Giáo án Lớp lớn A của bé

I. Mục đích yêu cầu.

1. Kiến thức

- Trẻ biết đặc điểm của cô giáo

- Trẻ biết vẽ theo trí tưởng tượng hi nhớ của trẻ

2. Kĩ năng

- Luyện kỹ năng phối hợp các nét, phát triển khả năng ghi nhớ sáng tạo

3. Giáo dục

- Tình yêu của trẻ đối với cô giáo

II. Chuẩn bị

- Tranh về các hoạt động của Cô giáo

- Đàn ghi nhạc các bài hát

 

doc46 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 7415 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp lớn A của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* Những kiến thức và KN trẻ chưa đạt được
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Những biểu hiện trong ngày của trẻ
 ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Biện pháp
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Ngày soạn 10/9/2013
 Ngày dạy thứ 6/13/9/2013
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
NỘI DUNG: LỚP MẪU GIÁO MẾN YÊU
I. Mục đích yêu cầu 
* Kiến thức:
- Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình thông qua bài hát, trò chuyện, hình ảnh, bài thơ, xếp hình của trẻ.
- Trẻ biết được tên lớp, tên các bạn trong lớp, biết giới thiệu tên mình, đồ dùng trong lớp, tên các góc thông qua các hoạt động.
 *Kỹ năng:
- Luyện cho trẻ có kỹ năng thể hiện cảm xúc của mình thông qua các hoạt động.
*Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý trường lớp, đoàn kết với bạn bè, yêu quý các cô giáo, biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng đồ chơi.
II. Chuẩn bị
- Bài hát: Mẹ của em ở trường, lớp chúng ta đoàn kết, trường chúng cháu là trường mầm non.
- Giấy bút màu cho trẻ
III. Tổ chức hoạt động
ND
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ 1:
Bé học trường nào?
HĐ2:
Lớp mẫu giáo mến yêu
HĐ 3:
	- Cho trẻ nghe giai điệu bài hát và thể hiện cùng cô bài hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non”
=> Trường mầm non là nơi chúng mình học tập nhiều điều hay lẽ phải và vui chơi nhiều trò chơi thật thú vị, chúng mình còn được các cô dạy chúng mình hát múa, đọc thơ kể truyện thật thích thú phải không nào?
- Chúng mình đang học trường gì không? lớp gì? Có những cô nào chủ nhiệm? Trong lớp có bao nhiêu bạn? Bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ?
- Ngoài lớp mình ra lớp lớn còn có lớp nào nữa và lớp nhỡ, bé…?
=> Chúng mình đến lớp được học rất nhiều điều, được chơi với rất nhiều bạn bè, được giúp đỡ bạn mình bài thơ “Tình bạn” đã nói lên tình cảm của bạn bè trong lớp, chúng mình cùng thể hiện bài thơ.
- Cô cho trẻ đọc bài thơ: Tình bạn.
- Lớp chúng mình có bạn nào chơi với bạn còn đánh bạn, tranh giành đồ chơi của bạn không? Lớp chúng mình phải thật đoàn kết thì chúng mình mới vui vẻ bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết phần nào cũng nói lên tình đoàn kết của lớp chúng mình đấy.
- Cho trẻ hát: Lớp chúng ta đoàn kết.
=> Lớp chúng mình rất vui khi được đến lớp, cùng nhau thi đua học tập vui chơi nhiều điều hay để sau này giúp ích cho đời. 
- Cho trẻ xếp hình lớp học của bé, cô bao quát trẻ xếp.
- Cho trẻ nhận xét.
- Để thể hiện tình cảm đó chúng mình hãy cùng nhau thưởng thức ca khúc mang tựa đề: Mẹ của em ở trường.
