Giáo án Lớp Lá - Chủ điểm: Ngày hội của các cô - Năm học 2010-2011

2. Trọng động: Bé trổ tài!

* Bài tập PT.CHUNG

- Hô hấp 4: Tiếng còi tàu (4 l)

- Tay vai 4: Xoay cổ tay (6l x 2n)

- Chân 3: Đứng kiễng gót chân (4l x 2n)

- Bụng lườn 2: Cúi gập người về trước (4l x 2n)

- Bật 2: Bật tiến về trước (4l x 2n).

 * Vận động cơ bản: Ném xa

- Cô làm mẫu lần 1 chính xác

- Cô làm mẫu lần 2 + giải thích:

“ TTCB: Đứng chân trước chân sau (cùng bên với chân sau) cầm túi cát đưa lên cao ném mạnh và thẳng về phía trước”

- Cô cho 2 bé lên làm thử

- Lần lượt1 lần 2 bé ném xa cho đến hết lớp cô chú ý sửa sai)

- Cho những bé thực hiện sai thực hiện lại.

 * Trò chơi vận động: Ôtô và chim sẻ

- Cách chơi: Cả lớp, cô quy định chỗ chơi ở giữa lớp, vẽ hai vạch phấn giới hạn làm đường ôtô hai bên là vỉa hè, cô giả làm ôtô, trẻ là chim sẻ. Các con chim sẻ nhảy kiếm ăn trên đường ôtô. Vừa nhảy vừa thỉnh thoảng ngồi xuống giả vờ mổ thóc, khi nghe tiếng ôtô kêu bim bim thì phải nhảy nhanh lên “các cây ven đường” Khi ôtô đã đi qua rồi, chim sẻ lại xuống đường, vừa nhảy vừa mổ thức ăn. Trẻ nhảy khoảng 30 giây thì ôtô xuất hiện.

- Cô giáo cầm vòng tròn quay như động tác lái ôtô và kêu bim bim, các con chim sẻ chạy sang hai bên đường.

- Trẻ thực hiện 2-3 lần.

- Các con ơi, tập thể dục mệt không nè? (dạ mệt)

- Muốn cho hết mệt mình vào lớp uống ly sữa nhé. Bạn trai về nhà bạn trai, bạn gái về nhà bạn gái. Cô lắc trống trẻ chạy về đúng nhà mình.

- Trẻ làm động tác uống sữa cùng cô. Giáo dục trẻ uống sữa cung cấp chất béo, canxi cho ta mau lớn

3. Hồi tĩnh: Hít vào thở ra nào!

- Trẻ cùng chơi trò chơi khuấy sữa

- Trẻ vừa đi vừa hít thở nhẹ nhàng

Kết thúc

 

