Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Quê hương- Thủ đô Hà Nội- Bác Hồ- Trường tiểu học - Chủ đề nhánh 4: Trường tiểu học+ Sự kiện tham quan trường tiểu học

Hoạt động có chủ đích

Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ

Đề Tài: GÀ TƠ ĐI HỌC

I/ MĐYC:

 KT : Trẻ hiểu nội dung được nội dung truyện.

 KN : Cháu cảm nhận được lời thoại, tính cách nhân vật qua truyện. Biết lắng nghe, hiểu câu hỏi của cô, trả lời tròn câu, phát âm rõ ràng.

 TĐ : GD thích đến trường vì ở trường được học nhiều điều mới.

II/ CHUẨN BỊ:

 -Tranh khổ to : “Gà tơ đi học”, giấy A4, bút màu.

 

doc19 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1086 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Quê hương- Thủ đô Hà Nội- Bác Hồ- Trường tiểu học - Chủ đề nhánh 4: Trường tiểu học+ Sự kiện tham quan trường tiểu học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cá nhân:rèn cháu Hà Vy đi học đúng giờ.
- Luyện tập cá nhân:rèn cháu Nhi ăn cơm không làm rơi đổ thức ăn.
Thể dục sáng
- Hô hấp: Máy bay ù ù.
- Tay:Các ngón tay đan vào nhau, co duỗi tay ra trước 
- Chân: Bước từng chân ra trước.
- Bụng: Ngồi duỗi chân quay người sang 2 bên.
- Bật: Luân phiên chân trước, chân sau.
Điểm danh
- Điểm danh: Tổ trưởng kiểm tra vệ sinh, các phát hiện bạn vắng trong tổ.
Thời gian: Trò chuyện về ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai (bốc lịch, tìm số trong ngày.)
Nói được giờ trên đồng hồ.
- Giới thiệu sách: Tập tranh truyện “Gà tơ đi học”
- Thông tin-sự kiện: (Nếu có).
- Thời tiết: Quan sát hiện tượng gió.
- Thông tin sự kiện: (Nếu có).
- Giới thiệu sách: Sách thư viện.
8h10’- 8h40’
Hoạt động có chủ đích
- K. phá: “Trò chuyện tìm hiểu về trường tiểu học”.
- Truyện: “Gà tơ đi học”
- Toán: “Gộp các đối tượng và điếm, tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng”
- TH: “ Nặn theo ý thích”.
-ÂN: “Cháu vẫn nhớ trường mầm non”
8h40’- 9h10’
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát: quang cảnh bên ngoài sân trường.
- Trò chơi có luật:
+ Chơi VĐ: Trồng nụ trồng hoa
+ Chơi DG: Bỏ lá.
- Chơi tự do:kéo xe, câu cá, nước, bóng, cầu lông, ôn luyện, làm quen
- Quan sát: Quang cảnh sân trường.
- Trò chơi có luật:
+ Chơi VĐ: 
Ai nhanh hơn.
+ Chơi DG: Cắp cua.
- Chơi tự do:
Lá, hộp thuốc, cát, nước, bóng, cầu lông, ôn luyện, làm quen
- Quan sát: thời tiết.
- Trò chơi có luật:
+ Chơi VĐ: Cánh cửa kì diệu.
+ Chơi DG: Chuyền chuyền.
- Chơi tự do: Kéo xe, cát, nước, bóng, cầu lông, ôn luyện, làm quen 
- Quan sát: Đồ chơi trong sân trường.
- Trò chơi có luật:
+ Chơi VĐ: cá sấu lên bờ.
+ Chơi DG: Oẳn tù tì.
- Chơi tự do: Cát, nước, bóng, cầu lông, ôn luyện, làm quen
- Quan sát: Hòn non bộ
- Trò chơi có luật: 
+ Chơi VĐ: Chạy liên tục 
150m không hạn chế thời gian.
+ Chơi DG: Kéo cưa lừa xẻ.