- Trẻ hát và vận động theo bài hát.
 B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Hoạt động có chủ đích: LĐ vệ sinh xung quanh lớp
2.Trò chơi vận động: Kéo co
3.Chơi tự do: Chơi theo ý thích, cô bao quát nhắc nhở trẻ
 C. HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc PV: Cô giáo, bác cấp dưỡng, cửa hàng bán đồ chơi.
Góc HT: Đọc truyện, xem tranh ảnh, kể chuyện về trường mầm non.
Góc NT: Múa hát các bài hát trong chủ điểm
Góc TN: Tưới cây, chăm sóc cây.
Góc XD: Xây dựng trường mầm non, lắp ghép đồ chơi cho trẻ.
 D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Đọc thơ, hát các bài hát về trường mầm non
2.Nhận xét cắm cờ.
3. Cho trẻ chơi tự do, vệ sinh, trả trẻ trao đổi với phụ huynh về học tập và sức khoẻ trẻ. 
 E. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
1. Những kiến thức và kỹ năng trẻ đạt được trong ngày ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* Những kiến thức và KN trẻ chưa đạt được
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Những biểu hiện trong ngày của trẻ
 ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Biện pháp
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chủ đề nhánh
“Bé với bạn bè”
Chủ đê: TRƯỜNG MẦM NON – MÙA THU
Chủ đề nhánh: BÉ VỚI BẠN BÈ ( 1 tuần)
Tuần III ( Từ ngày 23/9 đến 27/9/2013)
MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất
- Trẻ có khả năng vận động theo nhu cầu của cơ thể.
- Phát triển sự linh hoạt của đôi bàn tay, chân.
2. Phát triển nhận thức
- Trẻ biết tên gọi, địa chỉ của trường, tên lớp, tên cô giáo và tên các bạn trong trường mầm non.
- Biết các hoạt động của lớp trong một ngày. Nhận biết được bạn của mình là ai, có những đặc điểm gì.
3. Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn của mình bằng ngôn ngữ mạch lạc.
- Biết nghe, trả lời những câu hỏi, hình thành kĩ năng giao tiếp với bạn bè, cô giáo.
- Trò chuyện với cô và bạn về cảm nghĩ của mình khi đến trường được chơi với bạn bè.
- Biết phát âm đúng chữ cái o – ô - ơ
4. Phát triển tình cảm – xã hội
- Trẻ yêu mái trường, yêu cô giáo, biết đoàn kết, giúp đỡ bạn bè, thích giao lưu, sinh hoạt tập thể.
- Biết cách thể hiện tình cảm của mình với cô giáo, bạn bè qua các bài thơ, bài hát, câu chuyện…
5. Phát triển thẩm mỹ
- Biết yêu cái đẹp, biết vẽ quà đồ chơi tặng bạn.
- Thể hiện đúng giọng hát, nhịp, phách, điệu múa qua các bài hát.
- Hình thành các kĩ năng sắp xếp, vẽ nặn để tạo ra sản phẩm trang trí trong lớp học của mình.
NỘI DUNG
PHẦN I: ĐÓN TRẺ
I. Đón trẻ: Cô vui vẻ niềm nở với phụ huynh và trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, ăn ngủ của trẻ ở lớp. Nhắc phụ huynh và trẻ mang đồ chơi, vỏ hộp, lon bia, sách báo, tranh ảnh.....đến lớp để phục vụ cho việc học tập của chủ đề “Trường mầm non – mùa thu”
II. Hoạt động tự chọn: Cho trẻ chơi ở các góc. Cô hướng dẫn trẻ chọn tranh, trò chuyện về những bức tranh trường mầm non, bé với các bạn. Gắn tranh lên góc giới thiệu chủ đề “Bé với bạn bè”. Đàm thoại, trò chuyện với trẻ về chủ đề, chủ đề nhánh:
- Các con đang học trường, lớp mẫu giáo nào? Cô giáo của con là ai?
- Đến trường các con được gặp những ai?
