Giáo án Lớp Mầm - Chủ đề 5: Thế giới Động vật- Ngày quốc phòng toàn dân

Nhánh 3: Ngày quốc phòng tòan dân.

( Từ: 22/12 – 26/12)

I. Kết quả mong đợi

1. Kiến thức

- Trẻ biết được ngày 22/12 là ngày tết của các chú bộ đội.

- Biết được công việc của các chú bộ đội là canh gác, chiến đấu bảo vệ tổ quốc.

- Nhận biết, đếm các nhóm có số lượng 3.

- Biết nặn ùa tặng cho chú bộ đội.

- Hiểu nội dung và thuộc thơ: “Em yêu chú bộ đội”.

- Vận động múa được bài “Chú bộ đội”

- Biết cách trườn sấp.

- Trả lời được một số câu hỏi đơn giản của cô.

 2. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng trườn.

- Phát triển kỹ năng quan sát, ghi nhớ, phân loại.

- Phát triển óc tưởng tượng, kỹ năng nặn cho trẻ.

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.

- Rèn sự khéo léo của đôi tay thông qua hoạt động tạo hình.

- Phát triển tai nghe âm nhạc, rèn giọng hát cho trẻ.

 

doc93 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Mầm - Chủ đề 5: Thế giới Động vật- Ngày quốc phòng toàn dân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết so sánh sự giống và khác nhau rõ nét của 2 con vật: 
- Bắt trước vận động của các con vật.. 
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng QS. Chú ý, ghi nhớ, trả lời câu hỏi của cô rõ ràng
- Mở rộng vốn từ cho trẻ.
- 80% trẻ đạt yêu cầu.
3. Thái độ:
- Gi¸o dôc Trẻ yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các con vật. thò tay bắt cua, cá
II. CHUẨN BỊ:
* Đồ dùng của cô:
- Tranh (Hoặc vật thật, SLide) : Con cá, con tôm, con cua.
- Tranh mở rộng: Con lươn, ếch, hến.
- Mô hình ao cá
- Lô tô con vật.
* Đồ dùng của trẻ.
- Rổ lô tô con cá, tôm, cua, hến.
- Tâm lý thoải mái, vui tươi, thích học.
* Nội dung tích hợp: Âm nhạc, toán
III: PHƯƠNG PHÁP:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*HĐ1:
- Trò chuyện về chủ đề. Chúng mình đang học chủ đề gì? Nhánh gì? Con vật sống dưới nước gồm có những con vật gì? Các con vật đều rất đáng yêu.
- GD: Trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các con vật, tránh xa những con vật có thể gây nguy hiểm.
*HĐ2: Quan sát, đàm thọai.
- C« lần lượt cho trÎ quan s¸t từng con vật về tên gọi, cấu tạo, tiếng kêu, tác dụng, môi trường sống.
- Cô giới thiệu từng bức tranh cho trẻ quan sát và đàm thoại về tên gọi, cấu tạo, thức ăn, tính nết, cách vận động, nơi sống, ích lợi của một số con vật sống trong rừng
- Tranh 1: Con cá
+ Đây là con gì?
+ Ai có nhận xét gì về con cá?
+ Con cá này có những bộ phận nào?
+ Đây là cái gì? (Chỉ vào tranh)
+ Vây để làm gì?
+ Con cá này thích ăn gì? 
+ Con cá này sống ở đâu?
+ Cá có tác dụng gì?
+ Con cá là con vật có ích hay có hại?
- Cô chính xác lại: Con cá gồm có đầu, mình, đuôi, vây dùng để bơi dưới nước. Cá ăn rau, cám, những con cá bé hơn. Sống dưới nước. Cung cấp thức ăn, chất đạm. Là con vật có ích.
- Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ con cá, không nên thò tay bắt cá.
- Tranh 2: Con tôm.
( Hỏi tương tự như con cá)
+ Cô chính xác lại: Con tôm gồm có đầu, hai càng, mình, đuôi. Sống dưới nước, ăn tạp chất, cung cấp thức ăn, chất đạm. Là con vật có ích. 
- Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ con cá, không nên thò tay bắt tôm.
