Giáo án Lớp Mầm - Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên (3 tuần)

Lĩnh vực :Phát triển thể chất ( Thể dục)

 BẬT LIÊN TỤC QUA 5 – 7 VÒNG

I. Mục đích, yêu cầu

- Kiến thức:

+ Trẻ 3 tuổi: Trẻ nói được tên vận động, biết cách bật được qua vòng

 + Trẻ 4 tuổi: Trẻ nói được tên vận động, biết cách bật qua 5 – 7 vòng theo yêu cầu của cô.

 + Trẻ 5 tuổi: Trẻ nói được cách bật, biết cách bật qua 5 – 7 vòng đúng kỹ thuật theo yêu cầu của cô.

- Kĩ năng :

 + Trẻ 3 tuổi: Biết tập các động tác thể dục theo cô

 + Trẻ 4 tuổi: Biết tập các động tác thể dục theo cô

 + Trẻ 5 tuổi: Biết tập các động tác thể dục theo cô. Rèn sự nhanh nhẹn khéo léo ở trẻ.

- Giáo dục :

 + Biết thể hiện thái độ, tình cảm, phối hợp cùng nhau.

 

doc72 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 3993 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Mầm - Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên (3 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi, trẻ lớn xen kẽ trẻ bé để cùng chơi
3. Kết thúc
- Cô củng cố lại bài học
- Nhận xét tiết học
- Giáo dục, dặn dò
- Trẻ 4 - 5 tuổi nhắc lại tên bài học, trẻ 3 tuổi nhắc lại
- Trẻ lắng nghe
DUYỆT CỦA TỔ KHỐI
TỔ TRƯỞNG
Ưu điểm:.....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
Nhược điểm:...............................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
HIỆU TRƯỞNG
Ưu điểm:.....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
Nhược điểm:...............................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ
Tuần 28: Từ 23/3 -27/3/2015 
Nhánh 2: Các mùa trong năm
Hoạt động
Thứ hai
23/3/2015
Thứ ba
24/3/2015
Thứ tư
25/3/2015
Thứ năm
26/3/2015
Thứ sáu
27/3/2015
Đón trẻ,
Thể dục sáng
1. Đón trẻ cô cho trẻ vào lớp trò chuyện với trẻ về chủ đề các mùa trong năm. Giáo dục trẻ có ý thực tiết kiệm nước sạch, và bảo vệ nguồn nước. Nhắc trẻ cất đồ đúng vào nơi qui định. Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ. Gợi ý cho trẻ về các góc chơi phù hợp.
2. Thể dục sáng: 
* Khởi động: Làm đoàn tàu thực hiện các kiểu đi khởi động sau đó về hàng dọc chuyển hàng ngang.
 Tay đưa trước lên cao: (Tập 2 lần x 8 nhịp)
 Lườn đưa 2 tay ra trước, đưa tay sang 2 bên: (Tập 2 lần x 8 nhịp)
 Chân: Chống gót chân tay gập (Tập 2 lần x 8 nhịp)
 Bật: Bật chụm tách chân (Tập 2 lần x 8 nhịp
* Trọng động: Vận động theo nhịp bài hát “Trời nắng, trời mưa’’
Trò chuyện
- Trò chuyện cùng trẻ về sau ngày nghỉ thứ 7, chủ nhật, bé đã làm được những gì? được bố mẹ đưa đi chơi những chỗ nào? Thời tiết hôm nay như thế nào?
- Nói chuyện về đặc điểm hiện tượng thay đổi theo từng mùa trong năm. Thứ tự các mùa trong năm, sự thay đổi của con người trong sinh hoạt theo thời tiết.
 - Đàm thoại với trẻ về chủ đề các mùa trong năm.
- Giáo dục trẻ biết ảnh hưởng của thời tiết theo mùa đến sinh hoạt của con người con vật, cây cối.