- Các con chơi với bạn ntn? Giúp đỡ bạn ra sao khi bạn gặp khó khăn?
- Cô giáo dục trẻ yêu thích đến trường, yêu quý cô giáo và bạn bè, biết giữ gìn vệ sinh lớp học, bảo vệ môi trường sạch sẽ.
- Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem nhé?
- Điểm danh: Cô gọi tên trẻ
PHẦN II: THỂ DỤC SÁNG
- Tập theo nhạc của trường tháng 9
 ( Đã soạn ở tuần I)
PHẦN III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Hoạt động có chủ đích
- Ngày thứ nhất: Bé làm quen với các bạn trong lớp
- Ngày thứ 2: Vẽ, xé dán, hạt sỏi, que để ghép hình bạn thân.
- Ngày thứ 3: Dạo chơi quanh sân trường, hát múa về trường MN.
- Ngày thứ 4: Quan sát thời tiết
- Ngày thứ 5: Rọn vệ sinh xung quanh lớp.
2. Trò chơi: Đoán xem ai vào, ai giỏi nhất, nhảy tiếp sức.
3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời.
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức:
- Trẻ biết trao đổi trò chuyện với các bạn mình trong lớp.
- Trẻ biết vẽ, xé dán, dung hột hạt, que để ghép hình bạn thân.
- Trẻ biết hát múa những bài hát về bạn bè, cô giáo, trường mầm non.
- Trẻ nhận biết được đặc điểm của thời tiết
- Biết dọn vệ sinh sạch sẽ xung quanh lớp.
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng khéo léo khi tham gia vào các hoạt động.
- Luyện KN vẽ, xé dán, xếp khéo léo để tạo ra sản phẩm.
- Luyện KN múa hát đúng giai điệu.
- Luyện KN phân biệt được thời tiết nắng, mưa, nóng, rét…
- Luyện KN vệ sinh sạch sẽ.
3. Giáo dục:
- Yêu quý trường lớp, bạn bè, cô giáo.
II. Chuẩn bị:
- Phấn, giấy loại, họa báo, hồ dán, hạt, sỏi, que.
- Xô, hót rác, chổi, rẻ lau.
- Các bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết, 
III. Tổ chức hoạt động.
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.HĐ có chủ đích
2. Trò chơi:
a. Bé làm quen với các bạn trong lớp
- Cô cho trẻ ra sân ngồi chiếu nơi có bong mát.
- Lần lượt cho trẻ tự giới thiệu mình: tên là gì? Năm nay bao nhiêu tuổi? sở thích? Đang học lớp nào? Cô nào chủ nhiệm? trường nào? 
- Cô chốt lại, giáo dục trẻ phải chơi đoàn kết…
b. Vẽ, xé dán, hạt sỏi, que để ghép hình bạn thân.
- Cho trẻ ngồi chiếu, chia thành 3 tổ.
- Tổ chim non: xé dán hình bạn thân.
- Tổ bướm vàng: Vẽ hình bạn thân.
- Tổ thỏ trắng: Dùng hạt, que, sỏi ghép hình bạn thân.
- Cuối buổi cô tập chung trẻ lại nhận xét.
- Tuyên dương, động viên trẻ.
=> Trong lớp chúng mình phải chơi đoàn kết, bạn nào cũng phải thương yêu lẫn nhau, giúp đỡ nhau không được đánh cãi nhau, gây mất đoàn kết mới trở thành con ngoan trò giỏi, các cô, bố mẹ, ông bà mới yêu 
c. Dạo chơi quanh sân trường, hát múa về trường MN.
- Cô tập chung trẻ lại phổ biến nội dung buổi hoạt.
- Cho trẻ đi dạo chơi một vòng quanh trường, vừa đi vừa trò chuyện.
- Cô cho trẻ ngồi chiếu chỗ có bóng mát, cho trẻ hát, múa các bài hát về trường mầm non.
- Cuối buổi cô NX, tuyên dương những trẻ tập chung hoạt động nhắc nhở những học sinh còn hay nói chuyện chưa tập chung hoạt động.
d. Quan sát thời tiết
- Cô tập chung trẻ lại, cho trẻ ra chỗ có bong mát, cô và trẻ cùng ngồi và quan sát thời tiết, cô đàm thoại với trẻ về thời tiết.
? Con thấy thời tiết hôm nay ntn?
? Bầu trời ntn? Nắng hay âm u…?
