sát: Cây chuối
- Cô cho trẻ đi đến bên cây chuối quan sát và hỏi trẻ:
- Cây gì đây các con ?
- Các con có nhận xét gì về cây này 
(Cô cho trẻ tự nói )
- Cô gợi hỏi trẻ nói về gốc cây, thân cây, tán lá, ngọn 
- Cho trẻ sờ, tri giác vào thân cây, lá 
- Các con thấy thân cây như thế nào, màu gì?
- Thân cây có những gì?
- Các tán lá như thế nào?
- Trên ngọn cây như thế nào?
- Cây trồng để làm gì?
- Ngoài cho quả ra cây xanh còn gúp ích gì cho con người?
- Cô cho trẻ kể tên một số loại cây cảnh khác, ngoài cây chuối
*Cô giáo dục trẻ chăm sóc ,bảo vệ cây không ngắt lá bẻ cành.
2. Trò chơi: Làm theo tín hiệu
* Luật chơi: Trẻ phải mô phỏng đúng động tác của các phương tiện giao thông, chạy và dừng lại theo đúng tín hiệu, ai sai phải ra ngoài một lần chơi.
* Cách chơi: - Cô nói: “Ô tô xuất phát”, trẻ làm động tác lái ô tô, miệng kêu “Bim bim...” và chạy chậm. Cô giơ tín hiệu đèn đỏ, trẻ dừng lại. Cô chuyển tín hiệu đèn xanh trẻ tiếp tục chạy. Cô nói tiếp: “Máy bay cất cánh”, trẻ dang hai tay sang hai bên, nghiêng người làm máy bay bay, miệng kêu “ù ù...” và chạy nhanh. Cô giơ đèn xanh trẻ tiếp tục bay. Cô chuyển đèn vàng trẻ đi từ từ chậm lại. Cô nói “Máy bay hạ cánh”, đồng thời đưa tín hiệu đèn đỏ trẻ phải dừng lại.
- Cho trẻ chơi: 4 - 5 lần. Cô khuyến khích động viên trẻ chơi
3.Chơi tự do ;
Chơi với cát sỏi
(Cô quan sát bao quát trẻ)
Trẻ quan sát
Trẻ trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
- Trẻ chú ý
Trẻ chơi
Trẻ chơi
SINH HOẠT CHIỀU
1.LĐTPV: Cất chiếu.
 - Cô hướng dẫn trẻ cất chiếu gọn ngàng.
2. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 
TẠO HÌNH
Nặn máy bay (Mẫu)
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: 
- Trẻ 5 tuổi biết nặn may bay
- Trẻ 3, 4 tuổi tập nặn may bay theo anh chị
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng xoay tròn, ấn dẹt, lăn dọc, gắn nối chi tiết cho trẻ
3. Thái độ: Yêu quý sản phẩm, không lau tay bẩn vào quần áo, co ý thức trong giờ
4. Kết quả mong đợi: 100% trẻ nặn được quả cam
II. Chuẩn bị
 - Đất nặn, bảng đủ cho cô và trẻ, mẫu nặn của cô, 1 may bay đồ chơi.
III. Tổ chức hoạt động 
Hoạt động của cô
Hoạt dộng của trẻ
Hoạt động 1: Trò chuyện 
- Cho trẻ kể tên một số phương tiện giao thông đường hàng không
- Các phương tiện đó có lợi ích gì?
* Giáo dục trẻ biết bảo vệ phương tiện giao thông
Hoạt động 2: Nặn máy bay
- Cô tặng cho lớp mình một món quà, cô mời một bạn lên mở quà giúp cô nào.
- Chúng mình cùng đếm đến 3 để bạn mở nhé (1, 2, 3 mở)
- Hộp quà có gì? (Máy bay)
- Máy bay này có đặc điểm như thế nào? 
- Để bay được may bay cần có gì? (Cánh)
- Cánh máy bay có đặc điểm ra sao? 
- Khi hạ cánh máy bay cần có gì để nâng đỡ?
* Quan sát máy bay mẫu
- Cô còn có máy bay làm từ gì đây? (đất nặn)
- Các con có nhận xét gì về máy bay của cô nào? 
- Thân máy bay có cấu tạo ra sao? 
- Cánh máy bay có đặc điểm gì? 
- Bánh xe có đặc điểm như thế nào? 
