Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Phương tiện giao thông + 8/3 - Chủ đề nhánh 3: Luật lệ giao thông

Hoạt động có chủ đích

Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ

Đề Tài: : THỎ CON ĐI HỌC

I/ MĐYC:

 KT: Trẻ hiểu nội dung câu chuyện nắm được tên chuyện. Biết trả lời theo diễn biến câu chuyện và trả lời tròn câu làm quen cách kể chuyện. Hiểu nghĩa 2-3 từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản gần gũi

 KN : Cháu biết nhận xét được tính cách của các nhân vật trong truyện cháu có thể kẻ được đoạn truyện theo lời dãn của cô và phát âm một số từ mới.

 TĐ : Gd trẻ biết vâng lời khi đi qua đường phải chú ý đèn tín hiệu giao thông. Không được đùa giởn, chơi bóng trên đường.

II/ CHUẨN BỊ:

- Giáo án, tập tranh “ Thỏ con đi học”, bàn ghế, tranh tô màu.

- Nhạc đẹm bài hát “Em đi ngã tư đường phố”

 

doc18 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 3330 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Phương tiện giao thông + 8/3 - Chủ đề nhánh 3: Luật lệ giao thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, ôn luyện, làm quen 
- Quan sát: cây dâm bụt.
- Trò chơi có luật:
+ Chơi VĐ: Về đúng đường.
+ Chơi DG: Rồng rắn lên mây.
- Chơi tự do: Cát, nước, bóng, cầu lông, ôn luyện, làm quen
- Quan sát: Hòn non bộ
- Trò chơi có luật: 
+ Chơi VĐ: Bật liên tục vào 5-7 vòng
+ Chơi DG: Kéo cưa lừa xẻ.
- Chơi tự do: Lá, cát, nước, bóng, cầu lông, ôn luyện, làm quen
9h15’- 10h00’
Chơi hoạt động góc
- Phân vai:
+ Gia đình: Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh.
+ Cửa hàng: Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi.
+ Dán hình vào đúng vị trí cho trước không bị nhăn.
- Xây dựng:
+ Xây: Xây cửa hàng bán quà lưu niệm.
+ Lắp ghép: Ghép các biển báo giao thông.
+Biết khởi xướng cuộc trò chuyện.
- Khám phá khoa học, thiên nhiên:
+ Khám phá khoa học: Sự phát triễn của loài hoa hồng.
+ Khám phá thiên nhiên: gieo hạt, tưới cây, chăm sóc cây xanh. 
-Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần giũ.
- Nghệ thuật:
+ Tạo hình: Xé, cắt theo đường viền nhỏ, hẹp, cong của các hình đơn giản.
+ Âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ.
+ Thư viện: Xem sách, cắt dán, vẽ, làm album.
- Học tập:
+ Toán: Đếm vẹt từ 1-100.
+ LQCC: Tìm tranh gắn vào bảng 2 kiểu chữ h, k, tập sao chép từ, tập sao chép tên các luật lệ giao thông.
+Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh.
10h00’- 14h40’
Hoạt động vệ sinh, ăn ngủ, ăn xế
- Tự mặc và cởi quần áo, gấp quần áo.
- Giáo dục cháu đi dép khi vào nhà vệ sinh.
- Trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, khi tay bẩn.
- Giáo dục cháu tiết kiệm nước khi đi vệ sinh.
- Giáo dục cháu ăn hết suất không bỏ mứa.
14h40’- 17h00’
Hoạt động chiều
- Chơi vận động nhẹ bắt kim thang, đu quay, kéo co, Rồng rắn lên mây. 
- Ôn trò chuyện tìm hiểu về ngành luật lệ giao thông.
- Chơi HT: Về đích
- Giáo dục lễ giáo.
- Nêu gương.
- Ôn Truyện; “Thỏ con đi học”