- Chơi tự do: Lá, cát, nước, bóng, cầu lông, ôn luyện, làm quen
9h15’- 10h00’
Chơi hoạt động góc
- Phân vai:
+ Gia đình: Đo dung tích các vật diễn đạt kết quả đo.
+ Cửa hàng: Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện.
+ Đếm vẹt từ 1-100.
- Xây dựng:
+ Xây: Xây trường học, công viên.
+ Lắp ghép: Ghép góc thư viện, khu vui chơi của trường tiểu học.
+Biết chữ viết có thể đọc và thay cho lời nói.
- Khám phá khoa học, thiên nhiên:
+ Khám phá thiên nhiên: gieo hạt, tưới cây, chăm sóc cây xanh. 
-Thích chăm sóc cây cói, con vật quen thuộc.
- Nghệ thuật:
+ Tạo hình: Nặn theo ý thích về các đồ dung dụng cụ học tập.
+ Âm nhạc: Hát: “Cháu vẫn nhớ trường mầm non”
+ Thư viện: Xem sách, cắt dán, vẽ, làm album.
- Học tập:
+ Toán: Đếm vẹt từ 1-100.
+ LQCV: Tìm tranh gắn vào bảng 3 kiểu chữ, tập sao chép từ, tập sao chép tên các trường tiểu học mà trẻ biết.
+Biết dùng các kí hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân.
10h00’- 14h40’
Hoạt động vệ sinh, ăn ngủ, ăn xế
- Tự mặc và cởi quần áo, gấp quần áo.
- Giáo dục cháu đi dép khi vào nhà vệ sinh.
- Trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, khi tay bẩn.
- Giáo dục cháu tiết kiệm nước khi đi vệ sinh.
- Giáo dục cháu ăn hết suất không bỏ mứa.
14h40’- 17h00’
Hoạt động chiều
- Chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ theo yêu cầu. 
- Ôn trò chuyện tìm hiểu về trường tiểu học.
- Chơi HT: Tìm những con vật cùng nhóm.
- Giáo dục lễ giáo.
- Nêu gương.
- Ôn Truyện: “ Gà tơ đi học”
- Chơi góc tiếp theo.
- Làm quen bài ca dao đồng dao.
- Nêu gương.
- Ôn Toán: “Gộp các đối tượng và điếm, tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng”.
- Biết dùng các kí hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân.
- Nêu gương.
- Ôn TH: Nặn theo ý thích
- Hướng dẫn cháu rửa mặt, đánh răng đúng cách.
- Nêu gương.
- Ôn ÂN: Cháu vẫn nhớ trường mầm non.
- Lao động vệ sinh cuối tuần.
- Nêu gương cuối tuần.
Hoạt động vệ sinh, chơi tự do – trả trẻ.
- Giáo dục vệ sinh.
- Chơi tự do. 
- Chơi tự do.
- Chơi tự do.
- Nêu gương.
KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH
1/ MẠNG CHỦ ĐỀ: 
 Tên gọi trường tiểu học:
-Xem phim, trò chuyện về trường tiểu học, tên trường: Trương Vương, Trần Hưng Đạo, Ngô Quyền,..
-Ý nghĩa tên trường.
 -Làm album về trường tiểu học.
-TCVĐ: Ai nhanh nhất.
-Đọc đồng dao ca dao, tục ngữ về trường tiểu học.
V/. CHUẨN BỊ CHỦ ĐỀ:
Lớp học:
- Xem phim, tranh ảnh về lớp học.
-Quan sát bàn ghế, bảng, phấn trong lớp học. 
-Tư thế ngồi vào bàn đọc, viết.
- Các dụng cụ học tập viết, thướt.
-TH: Nặn theo ý thích.
TRƯỜNG TIỂU HỌC
+ SK tham quan trường tiểu học 
Thời gian: 
Từ: 09/5-13/5/2011
Trang phục
-Trò chuyện đàm thoại về trang phục khi học tiểu học.