* Cô nặn mẫu và hướng dẫn cách nặn cho trẻ 
- Đầu tiên cô vê đất cho mềm, sau đó cô đặt đất nặn xuống bảng, tay trái giữ bảng, dùng lòng bàn tay phải lăn dọc nhẹ nhàng trên bảng cho đến khi đất nặn thành một thỏi dài, mịn. Sau đó cô sẽ dùng các đầu ngón tay vuốt nhỏ hai đầu lại. Một bên làm đầu máy bay sẽ để to hơn, đầu kia vuốt nhỏ hơn làm đuôi máy bay. Cô đã nặn xong phần thân rồi
- Máy bay còn thiếu gì nhỉ các con? (Cánh, bánh xe)
- Cô chọn đất nặn màu xanh và vê đất cho mềm, sau đó cô đặt đất nặn xuống bảng, tay trái giữ bảng, dùng lòng bàn tay phải lăn dọc nhẹ nhàng trên bảng cho đến khi đất nặn thành một thỏi dài, mịn. Sau đó chia thành hai phần bằng nhau và ấn dẹt thỏi đất để tạo thành cánh máy bay rồi gắn vào thân. Tiếp theo cô sẽ dùng một phần nhỏ đất nặn để nặn bánh xe. Để nặn bánh xe cô bóp đất cho mềm lại rồi xoay tròn, sau đó ấn dẹt đất nặn để tạo thành bánh xe. Cô gắn bánh xe lên thân và miết chặt lại.
* Trẻ thực hiện
- Cho trẻ thực hiện. Cô động viên và hướng dẫn trẻ nặn
- Giúp đỡ những trẻ còn lúng túng.
- Cô đi bao quát khi trẻ thực hiện.
* Trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm
- Mời cá nhân trẻ nhận xét bài của bạn
- Con thấy bài bạn nào đẹp? Vì sao?
- Bài bạn nào gần đẹp? Vì sao?
- Cô nhận xét chung, động viên, khuyến khích trẻ nặn sáng tạo.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Các con đã nặn rất giỏi rồi bây giờ chúng mình cùng mang máy bay này tặng cho bạn búp bê nào. Đường đi rất hẹp chúng mình phải đi khéo không là tắc đường đấy.
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng và rửa tay, lau tay
- Cả lớp hát 
- Cá nhân trả lời
- Cả lớp chú ý nghe
- Trẻ chú ý nghe
- 1 trẻ thực hiện
- Cả lớp trả lời
- Cá nhân trẻ trả lời
- Cá nhân trẻ trả lời
- Cả lớp trả lời
- Cả lớp trả lời
- Cá nhân trẻ trả lời
- Cá nhân trả lời
- Trẻ chú ý quan sát 
- Cả lớp trả lời
- Trẻ chú ý quan sát
- Trẻ chú ý quan sát
- Trẻ chú ý quan sát
- Cả lớp thực hiện
- Cả lớp mang sản phẩm lên trưng bày
- Cá trẻ nhận xét
- Trẻ chú ý nghe
- Cả lớp thực hiện
- Cả lớp thực hiện
3.Chơi tự do: - Cho trẻ chơi tự do
 - Cô bao quát trẻ 	
4.Nêu gương – trả trẻ 
 - Nêu gương trẻ ngoan cho trẻ cắm cờ
 - Trả trẻ 	
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khoẻ của trẻ:.......................
2. Trạng thái hành vi của trẻ: 
3. Kiến thức và kỹ năng:
- Hoạt động có chủ đích:  .............................................................................................................- Hoạt đồng ngoài trời: ...
- Hoạt động vui chơi: .
-Sinh hoạt chiều: ..........................................................................................................................................
-Những biểu hiện đắc biệt của trẻ: 
4. Điều chỉnh bổ xung: ...
Thứ 4 ngày 25 tháng 3 năm 2015
TRÒ CHUYỆN SÁNG
- Trò chuyện về một số loại phương tiện giao thông đường hàng không
Giáo dục trẻ biết chấp hành luật giao thông 
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
VĂN HỌC
Truyện qua đường
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Trẻ biết tên truyện, trình tự câu chuyện và biết kể lại chuyện
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe và trả lời câu hỏi, phát triển kỹ năng ghi nhớ, quan sát, chú ý. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
3. Thái độ: Trẻ biết nghe lời và chấp hành luật giao thông đường bộ
4. Kết quả mong đợi: trẻ hiểu nội dung câu chuyện và kể lại truyện
II. Chuẩn bị:
 - Tranh truyện minh hoạ
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô cùng trẻ hát “Em đi qua ngã tư đường phố”
- Chúng mình vừa hát bài gì ?