- Tranh 3: Con cua
(Hỏi tương tự con cá, tôm.)
+ Cô chính xác lại: Con tôm gồm có đầu, mình, hai càng to, nhiều chân, bò ngang, ăn tạp chất, cung cấp thức ăn, chất đạm. Là con vật có ích.
- Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ con cá, không nên thò tay bắt cua.
* So sánh: cá và cua. sự khác và giống nhau.
- Khác: Con cá bơi dưới nước bằng vây. Con cua bò ngang, có hai càng to.
- Giống: Đều là con vật sống dưới nước.
* Mở rộng. trẻ kể tên con vật khác ( cô giơ tranh cho trẻ xem)
* Giáo dục trẻ. Trẻ yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các con vật, không tự ý thó tay bắt các con vật.
* HĐ3: Trò chơi củng cố
- TC 1: Chơi lô tô, cho trẻ nhặt tranh lô tô theo yêu cầu của cô.
- TC 2: Tìm chuồng
Mỗi trẻ cầm một tranh lô tô trên tay vừa đi vừa hát.Khi cô nói : (Tìm chuồng) trẻ cầm tranh con vật gì thì tìm về đúng chuồng có con vật mà trẻ chọn . Sau đó đổi tranh. Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
3.HĐ3: Kết thúc:
 - Cô nhận xét giờ học. Hướng trẻ vào góc chơi.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý quan sát tranh.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý quan sát tranh.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý quan sát tranh.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi 2 -3 lần
Tạo hình : Dán con cá ( M)
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
 * Kiến Thức:
- Trẻ biết QS, nhận xét tranh mẫu 
- Trẻ biết phết hồ vào mặt trái để dán
* Kĩ Năng: 
- Rèn kĩ năng xếp dán và kĩ năng trình bày bố cục
- 80% trẻ đạt yêu cầu.
* Thái Độ: 
- Biết yêu quý và chăm sóc các con vật sống dưới nước
- Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình.
- Cảm nhận cái đẹp từ sản phẩm mình tạo ra, biết ý nghĩa của sản phẩm đó.
II. CHUẨN BỊ:
* Đồ dùng của cô:
- Tranh mẫu. Tranh rỗng, cá dời hồ dán, tăm bông của cô.
- Giấy A3.
- Giá treo sản phẩm
* Đồ dùng của trẻ:
- Cá rời đủ cho trẻ.
- Giấy A4, tăm bông, hồ dán, đĩa đựng hồ dán.
* Tích hợp:
- Âm nhạc, KPKH
III. PHƯƠNG PHÁP:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Trò chuyện - gây hứng thú:
- Trò chuyện về chủ đề. Chúng mình đang học chủ đề gì? Nhánh gì? Con vật sống dưới nước gồm có những con vật gì? Các con vật đều rất đáng yêu.
- GD: Trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các con vật, tránh xa những con vật có thể gây nguy hiểm.
2. HĐ2: Quan sát- Đàm thoại
* Quan sát, đàm thoại mẫu: về tên gọi, mầu sắc, bố cục bức tranh
+ Cô có bức tranh gì đây ?
+ Con cá có mầu gì?
+ Làm thế nào cô có bức tranh con cá đẹp như thế này?
+ Con cá này được dán như thế nào?
( Cô chính xác lại.)
* Cô dán mẫu 2 lần
- Lần 1 không phân tích
- Lần 2 phân tích cách xếp, cách dán; Trước tiên cô để giấy ngay ngắn trước mặt, xếp con cá vào giữa tờ giấy sao cho không bị lên trên, xuống dưới, sang phải, sang trái quá. Sau khi xếp xong, cô nhẹ nhàng cấm con cá bằng tay trái, tay phải lấy tăm bông chấm hờ và bôi vào mặt trái của hình con cá. Bôi theo viền của con cá từ ngoài vào trong. Sau khi bôi xong cô đặt con cá vào đúng vị trí vừa xếp và đè một tờ giấy khác lên con cá, lấy tay miết nhẹ lên con cá. Sau đó cô nhấc tờ giấy ở trên ra. Và cô đã dán được con cá.