-Màu sắc các trang phục: Nón, quần áo, ba lô, giầy,..
-Chiếc khăn quàng đỏ tươi.
-Các trò chơi: Tìm mật mã, chuyền chanh, nhảy bao bố,..
- Truyện: “Gà tơ đi học”
Cô giáo
-Trò chuyện, đàm thoại 1 số hình ảnh về cô giáo tiểu học.
-Trang phục cô giáo.
-Tư thế cô giảng dạy lớp.
-Đồ dung dụng cụ của cô.
-Chơi XD: Trường tiểu học.
-TH: Cô giáo-lớp học.
-ÂN: Cháu vẫn nhớ trường mầm non.
2/MỞ CHỦ ĐỀ TUẦN 4
CÂU HỎI VỀ “ TRƯỜNG TIỂU HỌC”
-Đặt những câu hỏi nhằm giúp trẻ hứng thú vào chủ đề:
+Cô đố các bạn khi vào lớp 1 các con học ở đâu? có lần nào các con đến trường tiểu học chưa?
 +Con biết gì về trường tiểu học? Ở đó như thế nào so với trường mầm non ?
-Những câu hỏi nhằm giúp trẻ muốn khám phá chủ đề:
+Trường tiểu học có những hoạt động nào? Vì sao mà con biết?
+Vào tiểu học mình mang theo gì khi đi học?
+Khi vào lớp 1 con mặc trang phục như thế nào? Con hãy kể tên 1 số đồ dùng học tập khi vào lớp 1? 
3/ HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ: 
HÌNH THỨC CHÁU TRANG TRÍ LỚP
*Hình thức cung cấp kinh nghiệm cho trẻ.
* Chuẩn bị:
+ Cô:
-Cô trao đổi với trẻ về 1 số thông tin về trường tiểu học : thầy cô giáo, trang phục, đồ dùng học tập, các môn học, bạn bè. 
-Trẻ trải nghiệm xem băng hình 1 số hình ảnh về trường tiểu học.
-Chuẩn bị các dụng cụ giấy, chai nhựa, hộp cứng,1 số nguyên vật liệu khác để trẻ trải nghiệm.
-Chuẩn bị bài hát, thơ truyện về trường tiểu học.
4/ CHUẨN BỊ BIỂU BẢNG:
CÁC BIỂU BẢNG CHUẨN BỊ TRONG CHỦ ĐỀ “TRƯỜNG TIỂU HỌC”
LẬP BẢNG 1 SỐ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP LỚP 1 
 5/ CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC TRONG GÓC CHƠI VỚI CHỦ ĐỀ: “TRƯỜNG TIỂU HỌC”
*Góc tạo hình: 
-Mẩu trang trí trường tiểu học.
-Tô, vẽ, cắt dán trường tiểu học.
-Giấy, bút màu, hộp giấy cho cháu.
-Đồ dùng: bìa cứng, hộp thuốc,chai nhựa, giấy trắng, hồ dán, keo, giấy màu.
*Góc phân vai:
-Chơi trò chơi gia đình đóng vai đi đưa con đi học vào lớp 1.
 -Tham quan trường tiểu học..
-Các loại sách truyện về trường tiểu học
-Làm Album về 1 số hình ảnh trường tiểu học .
-Nhạc không lời về trường tiểu học
-Trang phục, mũ mão nhiều kiểu.
*Góc LQCV: 
-Mẩu tên của 1 số tên gọi của 1 số Trường Tiểu Học: Trần Hưng Đạo, Kim Đồng, Trưng Vương
-Giấy bút.
-Hình ảnh lô tô về trường tiểu học, cháu gắn vào bảng 3 kiểu chữ.
*Góc LQVT:
-Xếp theo mẩu (TRƯỜNG TIỂU HỌC CỦA EM)
-Lô tô trường tiểu học
6/ NGÀY TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ “TRƯỜNG TIỂU HỌC”
1/ Chuẩn bị: 
-Kể chuyện về trường tiểu học
-Dán tranh vẽ trường tiểu học
 + Trẻ cùng trò chuyện về công việc, thầy cô giáo, đồ dùng học tập lớp 1.
