Giáo án Lớp Lá - Chủ đề lớn: Bản thân - Tuần 6: Chủ đề nhánh: Cơ thể của tôi

HĐCCĐ: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

 So sánh chiều dài của hai đối tượng

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.Kiến thức: Trẻ biết dùng mắt ước lượng để so sánh chiều dài của 2 đối tượng

2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, so sánh và biết diễn tả bằng lời hết câu. Dài hơn, ngắn hơn.

3.Thái độ: Trẻ có ý thức trong giờ học và yêu quí những người thân trong gia đình, biết liên hệ thực tế.

4. % 85% số trẻ đạt yêu cầu.

II. . CHUẨN BỊ:

- Cô: 2 ngôi nhà 1 cao, 1 thấp

- Trẻ: 2 trẻ 1 cao, 1 thấp

- Hoạt động trong lớp.

 

doc15 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1065 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp Lá - Chủ đề lớn: Bản thân - Tuần 6: Chủ đề nhánh: Cơ thể của tôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
át vỗ tay theo phách từng đoạn Phách mạnh vào tiếng “ nào” phách nhẹ vào tiếng “ bạn”. Cứ như thế cho hết cả bài.
- Cô dạy cả lớp hát 2,3 lần.
- Cô chia tổ, nhóm, cá nhân hát và vận động.
- Cô kết hợp sứa sai cho trẻ. 
3. Hoạt động 3: Nghe hát “ Đường và chân”
- Cô hát bài hát lần 1 hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả?
- Cô hát lần 2 giảng nội dung: Bài hát nói về đường và chân là đôi bạn không thể tách rời nhau, chân đi được là nhờ có đường.
- Cô hát lần 3 kết hợp vận động. 
4. Hoạt động 4: TC “Ai nhanh hơn”.
- Cô nói cách chơi.
- Cô nói luật chơi.
- Cho trẻ chơi 2,3 lần.
- Cô cổ vũ động viên trẻ chơi.
* Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương.
 Cô giáo dục trẻ yêu âm nhạc, vệ sinh cơ thể sạch sẽ.
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ hát và vận động theo cô.
- Trẻ hát và vận động.
- Trẻ trả lời bài hát “ Đường và chân” nhạc Hoàng Long lời Xuân Tửu. 
- Trẻ lắng nghe.
- Cả lớp hát theo cô.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi trò chơi theo luật.
- Trẻ lắng nghe.
 _________________________________________
HĐCCĐ: Ho¹t ®éng ngoµi trêI 
 Quan sát: Tranh bé tập thể dục 
 Trß ch¬i : Thi xem ai nhanh
 Ch¬i tù do: Đất nặn, bảng, phấn.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. KiÕn thøc: TrÎ biÕt ®­îc ®Æc ®iÓm næi bËt cña bức tranh, có động tác đang tập. 
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ đích.
3. Th¸i ®é: Trẻ chú ý quan sát và ghi nhớ
4. PhÇn % trÎ ®¹t: 90%
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh bé tập thể dục.
- Đất nặn, hột hạt, bảng phấn.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ho¹t ®éng 1: Trò chuyện.
- Cho trẻ hát bài “ Cái mũi”.
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề, về bài hát.
2. Hoạt động 2: Tranh bé đang tập thể dục.
- Cô cho trẻ ngồi hình chữ u. Cô cho trẻ quan sát tranh bé tập thể dục.
- Cô có bức tranh gì?
- Các con xem bạn đang làm gì?
- Có những phần gì?
- Đầu như thế nào?
- Tay đang như thế nào?
- Người như thế nào?
- Chân như thế nào?
- Cô giáo dục trẻ giữ gìn cơ thể sạch sẽ.
2. Hoạt động 3: Trò chơi: Thi xem ai nhanh. 
- Cô gới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi trò chơi 2,3 lần.
( Cô bao quát động viên trẻ chơi)
3. Hoạt động 3: Chơi tự do: Đất nặn, bảng, phấn.
- Cho trẻ chơi theo nhóm.
- Cô bao quát , hướng dẫn trẻ chơi.
- Nhận xét nhóm chơi.
* Kết thúc :
- Nhận xét tuyên dương.
- Cô giáo dục trẻ vệ sinh thân thể sạch sẽ.
 - Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô.
- Trả trả lời
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi 2,3 lần.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ chơi theo nhóm.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