- Chơi góc tiếp theo.
- Làm quen bài ca dao.
- Nêu gương.
- Ôn Toán: Tạo ra quy tắc sắp xếp.
- Biết dùng các kí hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân.
- Nêu gương.
- Ôn TD: Trườn sắp kết hợp trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm.
- Hướng dẫn cháu rửa mặt, đánh răng đúng cách.
- Nêu gương.
- Ôn TH: Gấp biển báo giao thông.
- Lao động vệ sinh cuối tuần.
- Nêu gương cuối tuần.
- Giới thiệu chủ đề tuần tiếp theo “Thế giới động vật”
Hoạt động vệ sinh, chơi tự do – trả trẻ.
- Giáo dục vệ sinh.
- Chơi tự do. 
- Chơi tự do.
- Chơi tự do.
- Nêu gương.
KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH
1/ MẠNG CHỦ ĐỀ: 
Đi đúng luật
-Xem phim, trò chuyện về luật đường bộ.
-Ích lợi của các biển báo.
-Bình luận hành vi đi đúng luật.
.-Lập bảng hành vi đúng sai.
-Truyện: Thỏ con đi học
-TCVĐ: Chọn đúng phương tiện theo tín hiệu
 Nguy hiểm .
-Trò chuyện đàm thoại về 1 số hành vi nên và không nên khi tham gia giao thông
-Chơi trò chơi: Đúng hay sai
-Thực hành làm các biển báo và đố các biển báo.
-TD: Trườn kết hợp trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm.
An toàn
-Trò chuyện đàm thoại về ý thức tìm hiểu và khi tham gia luật lệ ATGT.
-Nhận biết 1 số luật của đường bộ: Đi xe chạy theo tín hiệu đèn, bên phải. Đi bộ đi trên vỉa hè phía phải.
-Toán: Tạo ra quy tắc sắp xếp
 Luật đi bộ
 -Trò chuyện đàm thoại, tìm hiểu luật lệ giao thông
-Đọc thơ, ca dao đồng dao về luật giao thông.
-TH: Gấp biển báo giao thông.
-Thực hành Chơi lô tô, đôminô, đèn xanh đèn đỏ. Biết 1 số từ ngữ ký hiệu đi đường.
V/. CHUẨN BỊ CHỦ ĐỀ:
 Luật lệ giao thông
 Thời gian: 14/3 - 18/ 03 /2011
2/MỞ CHỦ ĐỀ TUẦN 2
CÂU HỎI VỀ “ LUẬT LỆ GIAO THÔNG”
-Đặt những câu hỏi nhằm giúp trẻ hứng thú vào chủ đề:
+Các con biết luật lệ giao thông khi đi trên đường bộ, đường thủy không ? 
+Khi đi trên đường ta phải đi như thế nào?
+Để an toàn khi đi xe ta không được làm gì?
-Những câu hỏi nhằm giúp trẻ muốn khám phá chủ đề:
+Cô đố các bạn khi đi trên đường ta phải đi phía bên nào ? Vì sao phải đi theo tính hiệu đèn và biển báo giao thông?
+Các con thấy giao thông ở trường và khi đi trên đường như thế nào ? 
3/ HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ: 
HÌNH THỨC CHÁU TRANG TRÍ LỚP
*Hình thức cung cấp kinh nghiệm cho trẻ.
* Chuẩn bị:
+ Cô:
-Cô trao đổi với trẻ về tầm quan trọng luật lệ giao thông.Cô cung cấp kiến thức về 1 số luật lệ đường bộ.
 +Trẻ:
-Trẻ trải nghiệm 1 hành vi đúng sai, bình luận hành vi đúng luật,..
-Chuẩn bị các dụng cụ giấy màu, biển báo giao thông, trò chơi,1 số nguyên vật liệu khác để trẻ trải nghiệm. 
-Chuẩn bị bài hát, thơ truyện về luật lệ giao thông
4/ CHUẨN BỊ BIỂU BẢNG
CÁC BIỂU BẢNG CHUẨN BỊ TRONG CHỦ ĐỀ “LUẬT LỆ GIAO THÔNG” 
Lập bảng hành vi đúng, sai luật:
5/ CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC TRONG GÓC CHƠI VỚI CHỦ ĐỀ: “LUẬT LỆ GIAO THÔNG”
*Góc tạo hình: 
-Mẩu trang trí để xây các cửa hàng bán phương tiện giao thông, phòng triễn làm tranh hậu quả của việc không tuân thủ luật giao thông.