doc28 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Lá - Chủ điểm: Ngày hội của các cô - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nghe tiếng còi ôtô kêu “bim bim bim” trẻ phải chạy sang hai bên đường
Giáo dục trẻ tính kỷ luật khi chơi.
Cô thuộc động tác dạy
1 vòng tròn nhỏ làm ôtô
Hai đường phấn vạch làm đường đi
* Luật chơi: Khi nghe tiếng còi ôtô kêu “bim bim bim” trẻ phải chạy sang hai bên đường
* Cách chơi: Cả lớp, cô quy định chỗ chơi ở giữa lớp, vẽ hai vạch phấn giới hạn làm đường ôtô hai bên là vỉa hè, cô giả làm ôtô, trẻ là chim sẻ. Các con chim sẻ nhảy kiếm ăn trên đường ôtô. Vừa nhảy vừa thỉnh thoảng ngồi xuống giả vờ mổ thóc, khi nghe tiếng ôtô kêu bim bim thì phải nhảy nhanh lên “các cây ven đường” Khi ôtô đã đi qua rồi, chim sẻ lại xuống đường, vừa nhảy vừa mổ thức ăn. Trẻ nhảy khoảng 30 giây thì ôtô xuất hiện.
Cô giáo cầm vòng tròn quay như động tác lái ôtô và kêu bim bim, các con chim sẻ chạy sang hai bên đường. 
VẬN ĐỘNG
Ai sống trong ngôi nhà này
Trẻ thích chơi, chơi đúng luật
Ai sai tiếng kêu và vận động sẽ chuyển sang nhà khác
Mỗi trẻ một hình gà, vịt, lợn
Xếp ghế hình tròn, vuông làm nhà của gà, vịt, lợn
* Luật chơi: Ai sai tiếng kêu và vận động sẽ chuyển sang nhà khác
* Cách chơi: các con đóng vai gà, vịt, lợn và về nhà của mình. Cô đến gõ cửa từng nhà “cốc cốc cốc có ai trong nhà không?” trẻ trong nhà trả lời bằng tiếng các con vật “ò ó o tôi đây”, “cạp cạp cạp tôi đây”, “ụt ịt ụt ịt tôi đây” và trẻ phải làm động tác đi lại, vỗ cánh, nhảy.
Hoạt động ngoài trời
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
NX
Thứ 2:
“ Tham quan vườn cây của bé ”
- Trẻ tham quan nghiêm túc không hái lá, bẻ cành. 
- Biết tên các cây trong vườn
- Giáo dục trẻ, biết chăm sóc cây cối
- Vườn cây của bé, bình tưới, cuốc..
- Lớp vừa đi vừa hát: “Em tập lái ô tô”.
- Đến vườn cây bé cùng cô tham quan và trò chuyện về các loài cây trong vườn.
- Cô cho bé tưới nước, cuốc đất chăm sóc cây ( 10 – 12 bé).
- Các bé còn lại hát các bài hát trong chủ điểm cổ vũ các bạn đang lao động chăm sóc cây.
Thứ 3:
“ Quan sát 
sân trường ”
Trẻ chú ý quan sát xung quanh trường
Biết tên gọi các cây và đồ chơi trong sân trường
Giáo dục trẻ giữ gìn sân trường sạch đẹp
- Sân trường rộng thoáng, phấn vẽ
* Hoạt động 1: Bạn ơi xem kìa
- Trẻ vừa đi vừa đọc “Chi chi chành chành” cô cho trẻ quan sát sân trường cô gợi hỏi trẻ: 
Trong sân trường có gì? (có nhiều cây xanh, hoa)
 Là những cây, hoa gì?
Sân trường còn có đồ chơi gì? 
Ngoài ra sân trường còn có gì nữa? 
Các con thấy sân trường mình có đẹp không? 
à Khi các con thấy có lá rụng, rác phải lượm bỏ vào giỏ rác nhé và phải giữ gìn sân trường sạch đẹp.
* Hoạt động 2: Đố bạn biết?!
- Cho trẻ chơi trò chơi “Đi mua sắm”
* Hoạt động 3: Bé chơi tự do nào!
- Cho trẻ chơi tự do cô theo dõi nhắc nhở trẻ
- Trẻ vẽ tự do
Thứ 4:
“ Quan sát cô giáo tổ chức giờ học”
Trẻ chú ý quan sát tranh cô vẽ
Trẻ hiểu nội dung tranh