- Bài thơ nói về điều gì ?
- Khi đi trên đường chúng ta phải đi như thế nào ?
- Đúng rồi, khi đi trên đường chúng ta phải đi bên tay phải và đi theo tín hiệu đèn giao thông và chú cảnh sát giao thông. Hơn nữa, bây giờ các con còn nhỏ tuổi khi đi ra đường phải có người lớn đi cùng
- Cô biết có 1 câu chuyện rất hay nói về cách đi đường các con cùng lắng nghe nhé.
2. Hoạt động 2: Nội dung
 - Cô kể lần 1: Hỏi trẻ tên truyện.
 - Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh minh họa nội dung truyện
 - Cho trẻ hát: “Đường em đi”
 * Đàm thoại
 - Cô vừa kể cho câu chuyện gì?
 - Câu chuyện nói về điều gì?
 - Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
 - Hai chị em xin mẹ đi đâu?
 - Hai chị em ra đường đã thấy gì?
 - Vì sai bé An kéo chị sang đường?
 - Chuyện gì sau đó đã xảy ra?
 - Mọi người trên đường đã nói gì?
 - Lúc đó ai đưa hai chị em Mai quay lại vỉa hè?
 - Chú cảnh sát lúc đó đã giải thích thế nào?
 - Hai chị em Mai đã trả lời chú ra sao?
 - Chú cảnh sát còn dặn hai chị em Mai điều gì ?
 - Qua câu chuyện này các con học được điều gì ?
 - Giaó dục trẻ cách đi đường và cách qua đường.
 - Cô kể lần 3 : Gợi ý trẻ kể cùng cô
 3. Hoạt động 3: Kết thúc
 - Cho trẻ đọc “Trên đường” ra ngoài.
- trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Đi bên phải, theo tín hiệu đèn
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe
- Trẻ kể cùng cô
- Trẻ hát ra ngoài.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
	 Quan sát: Cây keo
	 Vận động: Kéo co
	 Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Trẻ biết tên gọi đặc điểm, tác dụng của cây keo
2. Kỹ năng: Quan sát, nhận xét, phát triển ngôn ngữ.
3. Thái độ: Giáo dục trẻ trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh.
4. Kết quả mong đợi: 90% trẻ nhận ra cây keo
II. Chuẩn bị: 
- Cây keo
	- Phấn, sỏi, đất nặn.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt đông của cô
Trẻ hoạt động
1. Quan sát: Cây keo
- Cô cho trẻ đi từ lớp ra sân hát bài “Em yêu cây xanh’’ Đi đến bên tranh cây keo
- Cây gì đây các con ?
- Các con có nhận xét gì về cây này 
(Cô cho trẻ tự nói )
- Cô gợi hỏi trẻ nói về gốc cây, thân cây, tán lá, ngọn 
- Cho trẻ sờ, tri giác vào thân cây, lá 
- Các con thấy thân cây như thế nào, màu gì?
- Thân cây có những gì?
- Các tán lá như thế nào?
- Trên ngọn cây như thế nào?
- Cây trồng để làm gì?
- Ngoài cho quả ra cây xanh còn gúp ích gì cho con người?
- Cô cho trẻ kể tên một số loại cây cảnh khác ngoài cây keo
*Cô giáo dục trẻ chăm sóc ,bảo vệ cây không ngắt lá bẻ cành.
2. Trò chơi: Kéo co
- Luật chơi:
Đội nào giẫm chân lên vạch chuẩn trước là thua cuộc.
Cách chơi:
Cho xếp 4 hàng dọc, từng cặp 2 đội đối diện nhau. Cháu đứng đầu từng đội cầm vào gậy, ngay vạch chuẩn. Các bạn còn lại ôm hông nhau, khi nghe tín hiệu tất cả kéo mạnh về phía mình.
Đội nào giẫm chân lên vạch chuẩn trước là thua cuộc.
- Cho trẻ chơi: 4 - 5 lần. Cô khuyến khích động viên trẻ chơi
3.Chơi tự do ;
Chơi với cát sỏi
(Cô quan sát bao quát trẻ)
Trẻ hát
Trẻ trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trẻ chú ý
Trẻ chơi
Trẻ chơi
SINH HOẠT CHIỀU
1.LĐTPV: Kê bàn.