-Tô, vẽ, cắt dán, gấp các biển báo giao thông.
-Giấy, bút màu, hộp giấy cho cháu.
-Đồ dùng: bìa cứng, màu nước, kéo, giấy trắng, hồ dán, keo, giấy màu.
*Góc phân vai:
-Chơi trò chơi bán hàng đóng vai người điều khiển phương tiện giao thông và chú cảnh sát giao thông, đi tham quan phòng triễn lảm tranh ảnh nói về an toàn giao thông.
-Tham quan khu vui chơi xe lửa, xe điện, tàu hỏa, suối nước mát.
*Góc thư viện:
-Các loại sách truyện về luật lệ giao thông.
-Làm Album về 1 số hành vi tham gia giao thông đúng luật.
*Góc âm nhạc:
-Nhạc không lời về luật lệ giao thông 
-Trang phục, biển báo, mủ, áo cảnh sát giao thông.
*Góc LQCV:
-Mẩu từ ‘ luật lệ giao thông”, tên các biển báo. 
-Giấy bút.
-Hình ảnh lô tô về luật lệ giao thông: đường bộ, đường thủy vào bảng 3 kiểu chữ.
*Góc LQVT:
-Xếp theo mẩu (hành vi đúng luật)
-Lô tô các hành vi gây mất trât tự giao thông.
6/ NGÀY TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ “LUẬT LỆ GIAO THÔNG”
1/ Chuẩn bị: 
-Tập hát múa: +Đường em đi.
 +Em đi qua ngã tư đường phố
-Dán tranh vẽ các loại hoa.
+ Trẻ cùng trò chuyện về luật lệ giao thông.
-Cô và trẻ dẩn chương trình.
-Trẻ dẩn chương trình: Chương trình với chủ đề “ Luật lệ giao thông” xin được phép bắt đầu:
* Hoạt động 1: Trò chơi: “ Đi đúng luật”
-Cô sẽ cho trẻ lái ô tô và chọn khối vuông, cầu, chữ nhật để trẻ tham gia giao thông. Trẻ nghe nhạc chú ý chuyển hàng, đèn xanh tiếp tục đi, đèn đỏ dừng. Ai làm sai sẽ bị ra ngoài.
-Bây giờ các con hãy chú ý cô sẽ mời cả lớp cung tham gia chơi nghe.
* Hoạt động 2: Biểu diễn văn nghệ
+ Hát:Em đi qua ngã tư đường phố.
-Trẻ dẩn chương trình: Khi tham gia giao thông thì phải đi đúng luật, đi theo tính hiệu đèn ? Hãy lắng nghe các bạn hát “Em đi qua ngã tư đường phố”
+Múa: “Đường em đi” 
-Tiếp theo là bài “Em tập lái ô tô” do tất cả các bạn lớp lá 3 biểu diển.
-Tất cả các cháu cùng đọc thơ “Chiếc cầu mới’.
* Hoạt động 3: Giới thiệu sản phẩm của trẻ chơi góc:
-Cho các cháu tham quan góc hoạt động và các sản phẩm của mình đã thực hiện trong chủ đề.
-Kết thúc giới thiệu chủ đề tiếp theo tuần sau.
Thứ hai ngày 14 tháng 03 năm 2011
Hoạt động có chủ đích
Khám phá MTXQ
ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN TÌM HIỂU VỀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG
I/ MĐYC:
 KT: : Trẻ biết khi sang đường phải có người lớn dắt đi bộ đi trên vỉa hè và khi ngồi trên tàu xe không thò đầu và tay qua cửa sổ. Đôi mủ bảo hiểm khi đi xe máy.
KN: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc
-Nhận biết và phân biệt được hành vi đúng hành vi sai khi tham gia GT
-Có ý thức về luật lệ ATGT. Ích lợi của biển báo với đời sống con người.
-Giáo dục cháu chấp hành đúng quy định của luật giao thông, đi đúng phần đường dành cho từng PTGT. Thông qua trò chơi “ Đi đúng luật”
TĐ: Chấp hành luật GT phù hợp với lứa tuổi. Biết nhắc nhở người xung quanh thực hiện luật GT.
II/ Chuẩn bị:
-Tranh ảnh về luật giao thông