Giáo dục trẻ yêu thương kính trọng cô giáo
- Chổ ngồi rộng thoáng, phấn vẽ
Tranh vẽ một số đồ dùng trong gia đình hoặc một số đồ dùng trong gia đình bằng nhựa
* Hoạt động 1: Cùng xem nào!
- Cô cho trẻ vừa đi vừa đọc “Dung dăng dung dẻ” trẻ ngồi vào ghế cô cho trẻ xem tranh, gợi hỏi:
Tranh cô vẽ gì? (vẽ cô giáo đang dạy các bạn học) 
Các bạn đang làm gì? (ngồi ngoan, chú ý học, giơ tay phát biểu) 
Cô giáo dùng những dụng cụ gì để dạy học? (bảng, tranh, viết)
Trong giờ học các bạn ngồi ngay ngắn, lắng nghe cô giảng bài rất ngoan, vậy các con có ngoan như bạn không? (dạ có)
à Các con phải học ngoan, vâng lời cô, giờ học phải tập trung chú ý lắng nghe và phải yêu thương kính trọng cô nhé!
* Hoạt động 2: Bạn ơi chơi nào!
- Cho trẻ chơi trò chơi “ Oâtô và chim sẻ”
* Hoạt động 3: Bé thích chơi tự do
- Trẻ vẽ theo ý thích cô theo dõi gợi ý cho trẻ
- Trẻ chơi tự do cô chú ý theo dõi
Thứ 5:
“ Trò chuyện về công việc của cô”
Trẻ biết được công việc của cô 
Biết được ngày 20/11 là ngày Tết của thầy cô
- Giáo dục trẻ yêu mến và kính trọng thầy cô.
- Sân sạch rộng, phấn vẽ, tranh vẽ cô dạy bé học
*Hoạt động 1: Trò chuyện cùng cô
- Trẻ vừa đi vừa hát “Khúc hát dạo chơi” trẻ ngồi xuống ghế cô hỏi:
Ai dạy con học, con vẽ, con hát? (Cô giáo)
Vào lớp cô dạy bé những gì? (dạy học, vẽ, nặn, đọc thơ)
Cô còn dạy gì nữa? (dạy bé lễ phép, vệ sinh sạch, ăn uống đủ chất)
Các con ơi ngày 20/11 các con biết là ngày gì nè? (ngày lễ thầy cô giáo)
Để nhớ ngày lễ của thầy cô bé làm gì? (dán hoa tặng cô)
Công việc của cô là dạy con học ngoan, lễ phép với mọi người, dạy con ngày lễ thầy cô dán hoa tặng cô, để tỏ lòng nhớ ơn cô, các con phải học ngoan, kính trọng thầy cô nhé.
Trẻ hát “Cô và mẹ”
 * Hoạt động 2: Bé ơi cùng chơi
- Cho trẻ chơi trò chơi “Ai sống trong ngôi nhà này”
* Hoạt động 3: Bé chơi tự do nào!
- Cho trẻ chơi tự do cô theo dõi nhắc nhở trẻ
- Trẻ vẽ tự do
Thứ 2, ngày 15/11/2010
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Ném xa
I. Mục đích – Yêu cầu:	
- Trẻ biết cầm túi cát ném xa đúng tư thế
- Trẻ thích chơi trò chơi
- Giáo dục trẻ năng tập thể dục giúp cơ thể khỏe cũng như uống sữa cung cấp chất béo, canxi cho ta mau lớn.
II. Chuẩn bị:
- Sân rộng sạch 
- Hai túi cát
III. Tiến hành:
HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
NX
1.
1. Khởi động: Bé khoẻ!
- Cho trẻ chạy tại chỗ trên 10 đầu ngón chân
- Trẻ thực hiện
2.
2. Trọng động: Bé trổ tài!
* Bài tập PT.CHUNG 
Hô hấp 4: Tiếng còi tàu (4 l)
Tay vai 4: Xoay cổ tay (6l x 2n) 
Chân 3: Đứng kiễng gót chân (4l x 2n)
Bụng lườn 2: Cúi gập người về trước (4l x 2n) 
Bật 2: Bật tiến về trước (4l x 2n).
 * Vận động cơ bản: Ném xa
Cô làm mẫu lần 1 chính xác
Cô làm mẫu lần 2 + giải thích:
“ TTCB: Đứng chân trước chân sau (cùng bên với chân sau) cầm túi cát đưa lên cao ném mạnh và thẳng về phía trước”
Cô cho 2 bé lên làm thử
Lần lượt1 lần 2 bé ném xa cho đến hết lớp cô chú ý sửa sai)
Cho những bé thực hiện sai thực hiện lại.