 ____________________________________________
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI MỚI: Bàn chân, bàn tay của bé.
1. Mục đích yêu cầu: 
- Cho trẻ nhận biết cách chơi, luật chơi, chơi nhanh nhẹn.
- Rèn khả năng nhanh nhẹn, khéo léo khi tham gia trò chơi.
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi.
2. Chuẩn bị:
- Giấy, bút chì, bút màu.
3. Tổ chức hoạt động:
+ Hoạt động 1: Cô nói cách chơi:
- Cho trẻ hát bài “Tập đếm”, 1,2 lần và yêu cầu trẻ thực hiện theo hiệu lệnh như: “ Tay phải ( tay trái của cháu đâu?”. Trẻ phải đưa tay phải( tay trái) lên cao và làm động tác “ gió thổi cây lay”. Sau đó cô giáo yêu cầu trẻ đếm bàn tay phải ( tay trái) xem có bao nhiêu ngón tay.
- Lần sau chơi cho trẻ thêm bớt trên ngón tay, và cho trẻ đếm cả hai bàn tay.
- Chơi bàn chân cũng tương tự như bàn tay.
- Cho trẻ tô màu tranh bàn tay ( bàn chân) .
+ HĐ 3: Cho trẻ chơi.
- Cô chơi mẫu 1,2 lần.
- Cô hướng dẫn trẻ chơi 1,2 lần.
- Cho trẻ chơi 3,4 lần.
- Cho trẻ chơi theo nhóm.
- Trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi, sửa sai cho trẻ.
- Trẻ tô xong cô nhận xét, cho trẻ nhận xét.
* Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương.
CHƠI TỰ DO: với đồ chơi có sẵn
- Cho trẻ chơi theo nhóm.
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Nhận xét nhóm chơi.
 VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ.
- Kiểm tra tư trang.
- Trả trẻ đúng giờ.
- Nhắc trẻ đi đúng đường bên phải.
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe trẻ:.....................................................................................
................................................................................................................................
2. Sự nhận biết của trẻ:...........................................................................................
................................................................................................................................
3. Điều chỉnh ngày hôm sau:..................................................................................
................................................................................................................................
________________________________________________________________
 Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011
 HĐTCTV: TC về các bộ phận của trẻ.
TIẾT 1: HĐCCĐ: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
 Ném trúng đích nằm ngang
Trò chơi: Kéo co
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. KiÕn thøc: TrÎ biÕt ném trúng đích xa 1,2- 1,4m và ném mỗi lần 2,3 túi cát
( bóng), mắt nhìn theo phía trước.
2. Kü n¨ng: RÌn tÝnh kiªn tr×, bÒn bØ, sù khÐo lÐo cña ®«i bàn tay vµ ném chính xác.
3.Thái độ : TrÎ tù tin, ®oµn kÕt víi b¹n bÌ.
4. % : 85% số trẻ đạt yêu cầu.
II. CHUẨN BỊ: 
- Bóng ( túi cát) cho trẻ.
- Đội hình hai hàng, sân bãi sạch sẽ.
- Hoạt động ngoài sân.
- Hình thức cả lớp.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Khởi động.
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề.
- Cô cho trẻ hát bài “ Tập đếm” và đi các kiểu đi, đi thường, chạy nhanh, chạy chậm, kiễng gót, đi thường, chuyển đội hình hai hàng.
2. Hoạt động 2: Trọng động.
* Bài tập phát triển chung.
- Tay 4: Đưa từng tay lên cao.
Tập 3 lần 8 nhịp.
- Chân 1: Đưa tay lên cao kiễng gót, ngồi xổm thả tay xuôi.
Tập 2 lần 8 nhịp.
- Bụng 3: Đưa tay lên cao, cúi xuống ngón tay chạm mu bàn chân.
 Tập 2 lần 8 nhịp.