-Lớp được trang trí hình ảnh các loại GT đường bộ
-Tranh về các hành vi đúng
-Đèn tín hiệu giao thông: xanh, đỏ, vàng.
-Nội dung kết hợp:Làm bài tập hành vi đúng hành vi sai, câu đố về tín hiệu đèn.
III/ Tiến hành:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
1/HĐ 1: Trò chuyện:
-Cô đọc câu đó về tín hiệu đèn giao thông.
-Cô gợi hỏi để trẻ kể về những luật lệ giao thông thường mà cháu biết.
-Trên đường xe cộ và người đi như thế nào?
-Bây giờ chúng mình cùng nhau tìm hiểu về luật lệ giao thông đường bộ nhé.
2/HĐ 2: QS và đàm thoại:
-Các con nhìn xem cô có tranh vẽ về nội dung gì?
-Trẻ qua sát và kể về nội dung tranh mà trẻ biết.
-Các con cùng cô bắt chước tiếng kêu của các PTGT nhé.( ô tô, xe đạp, xe máy)
-Cô cho trẻ xem băng hình về ngã tư đường phố. Cô hỏi trẻ.
-Các con vừa được xem hình ảnh gì?
-Người điều khiển các PTGT đi ở đâu? Đi như thế nào?
-Khi muốn sang đường, người đi bộ đi ở đâu?
-Người tham gia GT đến ngã tư đường phố cần chú ý điều gì?
-Các biển báo được đặt ở đâu? Nó giúp gì cho chúng ta khi tham gia GT?
-Nếu người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật an toàn Gt điều gì sẽ xãy ra.
-Khi tham gia GT các con phải như thế nào?( cần chấp hành đúng luật Gt. Đi đúng phần đường đi theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu của cảnh sát GT
 3/HĐ3: Luyện tập củng cố.
-Cô phát cho mỗi trẻ một tờ tranh trong đó có vẽ các hành vi đúng sai khi tham gia giao thông đường bộ.
Cô yêu cầu trẻ tô màu và gạch chéo hành vi sai.
-Cô cho trẻ phân loại, hành vi đúng sai khi tham gia PTGT đường bộ.
-Cô qui định 2, 3 lần bài hát “ Đi đường em nhớ”
4.HĐ 4: chơi trò chơi “ Đi đúng luật”
-Cô giới thiệu tên trò chơi cách chơi, luật chơi. Chỉ đi qua đường khi có hiệu đèn xanh.Trẻ phải dừng lại khi gặp đèn đỏ.
1/HĐ1: 
-Trẻ đón
-Trẻ kể
-Tự do trả lời theo sự hiểu biết của trẻ
2/HĐ 2:
-Cháu xem tranh.
-Trẻ quan sát trả lời theo suy nghĩ của trẻ.
-Cả lớp thực hiện
-Chuyển đội hình
-Tự do trả lời
-Trả lời theo sự hiểu biết của trẻ.
-Trả lời
-Tự trả lời theo suy nghĩ trẻ.
3/ HĐ3
-Cháu thực hiện theo yêu cầu cô
 4/ HĐ 4
-Cháu tham gia chơi.
Nhận xét sau hoạt động:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
............................................................................................................................................... 
Thứ ba ngày 15 tháng 03 năm 2011
Hoạt động có chủ đích
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Đề Tài: : THỎ CON ĐI HỌC
I/ MĐYC:
 KT: Trẻ hiểu nội dung câu chuyện nắm được tên chuyện. Biết trả lời theo diễn biến câu chuyện và trả lời tròn câu làm quen cách kể chuyện. Hiểu nghĩa 2-3 từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản gần gũi
 KN : Cháu biết nhận xét được tính cách của các nhân vật trong truyện cháu có thể kẻ được đoạn truyện theo lời dãn của cô và phát âm một số từ mới.
 TĐ : Gd trẻ biết vâng lời khi đi qua đường phải chú ý đèn tín hiệu giao thông.. Không được đùa giởn, chơi bóng trên đường.