* HĐ 3: Trẻ thực hiện 
- Trong lúc trẻ thực hiện, cô quan sát và hướng dẫn cho một số trẻ gặp khó khăn.
* HĐ 4: Trưng bày và nhận xét sản phẩm
- Cô cho trẻ đem sản phẩn lên trưng bày, cho trẻ tập nhận xét sản phẩm của mình, của bạn.
+ Con thích bức tranh nào nhất? Vì sao? 
-. cô nhận xét chung
* HĐ 5: Kết thúc
- Hướng trẻ vào góc.
- Trò chuyện
- Trẻ quan sát.
- Con cá
- Mầu đỏ.
- Cô dán
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ thực hiện.
- Trưng bày sản phẩm.
- Trẻ trả lời
- Trẻ vào góc
 Nhận xét cuối ngày
STT
Nội dung đánh giá
Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp theo
1
Những trẻ nghỉ học trong ngày
2
Hoạt động học có chủ đích
.
.
3
Các hoạt đông khác trong ngày
4
Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
5
Những vấn đề cần lưu ý
Thứ 5 ngày 18 /12/ 2014
Toán: Dạy trẻ thêm bớt trong phạm vi 2
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
* Kiến thức:
- Trẻ nhận biết được mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 2.
* Kỹ năng:
-Trẻ có kĩ năng đếm và thêm bớt trong phạm vi 2
- Rèn kí năng xếp đếm và nói cả câu cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
* Thái độ: 
- Trẻ hứng thú tham gia tiết học.
- Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ con vật.
II. CHUẨN BỊ:
* Đồ dùng của cô:
- Mô hình sa bàn có 3 nhóm con vật có số lượng 1,2 
- Thẻ chấm tròn có số lượng 1-2 chấm tròn
- 2 ngôi nhà có 1 nhà có 1 chấm tròn,
- Tích hợp: Âm nhạc. KPKH
* Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ 2con voi, 2 bướm
III. PHƯƠNG PHÁP:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ1:Trò chuyện 
- Trò chuyện về chủ đề. Chúng mình đang học chủ đề gì? Nhánh gì? Con vật sống dưới nước gồm có những con vật gì? Các con vật đều rất đáng yêu.
- GD: Trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các con vật, tránh xa những con vật có thể gây nguy hiểm.
* HĐ2: P1: Ôn số lượng trong phạm vi 2
+ Cho trẻ quan sát mô hình vườn bách thú, đếm số con vật có số lượng 1, 2
+ Vỗ tay, dậm chân số lượng 1,2.
* HĐ3: P2: Thêm bớt trong phạm vi 2
+ Cho trẻ cầm số bướm trên tay và xếp ra bảng
+ Xếp 1 voi
+ Số bướm và số voi ntn với nhau?
+ muôn cho số voi bằng số bươm thì phải làm gì?
+ Thêm 1 voi. Một thêm 1 là hai
+ Nhận xét số bướm và số voi bằng nhau là mấy? 2
+ Một chú voi đi vắng, cho trẻ cất 1 voi vào rổ. Lúc này số voi còn lại là mấy? Hai bớt 1 còn 1.
- Muốn số voi bằng số bướm phải làm gì? 
- Thêm 1 voi, đếm tất cả số voi.
* Cất nhóm voi trước, nhóm bướm sau, từ phải sang trái.
* HĐ4: Trò chơi ôn luyện:
- Cô giới thiêu tên TC, cách chơi, luật chơi
Trẻ cầm thẻ chấm tron trên tay vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh của cô tìm nhà. Trẻ tìm về các nhà có chấm tròn mà khi gộp lại với số chấm tròn trên tay trẻ cầm có số lượng bằng 2. Thẻ có 1 chấm tìm về nhà 1 chấm tròn. 
* KT: nhận xét giờ học. 
 * HĐ4: Kết Thúc:
- Chuyển sang HĐ góc.
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ quan sát, 
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ đếm.
- Trẻ tim, đếm 
- Trẻ chơi 1-2 lần
 Nhận xét cuối ngày
STT