Hoạt động học
- Bật liên tục vào 5 – 7 vòng
- Thơ: Cầu vồng
- Tìm hiểu về các mùa trong năm 
- Làm quen cái chữ cái g, y
- Cắt, dán ông mặt trời
- Đếm các ngày trong tuần, nhận biết ngày hôm qua, hôm nay và ngày mai.
- NDTTVĐ: Cháu vẽ ông mặt trời
- NDKHNH: Con kênh xanh xanh
- TCAN: Mưa to mưa nhỏ
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát thời tiết
- T/C: Chơi giải đố về một số hiện tượng thiên nhiên.
- Chơi tự do.
- Quan sát chăm sóc tưới cây
- T/C: Đong nước
- Chơi tự do, 
- Quan sát thời tiết
- Trò chơi: Trời nắng trời mưa
- Chơi tự do.
- Quan sát 
bầu trờỉ
- T/C: Chơi với cát, với nước
- Chơi tự do.
- Đi dạo tham quan, chăm sóc tưới cây, tưới hoa
- T/C: Trời nắng trời mưa
- Chơi tự do.
Hoạt động góc
Tên góc
Chuẩn bị
Kỹ năng chính của trẻ
 Góc phân vai
Trang phục, đồ dùng , đồ chơi các loại về các mùa
“ Gia đình” bố mẹ đưa con đi nghỉ mát tắm biển
 Góc xây dựng
Gạch xây dựng
Xây dựng bãi tắm
Góc học tâp
Bút màu, giấy vẽ
Vẽ, tô màu tranh về các mùa
Góc nghệ thuật
Các bài hát về chủ đề 
Hát múa các bài về chủ đề
Góc thư viện
Tranh ảnh về chủ đề
Xem tranh ảnh về chủ đề
Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa
- Vệ sinh, rửa tay chuẩn bị ăn trưa; Cô gợi ý để trẻ lớn quan sát giúp đỡ trẻ bé rửa tay và sử dụng nước đúng cách ( mở vòi nước vừa đủ, không vẩy nước tung toé, rửa xong khoá vòi nước lại...)
- Trẻ 5 tuổi làm nhiệm vụ trực nhật rửa tay trước và giúp cô bày bàn ăn, chuẩn bị chỗ ngủ
- Cô nhắc trẻ sau khi ăn xong nhớ rửa tay, uống nước và đi ngủ
- Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy
Hoạt động chiều
- Ôn bật liên tục vào 5 – 7 vòng
- Ôn: Thơ cầu vồng
- Trò chơi: Chơi với cát, nước
- Ôn: Tìm hiểu về các mùa trong năm
- Trò chơi : Trêi n¾ng, trêi m­a
- ¤n: Chữ cái m, n, l
 - Trß ch¬i: VËt nµo næi vËt nµo ch×m
- Ch¬i: Theo ý thÝch
- Ôn ngày tháng trong năm
- Trò chơi: Chơi với cát, nước
- Häp hội đồng giáo viên
Trả trẻ
- Nêu gương, kiểm tra vệ sinh trước khi trả trẻ
- Gặp gỡ trao đổi vói phụ huynh về trẻ
DUYỆT CỦA TỔ KHỐI
TỔ TRƯỞNG
........................................................................
Thượng Lâm, ngày 20 tháng 3 năm 2015
NGƯỜI XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
Quan Thị Nự
KẾ HOẠCH NGÀY ( TỪ 23 / 3 – 27/3 / 2015 )
 Ngày soạn: Thứ bảy ngày 21 tháng 3 năm 2015
Ngày dạy: Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2015
Lĩnh vực :Phát triển thể chất ( Thể dục) 
 BẬT LIÊN TỤC QUA 5 – 7 VÒNG
I. Mục đích, yêu cầu
- Kiến thức: 
+ Trẻ 3 tuổi: Trẻ nói được tên vận động, biết cách bật được qua vòng
 + Trẻ 4 tuổi: Trẻ nói được tên vận động, biết cách bật qua 5 – 7 vòng theo yêu cầu của cô.
 + Trẻ 5 tuổi: Trẻ nói được cách bật, biết cách bật qua 5 – 7 vòng đúng kỹ thuật theo yêu cầu của cô.
- Kĩ năng : 
 + Trẻ 3 tuổi: Biết tập các động tác thể dục theo cô
 + Trẻ 4 tuổi: Biết tập các động tác thể dục theo cô