 * Trò chơi vận động: Ôtô và chim sẻ
Cách chơi: Cả lớp, cô quy định chỗ chơi ở giữa lớp, vẽ hai vạch phấn giới hạn làm đường ôtô hai bên là vỉa hè, cô giả làm ôtô, trẻ là chim sẻ. Các con chim sẻ nhảy kiếm ăn trên đường ôtô. Vừa nhảy vừa thỉnh thoảng ngồi xuống giả vờ mổ thóc, khi nghe tiếng ôtô kêu bim bim thì phải nhảy nhanh lên “các cây ven đường” Khi ôtô đã đi qua rồi, chim sẻ lại xuống đường, vừa nhảy vừa mổ thức ăn. Trẻ nhảy khoảng 30 giây thì ôtô xuất hiện.
Cô giáo cầm vòng tròn quay như động tác lái ôtô và kêu bim bim, các con chim sẻ chạy sang hai bên đường. 
Trẻ thực hiện 2-3 lần.
Các con ơi, tập thể dục mệt không nè? (dạ mệt)
Muốn cho hết mệt mình vào lớp uống ly sữa nhé. Bạn trai về nhà bạn trai, bạn gái về nhà bạn gái. Cô lắc trống trẻ chạy về đúng nhà mình.
Trẻ làm động tác uống sữa cùng cô. Giáo dục trẻ uống sữa cung cấp chất béo, canxi cho ta mau lớn
- Trẻ thực hiện
- Chú ý theo dõi
- Trẻ theo dõi cô thực hiện
- Lắng nghe cô hướng dẫn
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ tham gia trò chơi
- Trẻ trả lời câu hỏi
- Trẻ thực hiện
3.
3. Hồi tĩnh: Hít vào thở ra nào!
- Trẻ cùng chơi trò chơi khuấy sữa
- Trẻ vừa đi vừa hít thở nhẹ nhàng
Kết thúc
- Trẻ thực hiện
- Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng
Thứ 3, ngày 16/11/2010
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Toán
“Nhận biết hình tròn, hình tam giác, hình vuông”
I. Mục đích – Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết hình tròn, hình tam giác, hình vuông 
- Biết tạo nhóm đồ vật theo dấu hiệu hình dạng. Biết tô đúng màu hình tròn, hình tam giác, hình vuông
- Giáo dục trẻ thích học toán, giữ gìn đồ chơi sạch, không xả rác trong lớp, trong trường.
II. Chuẩn bị:
- Cô và trẻ có: 2 hình tròn, 2 hình tam giác, 2 hình vuông, các hình có màu sắc khác nhau.
- Một số đồ dùng đồ chơi có dạng hình tròn, hình tam giác, hình vuông, một số quả.
- Chì màu, quyển tập toán
III. Tiến hành:
HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
NX
1.
* Hoạt động 1: Vật nuôi nhà bé
- Lớp hát “Mừng sinh nhật” Các con vừa hát bài “Mừng sinh nhật” làm cô nhớ lại sắp đến ngày sinh nhật của bạn Bi rồi. Bây giờ chúng ta cùng đến cửa hàng đồ chơi mua quà tặng bạn Bi nhé!
Cô và trẻ đến bàn và lựa mua nhiều quà: hoa, búp bê, các hình tròn, hình tam giác, hình vuông, các loại quả, cô cùng trẻ vào lớp
Các con cùng cô mua nhiều quà, các con xem: Các hình này là hình gì? Quả gì? Để mình tặng bạn đây.
- Lớp hát 
-Trẻ tham gia
- Trẻ trả lời
2.
* Hoạt động 2: Đố bé hình gì?!
+ Trẻ ôn luyện nhận biết hình tròn, hình tam giác, hình vuông có màu sắc, kích thước khác nhau
Phát cho trẻ bộ hình đã chuẩn bị sẵn qua trò chơi “Gió thổi” 
Các con xem trong rổ đồ chơi có những hình gì nè?
Cô giơ hình cô chọn và yêu cầu trẻ chọn giống hình của cô
Sau đó hỏi trẻ đó là hình gì? (hình tròn)
Lần lượt hình vuông, hình tam giác, gọi vài bé trả lời (đồng thanh)