Nội dung đánh giá
Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp theo
1
Những trẻ nghỉ học trong ngày
2
Hoạt động học có chủ đích
.
.
3
Các hoạt đông khác trong ngày
4
Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
5
Những vấn đề cần lưu ý
Thứ 6 ngày 29/ 12 / 2014
Âm nhạc: - Nghe hát: Chú ếch con
 - DH: Cá vàng bơi
 - TCAN: Tai ai tinh
( HT3)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- TrÎ chú ý nghe cô hát, c¶m nhËn ®ưîc giai ®iÖu vui nhộn, cña bµi h¸t “ Chú ếch con ” hưởng ứng cùng cô.
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, thuộc bài hát.
- Biết cách chơi trò chơi âm nhạc.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nghe hát, kỹ năng hát, chơi trò chơi âm nhạc.
- Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
- Phát triển khả năng hát và tai nghe cho trẻ.
- 75 – 80% trẻ đạt yêu cầu.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động và chơi trò chơi âm nhạc.
- Trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các con vật.
II. CHuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- Giáo án PP con vật dưới nước, nhấn mạnh về con cá. Loa 
- Cô thuộc bài hát, hát đúng nhạc.
 * Đồ dùng của trẻ:
- Trẻ ngồi trên ghế
- Tâm thế thoại mái.
* NDTH: KPKH, 
III. PHƯƠNG PHÁP:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ 1: Trò chuyện: 
- Trò chuyện về chủ đề. Chúng mình đang học chủ đề gì? Nhánh gì? Con vật sống dưới nước gồm có những con vật gì? Các con vật đều rất đáng yêu.
- GD: Trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các con vật, tránh xa những con vật có thể gây nguy hiểm.
2. HĐ2: Dạy hát: Cá vàng bơi.
* Cô hát mẫu 2 lần.
- Cô hát tặng trẻ lần 1.
+ Cô hỏi tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát tặng trẻ lần 1.Giảng nội dung, bài hát.
* Trẻ hát cùng cô.
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát 2 -3 lần
- Tổ hát cùng cô
- Nhóm hát cùng cô
( C« l¾ng nghe, quan s¸t vµ söa sai cho trÎ)
* Củng cố: Cho cả lớp hát một, hai lần. Cô hỏi tên bài hát,tác giả.
- Giáo dục. Yêu quý chú lái ô tô
3. HĐ3: Nghe h¸t: “Chú ếch con”
- C« h¸t L1: Cô vừa hát bài gì ? Do ai sáng tác ?
- C« h¸t L2 : Giảng nội dung, giải giai điệu bài hát.
+ Bài hát nói về con gì các con ?
+ Bài hát nói về chú ếch con có hai cái mắt tròn rất ngoan và chăm chỉ học, chú học bài rất say sưa và đọc bài to khiến cho các chu cá, chim cũng muốn đọc bài cùng với ếch. Sau khi học xong chú lại vui vẻ hát thi cùng với các bạn chim và cá. Và các bài cười đùa thật vui vẻ.
+ Các con thấy giai điệu bài hát như thế nào ?
- Lần3 : Cho trẻ nghe nhạc không lời để cảm thụ giai điệu bài hát.
- Lần 4. Cho trẻ nghe ca sĩ hát. Hỏi tên bài hát, tác giả.
* Giáo dục đạo đức cho trẻ. Yêu quý các con vật, biết bảo vệ những con vật quý hiếm.
4. HĐ4 : Trò chơi : Tai ai tinh.
- C« nãi tªn trß ch¬i, cách chơi , luật chơi. Cho trÎ ch¬i 2 - 3 lần. 
- Cô nhận xét giờ học
 * HĐ5: KÕt thóc :
- ChuyÓn ho¹t ®éng góc . .
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ ý chú lắng nghe cô hát
- Trẻ hát cùng cô theo cả lớp, 
- Tổ, nhóm hát 
Trẻ TL.
- Vui tươi, 
Nhận xét cuối ngày
STT
Nội dung đánh giá
Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp theo