 + Trẻ 5 tuổi: Biết tập các động tác thể dục theo cô. Rèn sự nhanh nhẹn khéo léo ở trẻ.
- Giáo dục : 
 + Biết thể hiện thái độ, tình cảm, phối hợp cùng nhau.
II. Chuẩn bị:
- Cô:
 + 7 cái vòng
- Trẻ:
 + Tâm thế thoải mái, quần áo gọn gàng
III. Cách tiến hành.
	Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động trò chuyện
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề
- Nhắc nhở trẻ tích cực tham gia các hoạt động vận động cho cơ thể thoải mái và khoẻ mạnh
- Trẻ trò chuyện cùng cô
2. Hoạt động học
a) Khởi động
- Cho trẻ chơi trò chơi “Đoàn tàu” đi các kiểu
- Trẻ bé đứng trước, trẻ lớn đứng sau cùng làm theo hiệu lệnh của cô
b) Trọng động
* Bài tập phát triển chung
Cô cùng trẻ tập:
- Tay: Động tác 1: 2 tay giang ngang gập vào vai
Đứng thẳng 2 tay thả xuôi
+ Đưa 2 giang ngang chân bước ra rộng bằng vai theo nhịp đếm, gập khủy tay
- Lưng bụng: Động tác 2: Cúi gập người
Đứng thẳng tay chống hông.
 + Cúi người về phía trước.
 + Đứng thẳng
- Chân: ĐT 3: Đưa chân ra các phía
 Đứng thẳng 2 tay chống hông
+ Một chân làm trụ, chân kia đưa lên 
+ Đưa chân về phía sau.
+ Đứng sang ngang.
+ Đưa chân về vị trí ban đầu. Đổi chân làm trụ tập tiếp.
- Bật: Bật tách và khép chân
- Cho trẻ dồn hành xếp lại 2 hàng ngang, cho trẻ tập vận động cơ bản.
- Trẻ tập theo cô từng động tác
- Tay
- Lưng bụng
- Chân
- Bật
* Vận động cơ bản
- Lần1 cô tập để trẻ quan sát:
- Lần 2 cô vừa tập vừa nói cách tập khi nhảy hai tay đưa ra trước lấy đà nhảy qua vũng nước liên tục rời nhẹ bằng nửa bàn chân và hạ cả bàn chân, nhảy qua vũng nước, rồi đi nhẹ nhàng về cuối hàng.
- Tổ thi đua nhau nhảy qua vũng nước tổ nào nhảy hơn tổ đó thắng cuộc.
- Cả lớp quan sát
- Quan sát, lắng nghe
- Tổ thi đua tập
- Gọi 1 trẻ 5 tuổi lên bật cho lớp quan sát.
- Trẻ quan sát
- Trẻ thực hiện
- Nhóm 5 tuổi tập trước
- Trẻ 3 – 4 tuổi quan sát
- Nhóm 4 tuổi bật
- Trẻ 5 tuổi giúp đỡ
- Nhóm 3 tuổi bật
- Cô giúp đỡ sửa sai
- Cô hỏi trẻ
Với trẻ 4 tuổi:
+ Lớp mình vừa tập vận động gì?
Với trẻ 3 tuổi:
+ Chúng mình bật bằng mấy chân?
Với trẻ 5 tuổi:
+ Chúng mình làm thế nào để bật được?
+ Vậy chúng mình bật như thế nào?
- Trẻ 4 tuổi trả lời, trẻ 3 tuổi nhắc lại
- Trẻ 3 tuổi trả lời
- Trẻ 5 tuổi trả lời
*Trò chơi vận động “ Mèo đuổi chuột”
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi hướng dẫn trẻ chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi vài lần
- Tổ chức cho trẻ chơi: Cho trẻ đúng thành vòng tròn, xen kẽ trẻ lớn và trẻ bé
- Cả lớp cùng chơi em bé đứng xen kẽ anh chị lớn
c) Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng. Cất dụng cụ vào nơi quy định.
- Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng
3. Kết thúc
- Cô củng cố lại bài học
- Nhận xét tiết học
- Giáo dục, dặn dò
- Trẻ 4 – 5 tuổi nhắc lại tên vận động, trẻ 3 tuổi nhắc lại
- Lắng nghe
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ ( Thơ)