 - Cô hướng dẫn trẻ kê bàn gọn ngàng.
2. KTM: DH: em đi qua ngã tư đường phố
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1: giới thiệu bài hát
- Cô hát lần 2:
- Cho trẻ hát cùng cô 5 – 6 lần.
- Chú ý sửa sai cho trẻ.
3.Chơi tự do: - Cho trẻ chơi tự do
 - Cô bao quát trẻ 	
4.Nêu gương – trả trẻ 
 - Nêu gương trẻ ngoan cho trẻ cắm cờ
 - Trả trẻ 	
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khoẻ của trẻ:.......................
2. Trạng thái hành vi của trẻ: 
3. Kiến thức và kỹ năng:
- Hoạt động có chủ đích:  .............................................................................................................- Hoạt đồng ngoài trời: ...
- Hoạt động vui chơi: .
-Sinh hoạt chiều: ..........................................................................................................................................
-Những biểu hiện đắc biệt của trẻ: 
4. Điều chỉnh bổ xung: ...
Thứ 5 ngày 26 tháng 3 năm 2015
TRÒ CHUYỆN SÁNG
- Trò chuyện về một số loại phương tiện giao thông đường hàng không
Giáo dục trẻ biết chấp hành luật giao thông 
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
ÂM NHẠC
DH: Em đi qua ngã tư đường phố
NH: Anh phi công ơi
TC: Ai nhanh nhất
I. Mục đích yêu cầu
 1. Kiến thức: Trẻ hát đúng lời, đúng nhịp bài hát, lắng nghe cô hát, vận động linh hoạt.
 2. Kĩ năng: Rèn khả năng nhận biết, tư duy, ngôn ngữ cho trẻ.
 3. Thái độ: Trẻ biết yêu quý, phòng tránh các hiện tượng tự nhiên.
 4. Kết quả mong đợi: 100% trẻ đạt
 II. Chuẩn bị
 - Mũ múa, mũ chóp
 III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của trẻ
Hoạt động của cô
 1. Gây hứng thú
 - Cô và trẻ trò chuyện về các phương tện giao thông.
 - Có một bài hát về em bé đi chơi thuyền rất hay các con biết đó là bài gì?
 2. Nội dung
 a. Hoạt động 1: Dạy hát" Em đi qua ngã tư đường".
 - Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tác giả.
 + Cô hát bài "Em đi qua ngã tư đường phố" do nhạc sĩ Hoàng Văn Yến sáng tác.
- Cô hát lần 2: Giới thiệu nội dung bài hát.
 Bài hát nói về các bạn nhỏ chơi trò chơi đi qua đường, đèn đỏ thì dừng lại, đèn xanh thì qua đường.
- Giáo dục trẻ biết cách đi đúng phần đường của mình, đèn đỏ không được qua đường, đèn xanh mới được qua đường.
- Dạy trẻ hát theo lớp 2-3 lần.
- Dạy trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Chú ý sửa sai, động viên trẻ hát.
b. Hoạt động 2: Nghe hát "Anh phi công ơi"
- Cô hát cho nghe lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tên làn điệu. 
+ Cô hát bài "Anh phi công ơi".
- Cô hát lần 2: Kết hợp minh hoạ động tác.
- Lần 3 cô hát, múa, trẻ hưởng ứng cùng cô.
c. Hoạt động 3: Trò chơi "Ai nhanh nhất"
- Phổ biến luật chơi
- Cách chơi
- Cô chơi cùng trẻ 1 lần.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Động viên, sửa sai cho trẻ.
3. Kết thúc
- Cho trẻ hát "Em đi qua ngã tư đường phố" ra sân.
- Trẻ trò chuyện
- Trẻ nghe
- Trẻ hát theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
 - Lắng nghe
- Trẻ hưởng ứng
- Lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ hát ra sân.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Sân trường
TC: Ô tô và chim sẻ
Chơi tự do
I.Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết các khu vực ở trong trường và kể tên các loại đồ chơi có trong trường.
- Nắm được cách chơi, luật chơi và hứng thú trong các trò chơi.
2. Kĩ năng: - Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích.
3. Thái độ:	- Giáo dục trẻ biết yêu quí bạn bè, chơi đoàn kết.
4. Kết quả mong đợi: - Trẻ nhận xét được những thứ có trong sân trường.
II.Chuẩn bị:
- Sân sạch sẽ, an toàn cho trẻ.