-Cô và trẻ dẩn chương trình.
-Trẻ dẩn chương trình: Chương trình với chủ đề “Trường Tiểu Học” xin được phép bắt đầu:
* Hoạt động 1: Trò chơi: “Đây là đâu?”
-Cho trẻ chơi trò chơi Đây là đâu, khi nhìn thấy tranh cháu đoán xem nơi đó là đâu?
-Bây giờ các con hãy lắng nghe cô sẽ mời 1 bạn lên kể về công việc, đồ dùng, 1 số hoạt động ở trường tiểu học nhé !
* Hoạt động 2: Biểu diễn văn nghệ
+ Đọc : Thơ Lớp Một Ơi
+Kể chuyện : Gà Tơ đi học
-Trẻ dẩn chương trình: Các bạn ơi chúng ta sắp tạm biệt các cô, chia tay trường Mầm Non để vào lớp 1 rồi . Chúng ta cùng mua hát bày tỏ tình cảm dành cho các cô như để cảm ơn các cô đã vất vả chăm sóc dạy dỗ chúng ta nhé! Sau đây là tiết mục văn nghệ do tập thể lá 3 biểu diễn:
+Múa: “Cháu vẫn nhớ trường Mầm non” 
+Hát “Tạm biệt búp bê”
-Tiếp theo là tiết mục đọc thơ “Lớp Một Ơi” do tất cả các bạn lớp lá 3 biểu diển.
-Tất cả các cháu cùng đọc.
* Hoạt động 3: Giới thiệu sản phẩm của trẻ chơi góc:
-Cho các cháu tham quan góc hoạt động và các sản phẩm của mình đã thực hiện trong chủ đề.
-Kết thúc giới thiệu chủ đề tiếp theo tuần sau. 
Thứ hai ngày 09 tháng 05 năm 2011
Hoạt động có chủ đích
Khám phá chủ đề nhánh
ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN VỀ TRƯỜNG TIỂU HỌC
I/ MĐYC:
 -KT: Trẻ nhận biết trường tiểu học, biết tên trường, ý nghĩa của các trường cháu biết. Cháu biết tư thế, nề nếp học tập ở tiểu học.
-KN: Trẻ có kỹ năng quan sát, nhận xét, nói tròn câu đủ ý.
-TĐ: Trẻ hứng thú tham gia học tập, thích học trường tiểu học và nhớ về trường mầm non.
II/ Chuẩn bị:
Một số tranh ảnh đoạn phim về trường tiểu học, cách học tập, sinh hoạt...trên máy vi tính.
Ghế ngồi, bảng, tập, sách, rổ đựng.
III/ Tiến hành:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
1/HĐ 1: Trò chuyện:
Cả lớp hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm nom”
-Cô gợi hỏi các con vừa hát bài gì? Bài hát nói lên điều gì?
- Các con ơi! Sắp kết thúc học kì rồi. Các con sẽ ra trường và được học ở trường tiểu học. Con có muốn biết về trường tiểu học ntn không? Vậy hôm nay cô cháu mình cùng đi tham quan trường tiểu học nhé.
-Chuyển tiếp: Hát bài “ Một đoàn tàu”
2/HĐ 2: Quan sát tranh
-Đây là tranh gì?
-Trường tiểu học này ntn?
-C/c có biết tên trường này không?
-Các bạn học sinh làm gì?
-Trang phục của các bạn ấy ra sao?
-Có gì khác so với các bạn không?
-Còn tư thế ngồi học?
-Các hoạt động khác ra sao?
-Các dụng cụ học tập: viết, tập, sách, bảng,..
-Cô giáo làm gì?
-Trang phục cô giáo ntn?
-Tư thế dạy học trò ?
-Các đồ dùng dụng cụ phục vụ cho việc giảng dạy: Bảng, phấn, ghế bàn, thướt,..