CẦU VỒNG
 I. Mục đích yêu cầu: 
- Kiến thức: 
+ Trẻ 3 tuổi: Trẻ biết tên bài thơ “Cầu vồng”, biết đọc thơ cùng cô
 + Trẻ 4 tuổi: Trẻ biết tên bài thơ “Cầu vồng”, đọc thuộc bài thơ
 + Trẻ 5 tuổi: Dạy trẻ đọc thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ, biết tên bài thơ “Cầu vồng”, cảm nhận được nhịp điệu bài thơ.
- Kỹ năng: 
 + Trẻ 3 tuổi: Biết thể hiện cảm xúc khi đọc, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, cung cấp vốn từ cho trẻ.
 + Trẻ 4 tuổi: Biết thể hiện cảm xúc khi đọc, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, cung cấp vốn từ cho trẻ.
 + Trẻ 5 tuổi: Trẻ đọc thơ diễn cảm, thể hiện cảm xúc khi đọc, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, cung cấp vốn từ cho trẻ.
- Giáo dục: 
 + Trẻ biết yêu quý thiên nhiên . Trẻ biết lợi ích của nước, khi dùng phải biết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
II. Chuẩn bị: 
- Cô:
 + Tranh vẽ nội dung bài thơ
- Trẻ: 
 + Lô tô về chủ đề
- Nội đung kết hợp: Hát bài Cho tôi đi làm mưa với
III. Cách tiến hành :
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động trò chuyện
- Trò chuyện về chủ đề
- Cô cho trẻ hát bài: Cho tôi đi làm mưa với
- Trò chuyện về nội dung bài hát
- Giáo dục chủ đề
- Giới thiệu bài thơ “ Cầu vồng” Tác giả Nhược Thủy.
- Lắng nghe
- Trẻ hát
-Trẻ trò chuyện cùng cô
- Lắng nghe
2. Hoạt động học
- Cô đọc thơ lần 1.
- Hỏi trẻ tên bài thơ, tác giả.
- Cô dùng thủ thuật treo tranh giảng nội dung bài thơ.
- Bài thơ nói về cái cầu vồng có cơn mưa rào vừa tạnh thì nhìn thấy cầu vồng có đủ các màu tím xanh vàng đỏ ở trên bầu trời.
- Giảng từ khó: từ cong cong, tức là hình cầu vồng ở trên bầu trời như hình chúng ta vẽ đấy. Nghĩa là không được thẳng.
- Chỉ cho trẻ xem
- Cho trẻ đọc từ khó 2-3 lần, cá nhân đọc.
- Lắng nghe
- Trẻ 5 tuổi trả lời cô, trẻ 3 – 4 tuổi nhắc lại
- Quan sát
- Lắng nghe
- Cả lớp đọc
- Cô đọc lần 2
- Cả lớp đọc 2 lần
- Cô cho trẻ đọc thơ 2 lần
- Cho tổ đọc, nhóm đọc, cá nhân đọc.
- Lắng nghe
- Trẻ đọc
* Đàm thoại
- Với trẻ 3 tuổi: 
+ Chúng mình vừa đọc bài thơ gì?
- Với trẻ 4 tuổi:
+ Mưa rào vừa tạnh thì có cái gì?
+ Có màu gì?
- Với trẻ 5 tuổi
+ Chúng như thế nào với nhau?
+ Tác giả ví như hai cái gì?
- Trẻ 3 tuổi trả lời
- Trẻ 4 tuổi trả lời
- Trẻ 5 tuổi trả lời
* Trò chơi:
Mưa to mưa nhỏ
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Chơi trò chơi, trẻ lớn xen kẽ trẻ bé
3. Kết thúc: 
- Cô củng cố lại bài học
- Nhận xét tiết học
* Giáo dục: các con phải biết yêu quý thiên nhiên, có cơn mưa, có cầu vồng, nhờ có mưa mọi vạn vật xung quanh ta mới sống được.
- Trẻ 5 tuổi nhắc lại tên bài học, trẻ 3 – 4 tuổi nhắc lại
- Lắng nghe
Ngày soạn: Chủ nhật 22 tháng 3 năm 2015
Ngày dạy: Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2015
 Lĩnh vực : Phát triển nhận thức ( KPKH)
 TÌM HIỂU VỀ CÁC MÙA TRONG NĂM