? Cây cối, con người ntn?
? Thời tiết như thế này thì chúng mình phải ăn mặc ntn cho phù hợp?
e. Rọn vệ sinh xung quanh lớp.
- Cô tập chung trẻ lại phổ biến buổi hoạt động.
- Chia lớp thành 3 tổ: tổ rửa đồ chơi sắp xếp đồ chơi sách vở, tổ lau bàn ghế và cửa sổ, tổ nhổ cỏ, nhặt rác xung quanh lớp.
a. Đoán xem ai vào 
- Chọn 5 – 7 trẻ ra ngoài, các trẻ còn lại đứng thành vòng tròn. Chọn một trẻ đứng vào giữa vòng tròn, cho trẻ đó quan sát kĩ thứ tự của các bạn ở vòng tròn. Sau đó bịt mắt lại. Cô chỉ định 2 – 3 trẻ trong số những trẻ đứng ở ngoài, đi thật nhẹ nhàng rồi đứng vào vòng tròn, cô hô: “xong rồi”. Trẻ đứng ở giữa vòng tròn mở mắt ra quan sát vòng tròn và nói tên bạn mới đứng vào. Nếu trẻ nói đúng tên thì bạn mới vào sẽ phải bịt mắt và trò chơi tiếp tục, nếu nói không đúng trẻ đó sẽ phải bịt mắt và chơi lại một lần nữa. Có thể cho 2 trẻ btj mắt xem trẻ nào nhanh hơn.
b. Ai giỏi nhất
- Cách chơi: Cô gắn các tranh lên cho trẻ quan sát xem có những ai? Cho từng trẻ lên lấy tranh mà trẻ thích. Sau đó cô yêu cầu trẻ kể về tranh đó. Ví dụ: ảnh Bác Hồ, bạn ở trong lớp. Tương tự như vậy với các đồ vật, con vật…Trẻ phải nói được những đặc điểm đặc trưng nhất của đối tượng đã đưa ra. Trò chơi tiếp tục đến hết các tranh. Trẻ nào nói được nhiều và chính xác nhất đặc điểm của đối tượng là người giỏi nhất.
c. Nhảy tiếp sức
- Cách chơi: Chia trẻ thành 3 nhóm đều nhau xếp thành hang dọc. Khi nào các cháu nghe thấy hiệu lệnh “hai, ba” của cô thì cháu thứ nhất (ở cả 3 hàng) nhảy liên tiếp lên phía trước lấy một lá cờ chạy nhanh về đưa cho bạn thứ 2. Khi cháu thứ 2 nhận được cờ thì tiếp tục nhảy lên đến ống cờ, đổi cờ khác chạy về đưa cho bạn thứ 3. Cháu nào nhảy xong xuống đứng ở cuối hang. Cứ tiếp tục như vậy cho đến hết, tổ nào xong trước sẽ thắng cuộc. Nếu ai không nhớ đổi cờ sẽ mất lượt, phải nhảy lại một lần.
- Trẻ xếp hang ra sân
- Lần lượt từng trẻ giới thiệu mình
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ ngồi chiếu
- Trẻ thực hiện
- Trẻ lắng nghe cô NX
- Trẻ xếp hang đi ra sân
- Trẻ đi dạo chơi
- Trẻ hát múa theo tổ, nhóm, cá nhân
- Lắng nghe cô NX
- Trẻ quan sát trò chuyện cùng cô
- 2 – 3 trẻ TL
- Trẻ nhận xét
- Trẻ xếp hang đi ra sân nơi có bóng mát
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chú ý nghe cô giới thiệu trò chơi
- Trẻ chơi 5 – 7 phút.
- Trẻ chú ý nghe cô giới thiệu trò chơi
- Trẻ chơi 5 – 7 phút.
- Trẻ chú ý nghe cô giới thiệu trò chơi
- Trẻ chơi 5 – 7 phút.
PHẦN IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Góc PV: Lớp mẫu giáo của bé.
2. Góc HT: Đọc truyện, xem tranh ảnh, kể chuyện về những bạn nhỏ.
3. Góc NT: Xé dán, vẽ, xếp làm bộ sưu tập về bạn của bé.
4. Góc TN: Tưới cây, chăm sóc cây.
5. Góc XD: Xây dựng lớp học giúp bạn nhỏ miền núi, lắp ghép đồ chơi cho trẻ.
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết nhập vai chơi, hiểu và thể hiện đúng vai chơi của mình.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng xé, dán.
- Kỹ năng sống: kỹ năng hoạt động theo nhóm...
3. Thái độ:
Giáo dục trẻ có ý thức chơi đoàn kết, biết sắp xếp đồ dùng gọn gàng sau khi chơi xong.
 II. Chuẩn bị