 -Trường tiểu học này với các trường tiểu học khác ntn?
-Các con có thích đến trường tiểu học không?
-Tình cảm của con với trường mầm non ntn?
-GD cháu yêu thích hăng sai học tập để giúp ích cho đất nước.
3/HĐ3: Trò chơi vẽ tranh:
-Cô chia thành 3 nhóm, vẽ theo yêu cầu của cô.
-Nhóm 1: Vẽ đồ dùng dụng cụ tiểu học.
-Nhóm 2: Vẽ trường tiểu học.
-Nhóm 3: Vẽ trường mầm non
-Nhận xét kết thúc.
1/HĐ1: 
Cả lớp hát
-Trẻ trả lời theo sự hiểu biết
-Cả lớp làm đoàn tàu
2/HĐ 2:
-Trẻ tự do tả lời theo sự hiểu biết của trẻ
-Trả lời theo suy nghĩ của trẻ
-Lắng nghe
-Trẻ tự kể
-Cháu xem tranh lắng nghe
-Cháu lắng nghe và nêu suy nghĩ của mình.
3/HĐ3
-Lắng nghe
-Chơi thử
-Tiến hành chơi 2-3 lần..
Nhận xét sau hoạt động ..
Thứ ba ngày 10 tháng 5 năm 2011
Hoạt động có chủ đích
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Đề Tài: GÀ TƠ ĐI HỌC
I/ MĐYC:
 KT : Trẻ hiểu nội dung được nội dung truyện. 
 KN : Cháu cảm nhận được lời thoại, tính cách nhân vật qua truyện. Biết lắng nghe, hiểu câu hỏi của cô, trả lời tròn câu, phát âm rõ ràng.
 TĐ : GD thích đến trường vì ở trường được học nhiều điều mới.
II/ CHUẨN BỊ: 
 -Tranh khổ to : “Gà tơ đi học”, giấy A4, bút màu.
III/TIẾN HÀNH :
Hoạt động cô
Hoạt động cháu
 1/HĐ 1:Trò chuyện cùng trẻ
-Tổ chức cho cháu hát và vận động theo bài hát “ tạm biệt búp bê” và trò chuyện cùng trẻ: 
+Các con có thích đi học không?
+Đến lớp các con được học những môn gì?
+Đố các con biết ở lớp lá chúng mình các con được học thêm môn gì mà ở lớp chồi chưa được học?
+Có một bạn nhỏ rất lười đi học, chỉ muốn ở nhà ngủ thôi! Các con có muốn biết đó là bạn nào không? Hãy lắng nghe cô kể chuyện Gà tơ đi học nhé!
-Cho cháu tìm tập thơ
2/HĐ 2: Kể truyện:
-Cô giới thiệu cho cháu biết: truyện“Gà tơ đi học” 
-Cô viết tên câu chuyện, cho cháu nói có bao nhiêu tiếng, đếm chữ cái và phát âm .
-Cho cháu tri giác tranh và kết hợp nêu nội dung của từng tranh nói về điều gì?
-Cô kể lần 1 diễn cảm, giải thích nội dung câu chuyện.
-Cô kể lần 2 : Xem tranh chỉ từ, giải từ khó: đi cắm trại, kiếm mồi, giấy thông báo, lạc đường.
-Cho cháu kể đoạn truyện cùng cô ( Cô chú ý sửa sai cho cháu về cách phát âm)
*Đàm thoại 
 - Con vừa nghe cô kể câu chuyện gì? 
-Trong câu chuyện có ai?
-Gà mẹ gọi gà tơ dậy đi đâu?
-Gà tơ trả lời mẹ thế nào?
-Vịt con cầm thông báo về gà tơ đọc ra sao ?
-Tờ thông báo viết gì?
-Vì sao gà tơ bị lạc?
-Khi gặp gà tơ các bạn đã nói gì?
-Cô giáo bảo gà tơ ra sao?