1
Những trẻ nghỉ học trong ngày
2
Hoạt động học có chủ đích
.
.
3
Các hoạt đông khác trong ngày
4
Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
5
Những vấn đề cần lưu ý
Nh¸nh 3: Ngày quốc phòng tòan dân.
( Từ: 22/12 – 26/12) 
I. Kết quả mong đợi
1. Kiến thức
- Trẻ biết được ngày 22/12 là ngày tết của các chú bộ đội. 
- Biết được công việc của các chú bộ đội là canh gác, chiến đấu bảo vệ tổ quốc.
- Nhận biết, đếm các nhóm có số lượng 3. 
- Biết nặn ùa tặng cho chú bộ đội.
- Hiểu nội dung và thuộc thơ: “Em yêu chú bộ đội”. 
- Vận động múa được bài “Chú bộ đội”
- Biết cách trườn sấp. 
- Trả lời được một số câu hỏi đơn giản của cô.
 2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng trườn.
- Phát triển kỹ năng quan sát, ghi nhớ, phân loại.
- Phát triển óc tưởng tượng, kỹ năng nặn cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Rèn sự khéo léo của đôi tay thông qua hoạt động tạo hình.
- Phát triển tai nghe âm nhạc, rèn giọng hát cho trẻ.
 3. Thái độ
- Trẻ yêu thích môn học.
- Trẻ biết yêu quý kính trọng, biết ơn các chú bộ đội.
- Trẻ biết cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng.
- Trẻ chơi đoàn kết với bạn.
II. KẾ HOẠCH : Từ ngày 22/12 đến ngày 26/12 /2014
STT
HĐ
Thứ 2 
Thứ 3 
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6 
1
Đãn trẻ
- Trao ®æi víi phô huynh về tình hình của trẻ.
- Trß chuyÖn víi trÎ vÒ các chú bộ đội và ngày 22/12. Các con có biết ngày 22/12 là ngày gì không? Là ngày tết của ai? Chú bộ đội ngoài đảo xa còn có tên gọi là gì? 
- Nh¾c trÎ cÊt ®å dïng c¸ nh©n vµ ®å ch¬i ®óng n¬i quy ®Þnh
- §iÓm danh trÎ.
2
TDS
Tập các động tác của bài tập phát triển chung kết hợp với bài hát: Gà trống mèo con và cún con..
các động tác
+ Hô hấp: Thổi lá 
+ Tay: Đưa tay lên cao sang ngang.
+ Chân: Dậm chân tại chỗ.
+ Bụng: Tay giơ cao gập bụng.
+ Bật: Bật chân trước sau.
3
HĐ có chủ đích 
* HĐ Thể dục:
- VĐCB: Trườn sấp.
- T/C: Mèo đuổi chuột.
*HĐ Văn Học:
- Thơ: Em yêu chú bộ đội. 
( HT 1)
* HĐKPKH: 
- Trò chuyện về 
ngày 22/12.
*HĐTạoHình:
- Nặn quà tặng chú (YT)
*HĐLQVớiToán:
Số 3 (T1)
Nhận biết và đếm các nhóm có số lượng 3
* HĐ Âm Nhạc:
- NDTT: DVĐ: Múa “Chú bộ đội”.
- NDKH: NH: Màu áo chú bộ đội.
- T/C: Ai đoán giỏi.
(HT2)
 4
HĐ GÓC
NDHĐ.
* Góc phân vai:
- Bộ đội
- Bác sĩ
- Cấp dưỡng 
* Góc xây dựng:
- Xây doanh trại bộ đội.
* Góc nghệ thuật:
- Tô màu, nặn, vẽ về chú bộ đội và đồ dùng, quà tặng chú bộ đội
- Hát múa các bài hát nói về chú bộ đội.
* Góc học tập, sách:
- Xem tranh chuyện đọc thơ về chú bộ đội
- Làm album về các chú bộ đội và các hoạt động của chú bộ đội.
* Góc thiên nhiên:
- Chăm sóc cây, lau lá, tưới cây
Môc ®Ých yªu cÇu
1.KiÕn thøc :
- Biết thể hiện vai chơi. Cấp dưỡng chế biến các món ăn đầy đủ chất dinh dưỡng cho các chú bộ đội
 - Trẻ biết thực hiện những công việc của bác sĩ khám chữa cho các các chú bộ đội. Biết liên kết giũa các vai chơi. Các chú bộ đội chăm chỉ luyện tập và đên nhà ăn sau khi tập xong.
-TrÎ biÕt XD doanh trại bộ đội theo sù gîi ý cña c«
- Trẻ biết biết xem tranh, chuyện ,thơ về chủ đề 
- Biết xem tranh,làm sách về các chú bộ đội và những hoạt động kỷ niệm ngày 22/12.. 