- Cặp sách, đồ dùng, sách vở, bảng, đồ chơi của lớp
	- Tranh, ảnh về trường MN
- Giấy màu, keo khô, kéo, giấy A3, bút lông..
- Bình tưới cây, nước, cây cảnh, xẻng xúc đất.
	- Đồ chơi xây dựng, đồ chơi lắp ghép,…
 III. Tổ chức thực hiện.
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 1. Thỏa thuận trước khi chơi 
2. Quá trình chơi 
3. Nhận xét góc chơi.
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề.
- Giới thiệu các góc chơi cho trẻ.
- Cô cho trẻ tự nhận góc chơi.
- Cho trẻ vào góc chơi của mình.
- Cô đến từng góc chơi và đóng vai và hướng dẫn chơi cùng trẻ.
- Cô đưa ra những câu hỏi gợi mở.
 * Góc phân vai 
? Con đang làm gì đó?
? Con đang học lớp nào?
? Lớp còn là lớp gì?
* Góc nghệ thuật.
? Các con đang làm gì?
? Trên khuân mặt bạn có những bộ phận nào?
 - Cô gợi ý cho trẻ tô màu, xé dán tranh cơ thể bé.
* Góc học tập
- Cho trẻ xem một số tranh ảnh, câu chuyện về một số bạn nhỏ là ngoan, học giỏi...
? Đây là bức tranh vẽ về gì?
? Bạn nhỏ này là ai không?
- Cô giúp trẻ phân biệt, nhận biết bạn trai, bạn gái, bạn thuộc dân tộc nào...
* Góc thiên nhiên.
? Con sẽ chăm sóc cây ntn?
? Con tưới cây ra làm sao?
? Cây có cỏ thì con phải làm gì?
- Cô hướng dẫn trẻ tưới cây và chăm sóc cây, hoa.
* Góc xây dựng
? Con định xây dựng cái gì?
? Con xây ntn?
- Cô gợi ý cho trẻ cách chơi và hường dẫn trẻ lắp ghép các loại đồ chơi của lớp.
- Cô hướng sự tập trung của trẻ vào một câu hát hay một câu nói để trẻ kết thúc phần chơi của mình
- Cô cho trẻ nhận xét các góc chơi
- Cô nhận xét chung : Động viên, tuyên dương các nhóm chơi.
- Cô cùng trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng.
- Trẻ hứng thú
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ tự nhận vai chơi và góc chơi.
- 2 – 3 trẻ
- Trẻ trả lời
- 2-3 trẻ
- 2 trẻ
- Trẻ so sánh
- Trẻ kể tên
- Trẻ lắng nghe
- 2 trẻ
- 3 trẻ
- Trẻ nêu ý tưởng.
- Trẻ nhận xét
- Trẻ thu dọn cùng cô.
PHẦN V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Đọc thơ, hát các bài hát về bạn bè.
- Rèn cách VS đánh răng, rửa mặt, rửa tay.
- Tập tô o - ô - ơ
- Rèn nề nếp sinh hoạt tại lớp và hoạt động góc.
- Vui học cùng kitsmat
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức
- Trẻ biết đọc thơ diễn cảm, biết hát các bài hát về bạn bè.
- Trẻ biết rửa mặt, đánh răng, rửa tay đúng quy trình.
- Trẻ biết tô trùng khít lên nét chấm mờ.
- Trẻ có nè nếp trong sinh hoạt và nề nếp trong hoạt động góc.
- Trẻ hiểu cách chơi, hiểu luật chơi, hứng thú chơi 
2. Kỹ năng
- Trẻ có những kiến thức và kỹ năng cơ bản khi tham gia vào các hoạt động chiều.
- Luyện KN đọc thơ diễn cảm, hát đúng giai điệu bài hát.
- Luyện KN tô chính xác không chờm ra ngoài.
3. Giáo dục
- Trẻ đoàn kết, có ý thức tốt khi tham gia vào các hoạt động
II. Chuẩn bị.
III. Tổ chức hoạt động
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Đọc thơ, hát các bài hát về bạn bè.
2. Rèn cách VS đánh răng, rửa mặt, rửa tay
3. Tập tô o - ô – ơ
4. Rèn nề nếp sinh hoạt tại lớp và hoạt động góc
5. Vui học cùng kitsmat
- Trẻ ngồi chiếu hình chữ U
- Cô cho trẻ hát: Lớp chúng ta đoàn kết, ngày vui của bé, vui đến trường, 

File đính kèm:

  • docgiao an chu de truong mam non(2).doc