-Gà tơ sửa chữa lỗi của mình thế nào?
-Qua câu chuyện này con có suy nghĩ gì?
 *Giáo dục: Cháu thích đến trường để học, khi không tự mình đọc được phải nhờ sự giúp đỡ của ông bà, bố mẹ, anh chị.
*Cho cháu chơi: “ Đọc từ theo trí nhớ”.
-Cô gợi ý trẻ đọc từ, câu trong câu chuyện mà trẻ nhớ, thích
-Cô viết từ trẻ đọc lên bảng cho trẻ xem.
-Kể lại cho cháu nghe 1 lần.
 3/HĐ 3:Tạo sản phẩm
-Cho cháu vẽ nhân vật cháu thích.
 1/Hoạt động 1 :
-Cháu cùng hát và vận động.
-Cô và cháu cùng trò chuyện
-Cháu đi tìm tập thơ
2/Hoạt động 2 :
-Cháu quan sát và xem cô viết
-Cháu tìm đếm và đọc chữ cái
-Cháu tri giác tranh, nêu nội dung tranh.
-Cháu kể đoạn truyện cùng cô
-Cá nhân cháu trả lời theo suy nghĩ của mình
-Cháu thi đua đọc từ trẻ thích, trẻ nhớ
-Cháu kể cùng cô
3/Hoạt động 3 :
 -Cháu vào bàn vẽ nhân vật cháu thích
Nhận xét sau hoạt động ..
Thứ tư ngày 11 tháng 05 năm 2011
Hoạt động có chủ đích
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Đề tài: GỘP CÁC ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐẾM, TÁCH 10 ĐỐI TƯỢNG THÀNH 2 NHÓM BẰNG ÍT NHẤT 2 CÁCH VÀ SO SÁNH SỐ LƯỢNG 
I/MĐYC:
-KT:Cháu nhận biết các nhóm đồ vật có số lượng là 10, tách 10 đối tượng thành 2 phần ít nhất 2 cách và so sánh số lượng các nhóm.
-KN : Luyện kỹ năng gộp, tách các nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 10.Biết so sánh số lượng của 2 nhóm đối tượng.
-TĐ :Cháu tập trung thực hiện bài tập đến cùng.
II/CHUẨN BỊ:
-Chữ số , tranh 1 số hình ảnh các đồ dùng trong trường tiểu học, bàn, ghế, bút màu.
-Đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp có số lượng 10.
III. TIẾN HÀNH: 
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
1/HĐ 1: Ôn số lượng 10:
Cháu hát “ tạm biệt búp bê”. 
- Các con vừa bài hát nói về gì ? Tại sao chúng ta phải tạm biệt các đồ chơi trong trường mầm non?
-Lên lớp 1 các con sẽ được học ở đâu?
-Cho cháu tìm xung quanh lớp 1 số hình ảnh, đồ dùng đồ chơi về trường tiểu học có số lượng 10.
-Đếm, số gắn vào tương ứng số lượng 10
2/HĐ 2: Gôp nhóm có số lượng 10, tách 10 đối tượng thành 2 phần bằng nhiều cách:
- Hôm nay cô sẽ dẫn các bạn lớp mình cùng đi tham quan một vòng đến trường tiểu học, trước khi đi lớp mình gộp, tách các dụng cụ học sinh để vào cặp chuẩn bị như là mình vào lớp 1 nhé!
-Cô để bút chì ở trên bàn gọi trẻ lên chọn đếm đủ mổi trẻ 10 bút chì. Cô hướng dẩn trẻ tách 10 cây bút chì thành 2 nhóm.
-Cô hỏi trẻ từ 10 bút chì này có thể tách 2 nhóm được không? cho cháu tách, gộp theo yêu cầu của cô (5-5, 6- 4, 7-3, 8-2. Cho cháu chọn số tương ứng gắn vào.
-Cô cho trẻ tách gộp bằng nhiều cách khác nhau.