I. Mục đích yêu cầu: 
- Kiến thức:
+ Trẻ 3 tuổi: Trẻ biết thứ tự các mùa trong năm
 + Trẻ 4 tuổi: Trẻ biết một số đặc điểm, thời tiết của các mùa trong năm, biết thứ tự các mùa trong năm
 + Trẻ 5 tuổi: Trẻ biết một số đặc điểm, thời tiết của các mùa trong năm, biết thứ tự các mùa trong năm. Trẻ biết một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa, sự thay đổi trong sinh hoạt của con người và cây cối, con vật theo mùa.
- Kỹ năng: 
 + Trẻ 3tuổi: Phát triển ngôn ngữ mở rộng vốn từ luyện phát âm cho trẻ
 + Trẻ 4tuổi: Phát triển khả năng tư duy cho trẻ, trẻ biết ý nghĩa của từng mùa.
 + Trẻ 5 tuổi: Phát triển ngôn ngữ mở rộng vốn từ luyện phát âm cho trẻ. Phát triển khả năng tư duy cho trẻ, trẻ biết ý nghĩa của từng mùa.
- Giáo dục: 
 + Giáo dục trẻ biết được lợi ích tác hại của thời tiết đối của các mùa đối với con người, cây cối, con vật.
II. Chuẩn bị:
- Cô
 + Tranh vẽ mùa xuân, mùa hè, mùa thu, mùa đông, các hoạt động của các từng mùa.
- Trẻ
 + Tranh lô tô các mùa trong năm.
- Nội dung kết hợp: Hát bài hát “ Trời nắng trời mưa”
III. Cách tiến hành.
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động trò chuyện
- Trò chuyện về chủ đề
- Cho trẻ vào góc hát bài : “Trời nắng trời mưa” 
- Các con vừa hát bài hát gì ?
- Cô trò chuyện về nội dung bài hát, tranh về các mùa
- Giáo dục chủ đề
- Giới thiệu bài
- TrÎ ®i vµo gãc h¸t vµ trß chuyÖn cïng c«.
-TrÎ tr¶ lêi.
-TrÎ l¾ng nghe
2. Hoạt động học
- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ các hoạt động của con người, cây cối, hoa về mùa xuân.
Với trẻ 3 tuổi:
+ Đây là tranh vẽ gì ? 
Với trẻ 4 tuổi:
+ Mọi người đang làm gì?
Với trẻ 5 tuổi:
+ Cảnh vật trong tranh như thế nào?
- Cô chốt lại các ý trả lời của trẻ
+ Giáo dục trẻ biết ý nghĩa của mùa xuân.
- Cả lớp quan s¸t 
- TrÎ tr¶ lêi
- Trẻ 4 tuổi trả lời
- Trẻ 5 tuổi trả lời
- Cả lớp lắng nghe
+ Dùng thủ thuật cho trẻ quan sát tranh mùa hè :
Với trẻ 3 tuổi:
+ Đây là tranh vẽ gì ? 
Với trẻ 4 tuổi:
+ Các bạn đang làm gì?
Với trẻ 5 tuổi:
+ Thời tiết mùa hè như thế nào?
- Cô chốt lại các ý trả lời của trẻ
* Giáo dục : biết thời tiết mùa hè và ý nghĩa của mùa hè.
- Cả lớp quan sát
- Trẻ 3 tuổi trả lời
- Trẻ 4 tuổi trả lời
- Trẻ 5 tuổi trả lời
- Cả lớp lắng nghe
+ Cô treo tranh mùa thu cho trẻ quan sát :
- Đàm thoại với trẻ về nội dung bức tranh
Với trẻ 3 tuổi:
+ Đây là tranh vẽ gì ? 
Với trẻ 4 tuổi:
+ Trên đường có gì?
Với trẻ 5 tuổi:
+ Cảnh vật mùa thu như thế nào?
- Cô chốt lại các ý trả lời của trẻ
* Giáo dục trẻ biết thời tiết ý nghĩa của mùa thu
- TrÎ quan s¸t
- Trẻ 3 tuổi trả lời
- Trẻ 4 tuổi trả lời
- Trẻ 5 tuổi trả lời
- Cả lớp lắng nghe
+ Cho trẻ quan sát tranh mùa đông và đàm thoại với trẻ về mùa đông.
Với trẻ 3 tuổi:
+ Đây là tranh vẽ gì ? 
Với trẻ 4 tuổi:
+ Các bạn đang làm gì?
Với trẻ 5 tuổi:
+ Thời tiết mùa đông như thế nào?
+ Chúng mình phải mặc như thế nào?