- Trẻ biết tô bồi cắt dán,vẽ, nặn những món quà tặng cho chú bộ.
- Biết đếm đến 3.
- Trẻ biết múa hát các bài hát về chủ đề.
-TrÎ biÕt ch¬i liªn kÕt víi c¸c nhãm ch¬i
2.KÜ n¨ng
- TrÎ cã kü n¨ng chơi , giao tiÕp víi c¸c gãc chơi
-Cñng cè c¸c kÜ n¨ng vÏ, tô båi,nÆn,dán
3.Th¸i ®é
-TrÎ ch¬i ®oµn kÕt víi b¹n bÌ
TrÎ biÕt lÊy vµ cÊt ®å dïng,®å ch¬i ®óng n¬i quy ®Þnh.
-80% trÎ ®¹t y/c
ChuÈn bÞ 
- Đồ chơi bác sĩ, nấu ăn, xây dựng
- Nguyên vật liệu xây dựng các khối gỗ, cây, hoa, cổng, hàng rào, hột hạt, hình ảnh các chú bộ đội.
- Tranh truyện, thơ về ngày 22/12, về các chú bộ đội.
- Tranh, ảnh sách album về các chú bộ đội
 - Tranh mẫu, tranh rỗng về trang phục, dồ dùng của các chú bộ đội. 
- Sáp mầu, keo, tăm bông, vật liệu tạo hình ( vải vụn, giấy vụn, len, đất nặn, bút mầu...) xắc xô, băng đài, đàn.
- Dụng cụ âm nhạc
- Cây cảnh, nước, khăn lau, bình tưới, đất, hạt giống, bộ đồ chơi câu cá.
C¸ch tiÕn hµnh
*H§1:Trß chuyÖn
-C« vµ trÎ cïng trß chuyÖn vÒ chñ ®Ò, nh¸nh ®ang häc. 
-Giới thiệu tên TC, góc chơi, đồ chơi
-GD : trẻ đoàn kết với bạn khi chơi,giữ gìn đồ dùng đồ chơi
-Hưíng trÎ vµo gãc, lÊy ảnh vÒ gãc ch¬i.
*H§2: Qu¸ tr×nh ch¬i:
- Cô gợi ý cho trẻ tự nhận vai chơi
- Cô có thể nhập vai chơi cùng trẻ
-C« quan s¸t gióp trÎ ch¬i ë c¸c gãc ch¬i, ®éng viªn trÎ ch¬i. 
- T¹o ®iÒu kiÖn gióp trÎ 
ph¸t triÓn ng«n ng÷ c¸ nh©n.
-C« ®Õn tõng gãc ch¬i giao tiÕp víi trÎ,gîi hái trÎ: B¸c ®ang lµm g×?B¸c ®Þnh x©y nh÷ng g×?Tranh vÏ g× ®©y?.....
- Cho trẻ liên kết các góc chơi
-Tùy vào diễn biến của buổi chơi,cô có thể chơi cùng,chơi cạnh trẻ
- Động viên khuyến khích trẻ chơi
*H§3: NhËn xÐt sau khi ch¬i
-C« ®Õn c¸c gãc NX trÎ ch¬i 
-Mêi trÎ ë gãc ph©n vai vÒ gãc 
XD ®Ó nhËn xÐt
-C« vµ trÎ NX më réng ND ch¬i sau
-TrÎ tù cÊt ®å ch¬i vµo c¸c góc.
5
HĐNT
*QS: Tranh các hoạt động ngày 22/12.
*TCV§: 
- Mèo và chim sẻ.
- Gieo h¹t
*CTD : vẽ phấn các những món quà cho chú bộ đội
*QS: Tranh các chú bộ đội hải quân.
*TCV§: 
- Các chú bộ đội duyệt binh.
- Cáo và thỏ
- Ô tô và chim sẻ (TC mới)
*CTD : Vẽ phấn đồ dùng chủ chú bộ đội
*QS: Tranh chú bộ đội bộ binh
*TCV§: 
- Chú bộ đội duyệt binh
- Bịt mắt bắt dê
*CTD : chơi với đồ chơi ngoài trời
*QS: Tranh chú bộ đội tăng thiết giáp.
*TCV§: 
- Bắt chước tạo dáng
- C©y cao cá thÊp.
*CTD : Vẽ phấn 
Những món quà tặng chú bộ đội.
* QS: Tranh chú bộ đội phòng không không quân.
* TCVĐ:
- Bắt chước tạo dáng
- ô tô và chim sẻ.
CTD : đồ chơi ngoài trời.
6
HĐC
- Dạy trẻ hát các bài hát trong chủ đề
- Làm quen với bài thơ: Em yêu chú bộ đội.
- Nhận xét cắm cờ.
- Ôn bài thơ: Em yêu chú bộ đội
- Làm quen với Toán: nhận biết số lượng 3. 
- Nhận xét cắm cờ.
- Ôn Toán: nhận biết số lượng 3. 
- LQ với ngày 22/12.
- Nhận xét cắm cờ.
- trò chuyện về ngày 22/12
- LQ với bài hát: Màu áo chú bộ đội.
- Dạy trẻ cách vệ sinh cá nhân.
- Nhận xét cắm cờ.
- Biểu diễn văn nghệ cuối tuần
- Nêu gương cuối tuần tặng bé ngoan
7
VS TT
- VS cá nhân, trả trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh 1 số vấn đề về trẻ , về lớp.
Kế hoạch hoạt động từng ngày
Thứ 2 ngày 22 /12/ 2014
 HĐC: Thể dục: - VĐCB: Trườn sấp
 - TC: Mèo đuổi chuột
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến Thức: 