- Từ một nhóm có số lượng 10 có nhiều cách tách nhóm khác nhau.
3/HĐ 3: Luyện tập :
- Củng cố bằng bài tập viết số còn thiếu vào ô trong phạm vi 10
- Cho cháu thực hiện cô gợi ý hướng dẫn cháu yếu.
HĐTT: Cháu vào góc thực hiện bài tập toán.
1/Hoạt động 1:
- Cháu hát cùng cô
-Cháu thực hiện theo yêu cầu.
2/Hoạt động 2:
-Trẻ trả lời theo suy nghĩ.
-Trẻ đếm, kiểm tra ngầm trong đầu, nêu kết quả theo kinh nghiệm của trẻ. 
-Trẻ tham gia thực hiện theo yêu cầu của cô và trả lời theo sự nhận xét của mình.
3/Hoạt động 3:
Cháu thực hiện bài tập
Nhận xét sau hoạt động ..
Thứ năm ngày 13 tháng 05 năm 2011
Hoạt động có chủ đích
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Đề tài: NẶN THEO Ý THÍCH
I/ MĐYC:
- KT : Cháu biết được đặc điểm, hình dáng của các đồ dùng đồ chơi mà cháu thích.
 - KN: Rèn kỹ năng nặn như: lăn dọc, xoay tròn, miết phẳng, bẽ loe để tạo ra nhiều đồ vật khác nhau một cách sáng tạo theo ý thích của cháu.
 - TD: Cháu tích cực hoạt động, biết giữ gìn sản phẩm của mình làm ra.khuyến khích trẻ đặt tên sản phẩm sáng tạo.
 II. CHUẨN BỊ:
 -Bàn ghế cho trẻ, dĩa, đất nặn, mẩu gợi ý, khăn ẩm lau tay,bảng
 - Nội dung tích hợp: Hát: “Cháu vẫn nhớ trường mầm non”.
III. TIẾN HÀNH: 
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG CHÁU
1. Hoạt động 1: Giới thiệu đề tài
 - Cháu hát: “ Cháu vẫn nhớ trường mầm non”.
- Đàm thoại về nội dung bài hát. 
- Con biết gì về trường tiểu học? 
-Con có thích vào trường tiểu học không?
-Sắp kết thúc năm học, các con sẽ xa mái trường mầm non để vào trường tiểu học? Hôm nay cô sẽ cho các con nặn các đồ dùng đồ chơi ở trường tiểu học các con có đồng ý không?
 2. Hoạt động 2: Trẻ thực hiện:
Cô đưa mẩu gợi ý ra và đàm thoại đây là gì? Đồ dùng này gồm có những bộ phận nào ? 
- Cho trẻ xem tranh trên màn hình về các đồ vật có nhiều hình dáng khác nhau .
-Cho cháu xem mẫu nặn gợi ý cháu quan sát nhận xét cô hỏi kỹ năng nặn 
-Các bộ phận đó ra sao?
-Màu sắc ntn?
-Muốn nặn được đồ dùng này mình dùng kỹ năng gì?
- Kỹ năng đó nặn ntn?
-Sau đó chúng ta làm gì? 
-Con có thể mô phỏng lại kỷ năng đó không?
-Cho cháu nhận xét cô tóm lại nhận xét của cháu.
- Cô hỏi ý định trẻ định nặn những đồ dùng đồ chơi nào? Và dùng kỹ năng gì ?
-Cô cho cháu thực hiện: 
-Nhắc nhỡ tư thế ngồi. Động viên khuyến khích cháu thực hiện có sáng tạo thêm đặc điểm nổi bật của đồ dùng cháu thích.
- Cô nhắc nhở chú ý quan sát hướng dẫn cháu thực hiện với những cháu yếu cô lại giúp đỡ cháu.
- Khuyến khích cháu tích cực nặn có sáng tạo.
3. Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm
 - Tập trung sản phẩm cháu lại. Hỏi cháu vừa làm gì? 