* Cô cho trẻ chọn nhanh dần theo hiệu lệnh của cô
Ví dụ: cô nói hình tròn, trẻ giơ hình tròn lên
Cô cho trẻ lăn hình tròn, hỏi hình tròn lăn được không?
Cô cho trẻ chọn hình vuông, hình tam giác
Cô hỏi: hình vuông lăn được không? Cô cùng trẻ lăn thử và nói: hình vuông không lăn được
Hình tam giác lăn được không? Cô cùng trẻ lăn thử và nói: hình tam giác không lăn được
+ Dạy trẻ tạo nhóm theo dấu hiệu hình dạng
“Cô mời, mời ai” Mời các con chọn tất cả các hình tròn xếp ra ngoài, con xếp đúng chưa O O O
Có những hình tròn màu gì? Trẻ trả lời
Con để hình tròn vào rổ và xếp tất cả hình vuông xuống sàn
Xếp tất cả hình tam giác để xuống sàn
Cô chú ý theo dõi sửa sai và động viên trẻ làm đúng
- Trẻ chú ý theo dõi 
- Trẻ trả lời
Trẻ: hình tròn lăn được (đồng thanh hình tròn lăn được)
- Trẻ lắng nghe và trả lời
- Trẻ lắng nghe và trả lời
- Trẻ thực hiện và trả lời
3.
* Hoạt động 3: Bé nào nhanh hơn?!
- Luyện tập nhận biết hình qua các đồ vật xung quanh
Các con ơi, bây giờ các con quan sát xem trong lớp học có đồ dùng đồ chơi nào có dạng hình tròn, hình tam giác, hình vuông. 
Cô khuyến khích để trẻ tìm được hình
Ví dụ: cái chén, cái dĩa có dạng hình tròn
Chén dĩa là đồ dùng để ăn, khi dùng nên rửa sạch
Mái nhà có dạng hình tam giác, thân nhà có dạng hình vuông
Cô cho các con chơi trò chơi “Về đúng nhà”
Cách chơi: cô vẽ 3 hình hình tròn, hình tam giác, hình vuông làm nhà, mỗi bé cầm 1 hình: hình tròn, hình tam giác, hình vuông. Khi cô nói “Về đúng nhà” trẻ chạy nhanh về nhà mình tương ứng hình trẻ cầm trên tay. 
Thực hiện 2-3 lần
- Trẻ lắng nghe cô yêu cầu, tham gia trò chơi
- Trẻ tìm quanh lớp
- Lắng nghe
- Trẻ lắng nghe cô phổ biến luật chơi. Tham gia trò chơi
4.
* Hoạt động 4: Sử dụng quyển tập toán
Bé hãy tô màu xanh hình tam giác, màu đỏ hình tròn, màu vàng hình vuông. Cô chú ý tư thế ngồi, sửa sai cho trẻ, động viên trẻ tô màu đúng.
à Giáo dục trẻ thích học toán ,giữ gìn đồ dùng đồ chơi sạch, không xả rác trong trường, lớp để bảo vệ môi trường sạch.
Kết thúc
-Trẻ thực hiện vào vở
NS: 22/10/2012
ND: 31/10/2012
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
 Nhận biết hình vuông
hình tròn
I. Mục đích – Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết hình vuông- hình tròn
- Biết tạo nhóm đồ vật theo dấu hiệu hình dạng. Biết tô đúng màu hình tròn, hình tam giác, hình vuông
- Giáo dục trẻ thích học toán, giữ gìn đồ chơi sạch, không xả rác trong lớp, trong trường.
II. Chuẩn bị:
- Cô và trẻ có: 2 hình tròn, 2 hình tam giác, 2 hình vuông, các hình có màu sắc khác nhau.
- Một số đồ dùng đồ chơi có dạng hình tròn, hình tam giác, hình vuông, một số quả.
- Chì màu, quyển tập toán
III. Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Vật nuôi nhà bé
- Lớp hát “Mừng sinh nhật” Các con vừa hát bài “Mừng sinh nhật” làm cô nhớ lại sắp đến ngày sinh nhật của bạn Bi rồi. Bây giờ chúng ta cùng đến cửa hàng đồ chơi mua quà tặng bạn Bi nhé!