II/ CHUẨN BỊ: 
Giáo án, tập tranh “ Thỏ con đi học”, bàn ghế, tranh tô màu.
Nhạc đẹm bài hát “Em đi ngã tư đường phố”
III/TIẾN HÀNH :
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG CHÁU 
1/HĐ 1: Trò chuyện:
-Hát bài: “Em đi qua ngã tư đường phố”
-Khi qua ngã tư đường phố nếu thấy đèn đỏ(đèn xanh) các con phải làm gì?
- Đi đường có được đá bóng, đùa giởn trên đường không?
-Có bạn Chó con không nghe lời người lớn dạy mà đi học lại đá bóng trên vỉa hè, chuyện gì sẽ sãy ra với Chó con?
-Cho cháu tri giác tranh 1 lần kết hợp đàm thoại từng trang cô tạo tình huống để cháu tự trả lời.
-Sau đó cô cho cháu đọc tên truyện cùng cô.
 2/HĐ2/ Kể chuyện:
-Cô kể lần 1 diễn cảm + điệu bộ.
-Tóm tắt nội dung truyện nói về ai gì? Câu truyện nói về 2 bạn Thỏ con và Chó con đều đi học trên vỉa hè. Thỏ con nghe lời mẹ dặn, còn Chó con không nghe Thỏ con khuyên nên đã chơi bóng trên vỉa hè và hậu quả là va chạm với Bác Gấu, Chó con bị trầy đầu gối.
-Lần 2: Cô cho trẻ xem trên băng hình vi tính và nghe kể chuyện. Khi kể cô ngừng một vài đoạn cho trẻ đón điều gì xãy ra.
-Giải thích từ khó: Đào xới, Chệch hướng, phanh xe, ngã tư, vạch sơn trắng.
-Chuyển tiếp: Chơi trò chơi: lái ô tô.
3/HĐ3/ Đàm thoại:
-Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
-Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Mẹ dặn Thỏ con điều gì? Thỏ con có nghe lời mẹ dặn không?
-Thế Chó con thì sao?
-Chuyện gì xãy ra khi Chó con chơi bóng trên vỉa hè? 
-Được bác Gấu giúp và dạy cho bạn Chó cách đi đường như thế nào?
-Đến lớp cô giáo dạy gì?
-Thỏ giơ tay trả lời ntn?
-Giờ ra chơi Chó con nói với Thỏ con điều gì?
-GD trẻ đã biết chấp hành tốt khi qua đường, theo tín hiệu đèn ( xanh, đỏ, vàng, tính hiệu biển báo giao thông...)
-Qua câu truyện này con có suy nghĩ gì không?
-Cô kể lần 3 kết hợp diễn que.
4.HĐ 4: Cho cháu vào bàn cắt dán đèn , biển báo giao thông, Cô chú ý quan sát cháu thực hiện.
-Nhận xét đánh giá sản phẩm cháu làm ra
-Nhận xét kết thúc tiết học.
1/HĐ 1
-Cả lớp hát
-Cháu trả lời theo sự hiểu biết
-Cháu tri giác tranh và đàm thoại qua nội dung tranh.
-Lớp đọc theo cô.
2/HĐ 2
-Lắng nghe
-Cháu tham gia trả lời trẻ hiểu biết.
-Lắng nghe
-Trẻ đàm thoại cùng cô
-Cháu lắng nghe.
-Cháu chơi
3/HĐ 3
-Cháu tham gia tích cực trả lời theo suy nghĩ trẻ
4.HĐ 4:Cháu về bàn thực hiện
-Nhận xét sản phẩm.
Nhận xét sau hoạt động:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Thứ tư ngày 16 tháng 03 năm 2011
Tổ chức hoạt động có chủ đích
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Đề tài: SẮP XẾP THEO QUY TẮC VỀ CHIỀU CAO CỦA 3 ĐỐI TƯỢNG
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	-KT:Trẻ phát hiện được qui tắc sắp xếp của các đối tượng và hoàn thành cách sắp xếp đó.
-KN:Trẻ quan sát,so sánh biết được cách sắp xếp 3-4 đối tượng theo qui tắc từ thấp đến cao và ngược lại.
-TĐ :Rèn cho trẻ tính cẩn thận
II/.CHUẨN BỊ: 
	-Một số loại biển báo giao thông cao nhất, thấp hơn, thấp nhất.