- Cô chốt lại các ý trả lời của trẻ
* Giáo dục trẻ biết thời tiết và ý nghĩa của mùa đông, biết phòng tránh rét về mùa đông.
+ Tóm tắt lại cả 4 mùa giáo dục trẻ biết ý nghĩa của các mùa trong năm.
- TrÎ quan s¸t
- Trẻ 3 tuổi trả lời
- Trẻ 4 tuổi trả lời
- Trẻ 5 tuổi trả lời
- Cả lớp lắng nghe
- Cả lớp lắng nghe
* Trò chơi : Thi xem ai nhanh
 + Cô cho trẻ chơi tìm đồ dùng quần áo theo mùa.
- Cách chơi : Cô nói mùa gì ? Trẻ tìm đồ dùng và quần áo mùa đó
- Luật chơi : Ai tìm đúng được khen,ai tìm sai thì một bài về mùa đó.
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vài lần.
- TrÎ ch¬i trß ch¬i, trẻ lớn xen kẽ trẻ bé
3. Kết thúc 
- Cô củng cố lại bài học
- Nhận xét tiết học
- Giáo dục, dặn dò
- Cho trÎ ®äc th¬ : N¾ng bèn mïa
- Trẻ 5 tuổi nhắc lại tên bài học, trẻ 3 – 4 tuổi nhắc lại
- Lắng nghe
- TrÎ ®äc th¬
Ngày soạn: Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2015
Ngày dạy: Thứ tư ngày 25 tháng 3 năm 2015
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ ( chữ cái)
LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI G, Y
I Mục đích, yêu cầu : 
- Kiến thức : 
	+ Trẻ 3 tuổi : Phát âm đúng chữ cái g, y trong tiếng, từ trọn vẹn. Phát triển ngôn ngữ mở rộng vốn từ cho trẻ
	+ Trẻ 4 tuổi : Phát âm đúng chữ cái g,y trong tiếng, từ trọn vẹn. Phát triển ngôn ngữ mở rộng vốn từ cho trẻ 	+ Trẻ 5 tuổi : Phát âm tìm đúng chữ cái g,y trong tiếng, từ trọn vẹn. Phát triển ngôn ngữ mở rộng vốn từ cho trẻ
- Kỹ năng : 
	+ Trẻ 3 - tuổi: Rèn kỹ năng luyện phát âm cho trẻ
 + Trẻ 5 tuổi: Luyện phát âm rõ lời, đúng chữ cái
- Giáo dục: 
	+ Biết và có ý thức trong giờ học 
II. Chuẩn bị :
- Cô : 
 + Thẻ chữ cái g,y , từ cầu vồng, đám mây 
- Trẻ : 
 + Thẻ chữ cái g,y
- Nội dung kết hợp : Cho tôi đi làm mưa với
III. Cách tiến hành :
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động trò chuyện
- Trò chuyện về chủ đề
- Cô cho trẻ hát bài : Cháu vẽ ông mặt trời
- Cô trò chuyện về nội dung bài hát
- Giáo dục chủ đề
- Giới thiệu bài : Làm quen chữ cái g, y
- Trẻ hát
- Trò chuyện cùng cô
- Trẻ lắng nghe
2. Hoạt động học
- Cô dùng thủ thuật cho trẻ quan sát tranh cầu vồng
- Hỏi trẻ tranh vẽ gì đây ?
- Tại sao chúng ta biết đây là cầu vồng?
- Cho trẻ đọc từ dưới tranh 
- Cho trẻ đếm từ cầu vồng được ghép bằng mấy chữ cái ?
- Gọi 1 trẻ lên ghép từ cầu vồng
- Trẻ tìm chữ cái đã học và đọc chữ cái đó
- Cô giới thiệu chữ g : Chữ g gồm 1 nét cong tròn và 1 nét móc, hai nét này ghép vào nhau tạo thành chữ g
- Cô đọc mẫu
- Cả lớp đọc, cá nhân đọc
- Cô giới thiệu chữ g in thường, chữ g viết thường, cho trẻ đọc.
- Trẻ quan sát
- Trẻ 3 – 4 tuổi trả lời
- Trẻ 5 tuổi trả lời
- Cả lớp đọc từ dưới tranh
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
- Trẻ 5 tuổi lên ghép từ, 1 trẻ khác lên rút các chữ cái đã học
- Cả lớp lắng nghe
- Trẻ đọc
- Cả lớp quan sát
- Cô treo tranh đám mây 
- Hỏi trẻ : 