- Bật 3: Bật dạng chân và khép chân.
 Tập 2 lần 8 nhịp.
* Vận động cơ bản: Ném trúng đích nằm ngang.
- Cô làm mẫu lần 1 không phân tích.
- Cô làm mẫu lần 2 phân tích: Đứng chân trước chân sau tay cùng phía với chân tay cầm vật ném đưa ngang tầm mắt nằm đích ném và ném vào đích. 
- Cho 2 trẻ khá lên làm mẫu và gắn hàng.
- Cho 2 trẻ lên tập 1 lần mỗi lần ném 2,3 túi cát.
- Cô sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ tập 1, 2 lần , lần 3 thi đua 2 đội.
- Cô cổ vũ động viên.
* Trò chơi VĐ: Kéo co.
- Cô nói cách chơi.
- Cô nói luật chơi.
- Cho trẻ chơi 2,3 lần.
Cô cổ vũ động viên.
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
- Cho trẻ chơi trò chơi “hai bàn tay xinh”
- Cho trẻ chơi 2,3 lần.
Cô nhận xét tuyên dương.
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ hát và đi các kiểu đi, và chuyển đội hình hai hàng.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ quan sát cô làm mẫu.
- Trẻ lên làm mẫu.
- Trẻ tập lần lượt.
- Trẻ tập thi đua 2 đội.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi 2,3 lần.
- Trẻ chơi trò chơi 2,3 lần.
 ___________________________________________
HĐCCĐ: Ho¹t ®éng ngoµi trêI 
 Quan sát: Trang phục bé trai. 
 Trß ch¬i : Mèo đuổi chuột.
 Ch¬i tù do: Hột hạt, bảng pấn, xếp hình.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. KiÕn thøc: TrÎ biÕt ®­îc ®Æc ®iÓm næi bËt cña trang phục như quần áo, màu sắc, chất liệu.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ đích.
3. Th¸i ®é: Trẻ chú ý quan sát và ghi nhớ
4. PhÇn % trÎ ®¹t: 90%
II. CHUẨN BỊ:
- Trang phục quần áo của bé trai.
- Đất nặn, hột hạt, bảng phấn.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ho¹t ®éng 1: Trò chuyện.
- Cho trẻ hát bài “ Tìm bạn thân”.
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề, về bài hát.
2. Hoạt động 2: Trang phục bé trai.
- Cô cho trẻ ngồi hình chữ u. Cô cho trẻ quan sát trang phục ( quần, áo).
- Cô có trang phục gì đây?
- Quần để làm gì?
- Có những phần gì?
- Có màu gì?
- Làm bằng chất liệu gì?
- Quần dành cho bé nào?
- Còn đây là gì?
- Áo có màu gì?
- Kiểu cách may như thế nào?
- Áo bé trai khác áo bé gái như thế nào?
- Chất liệu như thế nào?
- Áo này là áo mùa đông hay áo mùa hè?
- Cô giáo dục trẻ giữ gìn cơ thể sạch sẽ, ăn mặc theo mùa.
2. Hoạt động 3: Trò chơi: Mèo đuổi chuột.
- Cô gới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi trò chơi 2,3 lần.
( Cô bao quát động viên trẻ chơi)
3. Hoạt động 3: Chơi tự do: Đất nặn, bảng, phấn.
- Cho trẻ chơi theo nhóm.
- Cô bao quát , hướng dẫn trẻ chơi.
- Nhận xét nhóm chơi.
* Kết thúc :
- Nhận xét tuyên dương.
- Cô giáo dục trẻ vệ sinh thân thể sạch sẽ.
 - Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô.
- Trả trả lời
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ chơi theo nhóm.
- Trẻ lắng nghe.
 _________________________________________
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU
HĐCCĐ: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Trò chuyện và đàm thoại về sự khác biệt của cơ thể tôi và bạn
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức: 
- Trẻ biết trẻ biết gọi tên, phân biệt được 1 số bộ phận trên cơ thể trẻ, biết được chức năng của các bộ phận, biết được sự khác biệt của cơ thể của mình và bạn.
2. Kỹ năng: Rèn khả năng chú ý ghi nhớ và nói mạch lạc, khả năng quan sát. 
3. Thái độ: Trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể, biết doàn kết với bạn.
4. % . 85% số trẻ đạt yêu cầu.
II. CHUẨN BỊ:
- Cô : Tranh bé bé trai bé gái.
- Trẻ : Chiếu ngồi cho trẻ.
- Hoạt động trong lớp.