Cô và trẻ đến bàn và lựa mua nhiều quà: hoa, búp bê, các hình tròn, hình vuông, các loại quả, cô cùng trẻ vào lớp
Các con cùng cô mua nhiều quà, các con xem: Các hình này là hình gì? Quả gì? Để mình tặng bạn đây.
- Lớp hát 
-Trẻ tham gia
- Trẻ trả lời
* Hoạt động 2: Đố bé hình gì?!
+ Trẻ ôn luyện nhận biết hình tròn, hình vuông có màu sắc, kích thước khác nhau
Phát cho trẻ bộ hình đã chuẩn bị sẵn qua trò chơi “Gió thổi” 
Các con xem trong rổ đồ chơi có những hình gì nè?
Cô giơ hình cô chọn và yêu cầu trẻ chọn giống hình của cô
Sau đó hỏi trẻ đó là hình gì? (hình tròn)
Lần lượt hình vuông gọi vài bé trả lời (đồng thanh)
* Cô cho trẻ chọn nhanh dần theo hiệu lệnh của cô
Ví dụ: cô nói hình tròn, trẻ giơ hình tròn lên
Cô cho trẻ lăn hình tròn, hỏi hình tròn lăn được không?
Cô cho trẻ chọn hình vuông
Cô hỏi: hình vuông lăn được không?
 Cô cùng trẻ lăn thử và nói: hình vuông không lăn được
+ Dạy trẻ tạo nhóm theo dấu hiệu hình dạng
“Cô mời, mời ai” Mời các con chọn tất cả các hình tròn xếp ra ngoài, con xếp đúng chưa O O O
Có những hình tròn màu gì? Trẻ trả lời
Con để hình tròn vào rổ và xếp tất cả hình vuông xuống sàn
Xếp tất cả hình tam giác để xuống sàn
Cô chú ý theo dõi sửa sai và động viên trẻ làm đúng
- Trẻ chú ý theo dõi 
- Trẻ trả lời
Trẻ: hình tròn lăn được (đồng thanh hình tròn lăn được)
- Trẻ lắng nghe và trả lời
- Trẻ lắng nghe và trả lời
- Trẻ thực hiện và trả lời
* Hoạt động 3: Bé nào nhanh hơn?!
- Luyện tập nhận biết hình qua các đồ vật xung quanh
Các con ơi, bây giờ các con quan sát xem trong lớp học có đồ dùng đồ chơi nào có dạng hình tròn, hình vuông. 
Cô khuyến khích để trẻ tìm được hình
Ví dụ: cái chén, cái dĩa có dạng hình tròn
Chén dĩa là đồ dùng để ăn, khi dùng nên rửa sạch
Thân nhà có dạng hình vuông
Cô cho các con chơi trò chơi “Về đúng nhà”
Cách chơi: cô vẽ 2 hình: hình tròn, hình vuông làm nhà, mỗi bé cầm 1 hình: hình tròn, hình vuông. Khi cô nói “Về đúng nhà” trẻ chạy nhanh về nhà mình tương ứng hình trẻ cầm trên tay. 
Thực hiện 2-3 lần
- Trẻ lắng nghe cô yêu cầu, tham gia trò chơi
- Trẻ tìm quanh lớp
- Lắng nghe
- Trẻ lắng nghe cô phổ biến luật chơi.
- Tham gia trò chơi
* Hoạt động 4: Tơ màu 
Bé hãy tô màu xanh hình vuơng, màu đỏ hình tròn. Cô chú ý tư thế ngồi, sửa sai cho trẻ, động viên trẻ tô màu đúng.
à Giáo dục trẻ thích học toán, giữ gìn đồ dùng đồ chơi sạch, không xả rác trong trường, lớp để bảo vệ môi trường sạch.
Kết thúc
-Trẻ thực hiện vào vở
Thứ 4, ngày 17/11/2010
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Mừng sinh nhật
 Nhạc và lời: Hồng Ngọc
I. Mục đích – Yêu cầu:	
- Trẻ thuộc bài hát và hát đúng, rõ lời. Tham gia vỗ tay theo phách cùng cô cả bài
- Trẻ chú ý nghe cô hát, thể hiện cảm xúc khi nghe. Phát triển thính giác phân biệt giọng hát của bạn
- Giáo dục trẻ ngoan, vâng lời cô, cha mẹ,
II. Chuẩn bị:
 - Cô thuộc bài hát dạy trẻ 
- Máy hát, nhạc cụ, phách tre, gáo dừa, mũ chóp
- Rối gái
III. Tiến hành:
HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
NX
1.
* Hoạt động 1: Cô và mẹ?!
- Các con ơi, hàng ngày đến lớp ai chăm sóc các con? (cô giáo)
Cô đã chăm sóc thương yêu các con như người mẹ. Thế ở nhà ai đã chăm sóc dạy dỗ các con? (mẹ)
- Mẹ vừa là mẹ vừa là cô giáo dạy các con khi ở nhà. Còn lúc đến trường cô giáo đã thay mẹ chăm sóc dạy dỗ các con. Nhạc sĩ Phạm Tuyên có sáng tác ra bài hát nói về tình cảm của cô giáo và mẹ đối với các con, đó là bài “Cô và mẹ”
- Trẻ trả lời
2.
* Hoạt động 2: 
 Nào cùng hát và vận động nhé!
 Dạy hát: “Cô và mẹ”- Phạm Tuyên
Cô hát lần 1 – lần 2 có đánh nhịp
Cô và trẻ hát 1-2 lần.
Tổ hát áp dụng trò chơi gọi tổ
 Vận động: “Cô và mẹ”- Phạm Tuyên
Cô hát + vỗ tay theo phách1 lần (giải thích: vỗ tay theo phách là vỗ liên tục mỗi phách một tiếng vỗ)
Cả lớp gõ cùng cô 1-2 lần (phách tre)
Thi đua tổ hát – tổ gõ (phách tre)
Nhóm trai hát – nhóm gái gõ
Cá nhân 1-2 bé (gõ bằng gáo dừa )
Giáo dục trẻ ngoan, yêu thương và nghe lời cô, nghe lời mẹ.
- Lắng nghe cô hát
- Trẻ hát, tổ, cá nhân hát
- Chú ý theo dõi
- Lắng nghe giải thích
- Trẻ hát vận động
- Tổ vỗ gõ
- Chia thành 2 nhóm: nhóm bạn trai, nhóm bạn gái
- Nhóm hát vận động, cá nhân hát vận động
3.
* Hoạt động 3: Mê say nghe hát
Nhớ lời cô dặn – nhạc Hồng Ngọc
Rối gái: bé Lan chào các bạn, các bạn hát hay quá. Các bạn ơi, bé Lan đến lớp hát cho các bạn nghe bài “Nhớ lời cô dặn” nhé
Rối hát: Lan hát hay không, các bạn khen bé Lan đi. Các bạn ơi, mình phải nghe lời cô khi đi ra đường đi bên phải, đi trên vỉa hè nhé.
Thôi các bạn ở lại học nhé, bé Lan chào các bạn, chúc các bạn học ngoan.
Bé Lan hát hay quá, bây giờ cô hát và minh họa cho các bé xem nữa nhé!
Cho trẻ nghe máy 2 lần
Con vừa nghe cô hát bài gì? (Nhớ lời cô dặn)
Bài hát ai sáng tác? (Hồng Ngọc)
Giáo dục trẻ ngoan, nhớ lời cô dặn, nghe lời cha mẹ.
- Trẻ lắng nghe, chú ý theo dõi
- Trẻ lắng nghe và theo dõi
- Trẻ trả lời
4.
* Hoạt động 4: Ai đoán giỏi
 Chơi lần đầu: cô gọi cháu A lên bảng đội mũ chóp kín, cô chỉ định 1 cháu ở dưới lớp hát (1 đoạn bài hát hoặc cả bài). Sau đó cô đố trẻ A bạn nào hát, cô cho cháu A đội mũ kín mặt, cháu B lên hát kết hợp gõ một nhạc cụ, cháu A nói tên bài hát, tên nhạc cụ
Về sau khi chơi cô tăng số trẻ hát và gõ 1-2 nhạc cụ.
Thực hiện 2-3 lần.
Cô khen lớp, cá nhân.
Kết thúc
- Lắng nghe cô phổ biến luật
- Tham gia trò chơi
Thứ 5, ngày 18/11/2010
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – XÃ HỘI
 “Trò chuyện ngày nhà giáo việt nam 20/11”
I. Mục đích – Yêu cầu:
- Trẻ biết ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam. Biết được công việc chính của cô
- Trẻ dán được hoa để tặng cô
- Giáo dục trẻ biết yêu thương kính trọng cô giáo, tặng hoa cho cô bằng hai tay.
II. Chuẩn bị:
- Tranh các bé tặng hoa cho cô, rối
- Máy hát, băng
- Giấy, hồ, hoa cô cắt sẵn đủ cho trẻ dán
III. Tiến hành:
HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
N

File đính kèm:

  • docgia_dinht5.doc