+ Tranh vẽ gì đây ?
+ Tại sao con biết?
- Cho trẻ đọc từ dưới tranh
- Cho trẻ đếm từ đám mây được ghép bằng mấy chữ cái ?
- Trẻ ghép từ dưới tranh
- Trẻ tìm chữ cái đã học và đọc chữ cái đó
- Cô giới thiệu chữ y : Chữ y gồm 1 nét xiên ngắn và 1 nét xiên dài
- Cô đọc mẫu
- Cả lớp đọc, cá nhân đọc
- Cô giới thiệu chữ y in thường, chữ y viết thường, cho trẻ đọc.
- Cả lớp quan sát
- Trẻ 4 tuổi trả lời, trẻ 3 tuổi nhắc lại
- Trẻ 5 tuổi trả lời, trẻ 4 tuổi nhắc lại
- Cả lớp đọc
- 1Trẻ 5 tuổi lên thực hiện theo yêu cầu của cô
- Trẻ lắng nghe
- Cả lớp đọc
* So sánh chữ g, y
- Giông nhau : không có điểm giống nhau
- Khác nhau : Chữ g gồm 1 nét cong tròn và 1 nét móc. Chữ y có 1 nét xiên ngắn và 1 nét xiên dài 
- Trẻ 5 tuổi so sánh, trẻ 3 – 4 tuổi nhắc lại
* Trò chơi 
+ Trò chơi 1 : Tìm chữ cái theo hiệu lệnh của cô
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi trò chơi
- Cô kiểm tra sau mỗi lần chơi
+ Trò chơi 2 : Về đúng vườn
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chơi trò chơi, cho trẻ lớn xen kẽ trẻ bé
3. Kết thúc: 
- Cô củng cố lại bài học
- Nhận xét giờ học
- Giáo dục, dặn dò
- Trẻ 5 tuổi nhắc lại tên bài học, trẻ 3 – 4 tuổi nhắc lại
- Trẻ lắng nghe
Lĩnh vực: Phát triẻn thẩm mỹ( tạo hình)
CẮT, DÁN ÔNG MẶT TRỜI (MẪU)
I. Mục đích yêu cầu.
- Kiến thức: 
+ Trẻ 3 tuổi: Trẻ biết cách cắt dán ông mặt trời, theo mẫu của cô.
 + Trẻ 4 tuổi:Trẻ biết cách cắt dán ông mặt trời, theo mẫu của cô.
 + TRẻ 5 tuổi: Trẻ biết cách cắt dán ông mặt trời, theo mẫu của cô.
- Kĩ năng : 
 + Trẻ 3 tuổi: Rèn kỹ năng cắt, dán, kỹ năng tạo hình theo nhóm cho trẻ.
 + Trẻ 4 tuổi: Rèn kỹ năng cắt, dán, kỹ năng tạo hình theo nhóm cho trẻ.
 + Trẻ 5 tuổi: Biết sử dụng các kỹ năng cắt các đường cong, nét xiên để tạo ra sản phẩm. Kỹ năng cắt, dán, kỹ năng tạo hình theo nhóm cho trẻ.
- Giáo dục : 
 + Biết giữ gìn sản phẩm của mình. Biết yêu quý thiên nhiên.
II. Chuẩn bị :
- Cô
+ Mẫu cắt dán ông mặt, tranh vẽ ông mặt trời. 
 + Giấy màu, giấy A3 để cô làm mẫu, 1 kéo to.
- Trẻ
 + Vở, giấy màu, kéo, hồ dán đủ cho trẻ
- Giá trưng bày sản phẩm.
III. Cách tiến hành.
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động trò chuyện
- Trò chuyện về chủ đề
- Cô cho trẻ hát bài: Cháu vẽ ông mặt trời
- Trò chuyện về chủ đề các hiện tượng tự nhiên
- Cô cho trẻ quan sát bức tranh, nói về mặt trời, mặt trăng và các vì sao.
- Giáo dục trẻ biết hiện tượng tự nhiên tác động đến cuộc sống con người và mọi vật... 
- Trẻ hát
 - Trò chuyện cùng cô
- Cả lớp quan sát
- Trẻ lắng nghe
2. Hoạt động học
* Trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ quan sát tranh vẽ mặt trời mặt, mặt trăng.
- Đàm thoại với cho trẻ về nội dung bức tranh
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Cảnh vật trong bức tranh như thế nào?
- Cô giới thiệu mẫu cắt

File đính kèm:

  • docchu_de_cac_hien_tuong_tu_nhien.doc