- Hình thức cả lớp.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện.
- Trẻ đọc thơ “Tay đẹp”.
- Các con vừa dọc bài thơ gì?
- Tay đẹp là tay như thế nào?
2. Hoạt động 2: Trò chuyện và đàm thoại về sự khác biệt của cơ thể tôi và bạn.
- Cho trẻ giới thiệu tên trẻ và trẻ biết đây là bé gái hay bé trai. 
- Chúng mình thuộc bài hát, bài thơ nào về đôi bàn tay không ? 
- Chúng mình cùng đếm xem mỗi bạn có mấy tay, mấy chân?
- Mỗi bàn tay có mấy ngón tay?
- Tay dùng để làm gì? 
- Chân dùng để làm gì ?
- Ngoài tay và chân trên cơ thể con còn 
có những bộ phận gì?
- Cô đặt các câu hỏi về mắt, mũi, tay, chân cho trẻ nêu nhận xét về tác dụng cách bảo vệ, giữ gìn chúng.
- Cho trẻ chơi với các ngón tay, có thể tạo các con vật. 
- Cho trẻ làm chú bộ đội dậm chân.
 Chơi “Trán, cằm, tai”
- Buổi sáng ngủ dậy các con vệ sinh cá nhân như thế nào?
-Chúng mình cùng làm động tác đánh răng, rủa mặt, chải đầu, mặc quần áo rồi đi học.
- Các con thấy bạn trai và bạn gái có gì khác biệt?
- Tóc bạn trai như thế nào?
- Tóc bạn gái như thế nào?
- Bạn trai và bạn gái ăn mặc khác nhau như thế nào?
- Đội mũ như thế nào?
- Đi dép kiểu gì?
- Cô giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp theo giới tính.
3. Hoạt động 3 : Vẽ thêm các trang phục của bé trai, bé gái. 
- Cô phát tranh vẽ mẫu về các trang phục chưa hoàn thiện.
- Quần áo còn thiếu cái gì ?
- Các con vẽ thêm gì?
* Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương.
 - Giáo dục trẻ vệ sinh thân thể.
- Trẻ đọc bài thơ.
- Tay đẹp
- Tay sạch sẽ, biết làm việc giúp đỡ mọi người.
- 4 - 6 trẻ trả lời.
- Cả lớp hát Múa về đôi bàn tay.
- Hát múa cùng cô
- Trẻ đếm và nêu nhận xét
- Trẻ nêu lên nhận xét
3-4 trẻ kể
- Trẻ chơi tạo hình các con vật từ hai bàn tay
- Trẻ làm các động tác theo cô hướng dẫn.
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời
- Trẻ vẽ thêm
- Trẻ lắng nghe.
* Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi có sẵn.
- Cho trẻ chơi theo nhóm.
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Nhận xét nhóm chơi.
 VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ.
- Kiểm tra tư trang.
- Trả trẻ đúng giờ.
- Nhắc trẻ đi đúng đường bên phải.
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe trẻ:.....................................................................................
................................................................................................................................
2. Sự nhận biết của trẻ:...........................................................................................
................................................................................................................................
3. Điều chỉnh ngày hôm sau:..................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
________________________________________________________________
 Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011
 HĐTCTV: TC về các bộ phận của trẻ.
HĐCCĐ: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
 So sánh chiều dài của hai đối tượng
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Kiến thức: Trẻ biết dùng mắt ước lượng để so sánh chiều dài của 2 đối tượng
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, so sánh và biết diễn tả bằng lời hết câu. Dài hơn, ngắn hơn.
3.Thái độ: Trẻ có ý thức trong giờ học và yêu quí những người thân trong gia đình, biết liên hệ thực tế. 
4. % 85% số trẻ đạt yêu cầu.
II. . CHUẨN BỊ:
- Cô: 2 ngôi nhà 1 cao, 1 thấp
- Trẻ: 2 trẻ 1 cao, 1 thấp 
- Hoạt động trong lớp.