- Phấn, bóng, vòng.
III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Quan sát: sân trường.
- Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát quanh sân trường và hỏi trẻ khung cảnh xung quanh sân trường có những gì?
+ Trong sân trường như thế nào?
+ Trồng những cây gì? Có tác dụng gì?
+ Sân trường chúng mình được làm bằng gì?
+ Lớp học và khu vực nhà công vụ ở đâu?
+ Để sân trường luôn sạch đẹp cháu phải làm như thế nào?
- Cô giáo dục trẻ yêu quí trường, lớp. Biết giữ gìn vệ sinh trường, lớp học an toàn, sạch sẽ
2. Hoạt động 2: TCVĐ “Ô tô và chim sẻ”
- Cô phổ biến luật chơi: Khi nghe thấy tiếng ô tô thì chim sẻ phải nhảy lên 2 bên lề bên phải của mình.
 Cách chơi: Chọn 2 cháu làm ô tô, các cháu còn lại làm chim sẻ. Các cháu chim sẻ nhảy kiếm ăn trên đường ô tô chạy. Khi nghe còi ô tô bim bim thì nhảy nhanh sang 2 bên vỉa hè để tránh ô tô. Khi ô tô đi qua chim sẻ nhảy xuống kiếm ăn tiếp.Nhóm nào xong trước là thắng cuộc.
- Cô cho trẻ chơi từ 3- 4 lần.
- Cô bao quát trẻ.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích với trò chơi 
- Cô chú ý bao quát trẻ
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chú ý quan sát và trả lời 
- 5 – 6 trẻ trả lời
- Cho trẻ nhắc lại đồng thanh
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi.
- Trẻ chơi tự do
SINH HOẠT CHIỀU
1.LĐTPV: Gấp chăn.
 - Cô hướng dẫn trẻ gấp chăn gọn ngàng.
2. Cho trẻ làm quen với vở tập tô.
- Cô hướng dẫn trẻ tô theo hướng dẫn chữ p, q	
- Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút, cách ngồi, cách tô chữ.
- Cho trẻ tô lần lượt.
3.Chơi tự do: - Cho trẻ chơi tự do
 - Cô bao quát trẻ 
4.Nêu gương – trả trẻ 
 - Nêu gương trẻ ngoan cho trẻ cắm cờ
 - Trả trẻ 
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khoẻ của trẻ:.......................
2. Trạng thái hành vi của trẻ: 
3. Kiến thức và kỹ năng:
- Hoạt động có chủ đích:  .............................................................................................................- Hoạt đồng ngoài trời: .........................................
.
- Hoạt động vui chơi: .
-Sinh hoạt chiều: ..........................................................................................................................................
-Những biểu hiện đắc biệt của trẻ: 
4. Điều chỉnh bổ xung: ...
Thứ 6 ngày 27 tháng 3 năm 2015
TRÒ CHUYỆN SÁNG
- Trò chuyện về một số loại phương tiện giao thông đường thuỷ
Giáo dục trẻ không chơi gần sông suối
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
MTXQ
Trò chuyện về một số phương tiện giao thông đường hàng không, đường thủy
I - Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Trẻ gọi đúng tên và nhận xét được một số đặc điểm, tính chất (về cấu tạo, tiếng còi, hoặc tiếng động cơ, nơi hoạt động, tốc độ) của một số phương tiện giao thông đường hàng không và đường thủy.
- Trẻ so sánh, nhận xét được những đặc điểm khác và giống nhau giữa các loại phương tiện giao thông đường hàng không, đường thủy.
2. Kỹ năng: Quan sat, nhận xét, so sánh, phát triển ngôn ngữ.
3. Thái độ: Giáo dục trẻ chấp hành đúng luật giao thông
4. Kết quả mong đợi: 85% trẻ nhận ra phương tiện giao thông đường hàng không và đường thủy.
II - Chuẩn bị:
	- Tranh thuyền buồm, tàu thuỷ, máy bay, kinh khí cầu.
	- Lô tô thuyền buồm, tàu thuỷ, máy bay, kinh khí cầu,
III - Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề.
- Hát “em đi chơi thuyền”
- Các con vừa hát bài gì?
- Bài hát nói lên đều gì?
- Thuyền là phương tiện gi

File đính kèm:

  • docxgiao_an_giao_thong.docx