- Trẻ biết tên vận động, biết phối hợp chân tay để trườn sấp.
- Trẻ biết cách kết hợp cẳng tay và cẳng chân để trườn về phía trước.
- Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kĩ năng trườn, phối hợp tay chân nhịp nhàng.
- Rèn và phát triển sự khéo léo.
- Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin khi vận động.
- 75 – 80 % trẻ đạt yêu cầu.
3. Thái độ:
- Trẻ chú ý tham gia học tập, có nề nếp trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ: 
* Đồ dùng của cô:
- Sân tập sạch sẽ, đảm bảo an toàn.Chiếu 
- Trang phục gọn gàng.
- Mũ mèo và mũ chuột.
* Đồ dùng của trẻ:
- Tâm thế thoải mái.
- Trang phục gọn gàng, thuận tiện.
* NDTH: KPKH.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ 1: Trò chuyện:
- Trò chuyện về chủ đề. Chúng mình đang học chủ đề gì? Nhánh gì? Ngày 22/12 là ngày tết của ai? Công việc của các chú bộ đội là gì? Chú bộ đội hải quân canh gác ở đâu?....
- GD: Trẻ biết yêu quý, biết ơn các chú bộ đội.
2. HĐ 2: Khởi động:
Cho trẻ đi vòng tròn, kết hợp các kiểu đi, sau đó về đội hình 3 hàng ngang cùng chiều.
3. HĐ 3: Trọng động:
a. Bài tập phát triển chung
- Tay: tay đưa ra trước sang ngang.
- Chân: hai tay đua về trước khuỵ hai đầu gối
- Bụng: tay đưa ra trước vặn mình sang ngang
- Bật: Bật chân trước sau
( Mỗi động tác tập 2 lần x 4 nhịp)
* ĐT nhấn mạnh: Chân, tay tập 3lần 4 nhịp
b. Vận động cơ bản: Trườn sấp. 
- Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện.
 *Cô GT tên bài tập. Cô tập mẫu 2 lần
+ Lần 1: Trườn chọn vẹn không phân tích. 
+ Lần 2: Từ đầu hàng cô đi lên vạch xuất phát nằm sấp xuống chiếu. Cô trườn bằng cẳng tay nọ và cẳng chân kia. Dùng cẳng chân đẩy người về phía trước. Hết đường cô trở về cuối hàng đứng.
* Trẻ thực hiện: 
- Lần 1: Mời lần lượt 2 trẻ 2 đôi lên bò
- Lần 2: 2 tổ thi đua nhau ( Cô quan sát sửa sai cho trẻ)
- Củng cố: Mời 1 trẻ bò gỏi lên bò 1 lần, cô hỏi tên bài học
c. Trò chơi: Mèo đuổi chuột.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. tổ chức cho trẻ chơi. Cô nhận xét trẻ chơi.
4. HĐ 4: Hồi tĩnh: 
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng
- Trò chuyện cùng cô.
- Trẻ thực hiện các kiểu đi.
- Trẻ tập.
- Trẻ chú ý quan sát.
- Trẻ lên thực hiện.
- Chú ý lắng nghe.
- Trẻ đi nhẹ nhàng
Nhận xét cuối ngày
STT
Nội dung đánh giá
Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp theo
1
Những trẻ nghỉ học trong ngày
2
Hoạt động học có chủ đích
.
.
3
Các hoạt đông khác trong ngày
4
Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
5
Những vấn đề cần lưu ý
Thứ 3 ngày 23 /12/ 2014
Văn học: - Thơ: Em yêu chú bộ đội
(HT 1)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
1. Kiến Thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ: " Em yêu chú bộ đội ".biết tác giả.
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ:" Em yêu chú bộ đội ". Nói về tình cảm của bạn nhỏ dành cho chú bộ đội hải quân và nói về công việc của chú bộ đội hải quân là canh gác bảo vệ tổ quốc dù vất vả, nguy hiểm nhưng các chú vẫn cất vang lòi ca tiếng hát...
- Trẻ thuộc bài thơ, đọc thơ rõ ràng, ngắt nghỉ đúng nhịp.	
2. Kĩ Năng: 
- Rèn kỹ 

File đính kèm:

  • docdong_vat.doc