- Hình thức cả lớp.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1: Trò chuyện.
- Cho trẻ hát “Múa cho mẹ xem”
- Cô cùng trẻ trò chuyện về bài hát, về chủ đề.
2.Hoạt động 2: Ôn so sánh chiều cao của 2 đối tượng.
- Cho trẻ so sánh 2 bạn xem bạn nào cao hơn, bạn nào thấp hơn?
- Cho trẻ so sánh cô giáo và bạn Yến xem ai cao hơn ai thấp hơn?
3. Hoạt động 3: So sánh chiều dài của 2 đối tượng.
- Cho trẻ so sánh 1 chiếc áo, 1 chiếc quần xem chiếc nào dài hơn, chiếc nào ngắn hơn?
- Cho trẻ so sánh
- Cho trẻ so sánh 2 băng giấy 1 băng giấy màu xanh, 1 băng giấy màu đỏ, xem băng nào dài hơn, băng nào ngắn hơn?
- Cô hỏi trẻ tại sao con biết?
- Cô lần lượt cho từng trẻ lên so sánh và trả lời.
- Cho trẻ tìm xem trong lớp còn đồ dùng gì dài hơn, ngắn hơn. 
3.Hoạt động 3: Luyện tập tô màu tranh.
- Chọn 2 đối tượng về chiều dài để tô màu xanh, còn màu đỏ tô đối tượng ngắn hơn.
- Trẻ tô mầu cô bao quát hỏi trẻ.
* Kết thúc:
- Cô nhận xét tuyên dương.
- Cô giáo dục trẻ ăn đủ chất, giúp cơ thể mau lớn.
- Trẻ hát và làm động tác.
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ quan sát so sánh và trả lời các câu hỏi.
- Chiếc quần dài hơn áo ngắn hơn.
-Trẻ trả lời các câu hỏi của cô.
- Trẻ so sánh và nói kết quả so sánh.
- Vì băng giấy màu đỏ thừa ra 1 phần nên nó dài hơn.
- Trẻ tìm và trả lời.
- Trẻ tô màu tranh sau đó nêu kết quả tô được.
- Trẻ lắng nghe.
 ____________________________________________
HĐCCĐ: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QUAN SÁT: Trang phục bé gái
 Trò chơi vđ: Lộn cầu vồng
Chơi tự do: Lá cây, đất nặn, bảng, phấn.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức: Trẻ biết đặc điểm nổi bật của trang phục bé gái. Phân biệt được hình dáng, màu sắc, cách trang trí của trang phục.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát và ghi nhớ có chủ đích.
3. Thái độ: Trẻ chú ý quan sát và ghi nhớ
4. PhÇn % trÎ ®¹t: 85%
II. CHUẨN BỊ:
- Trang phục bạn gái.
- Đất nặn, hột hạt, bảng phấn, lá cây.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ho¹t ®éng 1: Trò chuyện.
- Cho trẻ hát bài “ Tìm bạn thân”.
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề, về bài hát.
2. Hoạt động 2: Quan sát trang phục bạn gái.
- Cô cho trẻ ngồi hình chữ u. Cô cho trẻ quan sát trang phục bạn gái.
- Cô có trang phục gì đây?
- Quần để làm gì?
- Có những phần gì?
- Có màu gì?
- Làm bằng chất liệu gì?
- Quần dành cho bé nào?
- Còn đây là gì?
- Áo có màu gì?
- Kiểu cách may như thế nào?
- Áo bé trai khác áo bé gái như thế nào?
- Chất liệu như thế nào?
- Áo này là áo mùa đông hay áo mùa hè?
- Cô giáo dục trẻ giữ gìn cơ thể sạch sẽ, ăn mặc theo mùa.
2. Hoạt động 3: Trò chơi: Lộn cầu vồng.
- Cô gới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi trò chơi 2,3 lần.
( Cô bao quát động viên trẻ chơi)
3. Hoạt động 3: Chơi tự do: Đất nặn, bảng, phấn, lá cây.
- Cho trẻ chơi theo nhóm.
- Cô bao quát , hướng dẫn trẻ chơi.
- Nhận xét nhóm chơi.
* Kết thúc :
- Nhận xét tuyên dương.
- Cô giáo dục trẻ vệ sinh thân thể sạch sẽ.
- TrÎ tr¶ lêi
- Trẻ trả lời
- TrÎ chó ý trả lời câu hỏi của cô.
- Bé gái
- Trẻ lắng nghe.
- TrÎ høng thó chơi
- Trẻ chơi theo nhóm.
- Trẻ lắng nghe.
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Làm quen kiến thức mới: Giớ thiệu truyện “ Gấu con bị đau răng”
- Cô kể 1 lần và giới thiệu tên truyện. “ Gấu con bị đau răng” của Tạ Thị Liên. 
- Cô kể lần 2 giới thiệu sẽ dạy vào tiết học sau.
2. Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi có sẵn.
- Cho trẻ chơi theo nhóm, tổ.
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Nhận xét nhóm chơi.