III/.TIẾN HÀNH
 *HĐ1: Ôn chiều cao của 3 đối tượng. 
-Chơi trò chơi “ Tín hiệu giao thông” Các con vừa chơi trò chơi gì? Đó là tín hiệu giao thông gì ?
- Con tìm một số tín hiệu giao thông xung quanh lớp.
-Cháu tìm và nói tên một số biển báo giao thông. Cháu đo và so sánh biển báo giao thông nào cao nhất, thấp hơn, thấp nhất.
+HĐ2: Nhận biết cách sắp xếp theo qui tắc cao nhất, thấp hơn, thấp nhất:
-Gợi ý để trẻ sắp xếp: Cháu xếp các loại biển báo theo yêu cầu của cô từ cao nhất đến thấp nhất.Hỏi trẻ có nhận xét gì về cách sắp xếp này.
-Cô sắp xếp cho trẻ xem vừa sắp vừa hỏi trẻ cách sắp xếp theo qui tắc thấp nhất đến cao nhất và ngược lại từ cao nhất đến thấp nhất. Sau đó cô nâng yêu cầu lên cho trẻ sắp xếp nhiều loại biển báo cao, thấp xen kẽ nhau.
-Cho trẻ thực hành sắp xếp theo yêu cầu của cô.(Cô chú ý sữa sai cho cháu )
* HĐ3: Luyện tập
-Chia thành 3 nhóm làm đèn giao thông. Mỗi nhóm làm 1 đèn giao thông, đèn đỏ cao nhất, đèn vàng thấp hơn, đèn xanh thấp nhất.
-Cho cháu thực hành luật an toàn giao thông, cháu vừa hát vừa vận động em đi qua ngã tư đường phố 
*Hoạt động 1:
-Trẻ nêu ý kiến của trẻ.
-Cháu trả lời tự do theo kinh nghiệm hiểu biết của mình
*Hoạt động 2:
-Cá nhân nhận xét theo suy nghĩ của mình.
-Cháu chú ý quan sát cô thực hiện
- 3 nhóm thực hiện. 
*Hoạt động 3:
-Cháu thực hiện.
-Cháu hát và vận động.
Hoạt động của Cô
Hoạt động của Trẻ
Hoạt động nối tiếp: Cháu vào góc thực hiện tiếp bài tập còn bỏ dỡ.
*Nhận xét sau hoạt động:
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2010
Hoạt động có chủ đích
Lĩnh vực phát triển thể chất
Đề Tài: TRƯỜN KẾT HỢP TRÈO QUA GHẾ DÀI 1,5m X 30m
I/ MĐYC:
- KT: Trẻ thực hiện được vận động: Trườn kết hợp trèo qua ghế dài 1,5m x 30m. Trẻ hiểu cách trườn và trèo, biết trườn theo hường thẳng và trèo qua ghế, biết lắng nghe hiệu lệnh.
- KN: Trẻ biết trườn đúng cách, cháu chú ý quan sát phối hợp các giác quan.
 Rèn luyện thể lực vận động khéo léo, mạnh dạn, tự tin, bền bỉ.
-TĐ: Trẻ yêu thích hào hứng tham gia vào vận động.
 Rèn luyện ý thức tổ chức kỹ luật, trẻ mạnh dạn, tự tin trong hoạt động.
II/ CHUẨN BỊ:
-Sân bãi thoáng mát, ghế, vạch đích.
III/ TIẾN HÀNH:
Hoạt động cô
Hoạt động cháu 
1/ Hoạt động 1: Khởi động:
*Khởi động: 3 hàng dọc chuyển sang vòng tròn đi mũi chân, đi bình thường, đi gót chân, đi bình thường, đi mép chân, đi khụy gối, đi bình thường, chạy nhanh, chạy chậm đi bình thường sau đó về hàng đội hình hai hàng dọc.(Dãn cách đều)
2/ Hoạt động 2: Trọng động: 
- Hô hấp: Còi tàu tu tu
- Tay: Gập trước ngực, xoay cổ tay.
 -Chân: Đưa lần lượt từng chân ra trước.
 -Bụng: Ngồi duổi chân, tay chống hông, đưa chân lên cao.
- Bật: Nhày chân sáo
*Động tác nhấn mạnh: 
+Tay: Gập trước ngực xoay cổ tay
+chân: Đưa lần lượt từng chân ra trước.
-Chuyển đội hình thành 2 hàng ngang.
*Vận động cơ bản: Trườn kết hợp trèo qua ghế dài 1,5m x 30m:
-Cô giới thiệu tên VĐCB
-Cô làm mẫu 2 lần:Lần 1 làm mẫu không giải thích