- Gọi 2-3 cháu đứng lên nhận xét sản phẩm đẹp, sản phẩm cháu thích? Vì sao đẹp? cô nhận xét sản phẩm đẹp cùng cháu.
- Giáo dục cháu biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, ham thích đến trường học tập.
1.Hoạt động 
-Cháu hát cùng cô.
-Cùng trò chuyện với cô.
- Cháu chú ý lắng nghe.
2. Hoạt động 2:
 - Cháu chú ý lên cô và nghe cô nói.
- Cháu trả lời theo suy nghĩ của mình 
- Cháu chú ý xem cô .
- Cháu trao đổi cùng cô.
- Cháu cùng thực hiện.
3. Hoạt động 3: 
 - Nhắc lại đề tài.
- Cháu biết sản phẩm nào đẹp, vì sao đẹp. 
- Cháu hiểu và biết làm theo cô
 Nhận xét sau hoạt động ..
Thứ sáu ngày 13 tháng 05 năm 2011
Hoạt động có chủ đích
Lĩnh vực phát triển thẫm mỹ
Đề tài: CHÁU VẨN NHỚ TRƯỜNG MẦM NON
I/MĐYC
-KT::Cháu nhận biết tên bài hát và hiểu được nội dung của bài hát. 
-KN : Cháu hát và vận động nhịp nhàng theo lời bài hát, hát đúng giọng, rỏ lời. Thể hiện tình cảm qua bài hát.
-TĐ :GD cháu tham gia tích cực. Biết yêu thích đến trường tiểu học và cũng không quên trường mầm non.
II/.CHUẨN BỊ: 
- Máy hát, nhạc cụ, băng nhạc. 
III/.TIẾN HÀNH:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
1/HĐ1:Làm quen giai điệu bài hát mới:
Cháu vẫn nhớ trường mầm non. TG: Hoàng Lân
-Cho cháu xem hình ảnh về các hoạt động học tập, vui chơi ở trường mầm non.
- Trò chuyện về các hình ảnh cháu quan sát. 
-Thế các con biết gì về trường tiểu học ?
-Vậy các con có suy nghĩ gì về trường mầm non?
-Chơi “Lái xe đi tham quan trường tiểu học”
- Cô mở đàn cho cháu nghe giai điệu và đoán tên bài hát tác giả.
-Cô giới thiệu nội dung bài hát nói về cảnh vật của sân trường mầm non tươi đẹp, mùa hè sắp đến nên cháu sắp rời xa mái trường, cháu nhớ hoa lá, hàng cây, nhớ bàn ghế thân yêu để vào trường tiểu học
- Cô hát kết hợp minh họa động tác. Gợi ý cháu nói về nội dung bài hát.
-Cho lớp hát cùng cô theo tổ, cá nhân
cô chú ý sửa sai cho cháu.
-Cô cho cháu hát dưới nhiều hình thức khác nhau.
2/HĐ2:Hát cùng cô
Cô hát cho cháu nghe bài “Đi học” Nhạc: Bùi Đình Thảo. Lời: Minh Chính-Bùi đình Thảo.
-Cô hát lần 1 diễn cảm
-Lần 2 vừa hát kết hợp minh họa động tác. Gợi cháu nói về nội dung bài hát: 
-Lần 3 cô hát câu đầu cháu hát câu tiếp theo hoặc nghe giai điệu.
3/HĐ3:T/C âm nhạc:”Bao nhiêu bạn hát”
-Cô giới thiệu luật chơi cách chơi: 
-Cho cháu chơi thử và sau đó tiến hành cho cả lớp cùng chơi.
-Cho trẻ chơi và nâng dần mức độ
 *Kết thúc cho cháu vận động lại bài hát 1 lần.
1/Hoạt động 1:
-Cháu cùng trò chuyện.
Cháu quan sát và trả lời
- Cháu lắng nghe đoán tên bài hát, tg
-Cháu hát hưởng ứng theo và

File đính kèm:

  • docTruong tieu hoc.doc.doc