3. Vệ sinh trả trẻ. 
- Rửa tay, rửa mặt sạch sẽ.
- Chuẩn bị đủ đồ dùng cá nhân.
- Trả trẻ đúng giờ.
- Nhắc trẻ đi đúng đường bên phải.
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe trẻ:......................................................................................
................................................................................................................................
2. Sự nhận biết của trẻ:...........................................................................................
................................................................................................................................
3. Điều chỉnh ngày hôm sau:..................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011
 HĐTCTV: TC về tên tuổi, địa chỉ của bé.
TIẾT 1: HĐCCĐ: PHÁT TRIỂN THÂM MĨ
Tô màu tranh bạn trai, bạn gái
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 1. Kiến thức: Trẻ biết tô màu chân dung bạn theo mẫu bằng màu sắc phù hợp, cầm bút và ngồi đúng tư thế, màu không chờm ra ngoài.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tô màu phù hợp không chờm ra ngoài, rèn sự khéo léo của đôi bàn tay.
 3. Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia tiết học và giữ gìn sản phẩm của mình.
 4. Phần % trẻ đạt: 80%
II. CHUẨN BỊ:
 - Mẫu của cô, 
 - Bút sáp màu.
 - Hoạt động trong lớp.
 - Hình thức cả lớp.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện
- Cho trẻ hát: Mừng sinh nhật.
- Cô cùng trẻ trò chuyện về bài hát, về chủ đề.
2. Hoạt động 2: Tô màu tranh bạn trai, bạn gái.
+ Quan sát mẫu:
- Bạn có những bộ phận nào?
- Trên đầu có gì?, Tóc tô màu gì?
- Mình tô màu gì?
- Bạn trai áo tô màu gì? Quần tô màu gì?
- Bạn gái áo tô màu gì? Quần tô màu gì?
- Dép tô màu gì? Tóc tô màu gì?
Hôm nay cô sẽ cùng các con tô màu tranh bạn trai, bạn gái nhé.
+ Cô tô mẫu và cho trẻ tô cùng cô.
- Cô hỏi trẻ cách tô, cho trẻ nhắc lại cách tô màu, cách cầm bút.
- Cô tô tóc là màu đen, tô áo bạn trai màu xanh, quần tô màu đen, dép tô màu đen.
- Cô tô tiếp tóc bạn gái, quần ,áo, dép.
+ Trẻ tô: Cô vừa tô vừa bao quát trẻ tô
- Cô nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm bút.
( Cô bao quát chung và gợi ý, hướng dẫn những trẻ chưa biết tô).
3. Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm:
- Cô cho trẻ mang sản phẩm lên để trưng bày.
- Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm của các bạn:
 + Bạn vẽ đẹp không? Vì sao con thích bài của bạn? 
 + Bạn vẽ ai? Vẽ như thế nào...
- Cô nhận xét và khen ngợi trẻ.
* Cho trẻ ra chơi.
- Cô giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm.
- Trẻ hát cùng cô.
- Trẻ trả lời. 
- Trẻ trả lời. 
- Trẻ nêu cách tôn
- Trẻ quan sát và tôcùng cô.
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ đem sản phẩm lên.
- Trẻ nhận xét
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý
 ___________________________________________
HĐCCĐ: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QUAN SÁT: Chiếc mũ vải
Trò chơi vđ: Xỉa cá mè
Chơi tự do: Đất nặn, bảng, phấn.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức: Trẻ biết đặc điểm nổi bật của chiếc mũ vải. Phân biệt được hình dáng, màu sắc, cách trang trí của mũ vải.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát và ghi nhớ có chủ đích.
3. Thái độ: Trẻ chú ý quan sát và ghi nhớ
4. PhÇn % trÎ ®¹t: 85%
II. CHUẨN BỊ:
- Trang phục bạn gái.
- Đất nặn, hột hạt, bảng phấn.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
 Hoạt động của cô
Hoạt độn

File đính kèm:

  • docGIÁO ÁN TUẦN 6.doc