-Lần 2 kết hợp giải thích cách vận động: TTCB: đứng trước vạch xuất phát, người đặt sát sàn nhà, khi nghe hiệu lệnh thì trườn tiến về phía trước kết hợp tay nọ chân kia, phối hợp nhịp nhàn. Sau đó đứng dậy nằm sấp xuống ghế, đưa lần lượt từng chân qua ghế, rồi đứng thẳng đi về cuối hàng, chú ý khi trèo ghế phải nằm sát người vào ghế.
-Mời 1-2 cháu lên thực hiện thử.Cô nhận xét
-Trẻ thực hiện lần 1: Cô chú ý sửa sai và khuyến khích trẻ hoạt động hứng thú. 
-Lần 2: Dưới hình thức thi đua giữa 2 đội lần lượt lên thực hiện.
-Cô hỏi lại đề tài.Gọi 2 cháu khá lên thực hiện
3/HĐ 3: Hồi tĩnh:
-Cháu đi tự do hít thở nhẹ nhàng
-Cháu đi và gợi hỏi trẻ khi tập thể dục cần luyện như thế nào
1/ HĐ 1:
- trẻ thực hiện.
2/HĐ2:
2 lần 4 nhịp
4lần 8 nhịp
2 lần 4 nhịp
2 lần 4 nhịp
2 lần 8 nhịp
4 lần 8 nhịp
-4 lần 8 nhịp
-Cháu di chuyển
 -Xem cô thực hiện
- Lắng nghe
-Chú ý xem cô thực hiện
-Cháu lên thực hiện 
-Cháu khá thực hiện
3/HĐ3:
-Cháu đi tự do hít thở nhịp nhàng.
Nhận xét sau hoạt động:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
............................................................................................................................................... 
 Thứ sáu ngày 18 tháng 03 năm 2011
Hoạt động có chủ đích
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Đề tài: GẤP BIỂN BÁO GIAO THÔNG
I/MĐYC
- KT : Trẻ nêu đặc điểm, công dụng của các biển báo giao thông, thể hiện qua các hình dạng, đường gấp, đường cắt.
-KN: Rèn luyện trẻ gấp theo các đường thẳng, miết phẳng nếp gấp, biết cách gấp đều các cạnh cho phù hợp .
-TĐ: GD cháu biết tuân thủ luật giao thông, đi theo tín hiệu đèn, tín hiệu của các biển báo giao thông.
II/ Chuẩn bị:
- Mẩu biển báo giao thông gấp sẳn, giấy, kéo, hồ dán chổ ngồi thích hợp.
III/TIẾN HÀNH :
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG CHÁU 
1/HĐ 1:Trò chuyện:
- Cô cho trẻ hát bài “Đường em đi ”.Bái hát nói về gì? Khi đi đường các con đi bên nào? Nếu đi xe thì sao? Con đi theo tín hiệu nào?
-Cô giới thiệu biển báo.Trẻ quan sát và nêu nhận xét về các biển báo như thế nào?.
-Vậy hôm nay cô sẽ cho các cháu gấp biển báo. Các con có thích không?
2/ Hoạt động 2:Quan sát mẫu + trẻ thực hiện
-Cho cháu xem mẩu. Gợi ý đàm thoại với cháu về biển báo.
-C/c nhìn bao quát xem biển báo này như thế nào?
-Nó là biển báo gì?
-Nó có dạng hình gì?
-Màu sắc nó ra sao?
-Các đường gấp ntn?
-Các chi tiết khác?
-Cô làm mẩu và giải thích cho trẻ xem:
*Bước 1: 
-Gấp, cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh là 6 ô.
-Gấp, cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 4 ô.
-Cắt hình chữ nhật màu đỏ có chiều dài 4 ô, rộng 1 ô.
-Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô làm chân biển báo.
*Bước 2:
-Dán chân biển báo vào phần trình bài sản phẩm.
-Dán hình tròn màu đỏ chờm lên chân biển báo báo khoảng nửa ô.
-Dán hình tròn màu xanh ở giửa hình tròn đỏ.
-Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào

File đính kèm:

  • docLuat le giao thong.doc