Giáo án Lớp Lá - Chủ đề gia đình - Năm học 2010-2011

Hoạt động 1: Trò chyện về chủ đề đang tìm hiểu. ( Các thành viên trong gia đình)

 Hát bài “ Cháu yêu Bà”.

- Bà là người sinh ra ai?

- Người sinh ra bố gọi là gì?

- Người sinh ra mẹ gọi là gì?

 Hoạt động 2:

 Kể chuyện cho trẻ nghe toàn bộ câu chuyện hỏi tên chuyện, tên nhân vật trong chuyện.

 Kể minh họa tranh.

 Trích dẫn và đàm thoại: Câu chuyện vừa rồi có tên là gì?

- Tại sao Tích chu phải ở với Bà ngoại?

- Tích Chu có nghe lời Bà không? ( Kể lại từ đầu đến nô đùa với chúng bạn.)

- Rồi bà bị làm sao?

- Bà gọi Tích Chu như nào?

- Đi chơi đến khi làm sao Tích chu mới về nhà?

- Khi về đến nhà Tích Chu thấy điều gì?

- Chim nói với Tích Chu như thế nào?.

 Tiếp tục đàm thoại đên hết nội dung câu chuyện, sau mỗi đoạn cô cần tốm tắt lại đoạn chuyện đó cho trẻ nắm được.

 Câu chuyện vừa rồi nhắc nhở chúng ta điều gì? Nếu là con con có như cậu bé Tích chu không? Khi chẳng may trong gia đình con có ngưới ốm cn sẽ làm như nào?

 Giáo dục trẻ luôn biết nghe lời người lớn, luôn quan tâm, chia sẻ, chăm sóc những người thân trong gia đình

 Kể cho trẻ nghe lại, khuyến khích trẻ cùng lên kể và chỉ tranh minh họa.

Hoạt động 3: Trẻ ngồi tô màu tranh người thân trong gia đình.

Hoạt động 4: Nhận xét giờ hoạt động cho trẻ ra chơi.

 

doc53 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Lá - Chủ đề gia đình - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 của gia đình gồm những gì? Xung quanh nhà có cây không?...)
 Gợi ý để trẻ mạnh dạn trả lời.
 - Nhà con là nhà nhói hay nhà sàn? Lợp ngói hay lợp tranh?
 Tường nhà được quét vôi màu gì?
 - Xung quanh nhà có gì không? Trong nhà con có những đồ dùng gì?...vv
 Hãy so sánh nhà sàn và nhà xây để tìm ra điểm giống và khác nhau giữa nhà sàn và nhà xây.
 Cho trẻ chọn tranh lô tô theo yêu cầu của cô để luyện tập, khi cô yêu cầu trẻ chọn tranh ngôi nhà nào trẻ chọn và gọi tên
Hoạt động 3: Chơi trò chơi : Về đúng nhà.
 Mỗi trẻ tự chọn cho mình lô tô ngôi nhà, cô vẽ các vòng tròn trong lớp, trên mỗi vòng tròn có ký hiệu một kiểu nhà. Cho trẻ vừa đi xung quanh vòng tròn vừa hát bài “Nhà của tôi”, khi có hiệu lệnh trẻ phải về ngôi nhà giống với kiểu nhà trong lô tô mình có. Nếu ai bị nhầm sẽ phải nhảy lò cò.
 Cho trẻ chơi 2- 3 lần.
Hoạt động 4: Mỗi chúng ta đều có một ngôi nhà, được sống hạnh phúc trong ngôi nhà của mình, chúng mình phải làm gì để chăm sóc ngôi nhà của mình?
 Các bạn nhớ phải luôn giữ gìn ngôi nhà của mình, không vẽ bậy lên tường nhà, thường xuyên giúp bố mẹ quét nhà, lau chùi một số đồ dùng trong gia đình của mình. Có như vậy ngôi nhà của chúng mình luôn vui vẻ, hạnh phúc. 
Cháu hát
Cháu trả lời.
Cháu kể
Cháu trả lời
Cháu tham gia chơi
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / /2010
Phát triển thẩm mỹ:
Mục đích – yêu cầu:
 - Trẻ biết dùng những hình hình học để vẽ được ngôi nhà của mình, hiểu các phần chính của ngôi nhà gồm có cửa ra vào, cửa sổ, mái nhà, tường nhà. Biết vẽ thêm các chi tiết ; Hoa, cây xanh, để trang trí tạo cho bức tranh thêm sống động.
 - Trẻ biết có nhiều kiểu nhà khác nhau.
 - Trẻ biết ngôi nhà rất cần thiết cho mỗi gia đình.
 - Luyện kỹ năng tô màu, tư thế ngồi, cách cầm bút cho trẻ.
 - Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà của mình, và giữ cho ngôi nhà của mình thêm sạch và đẹp.
Chuẩn bị:
 - Tranh gợi ý về các kiểu nhà, bài hát “ nhà của tôi”, “ bé quét nhà”.
 - Bút sáp, giấy vẽ( vở tạo hình) bàn ghế cho trẻ ngồi, giá treo tranh.
III.Phương pháp và hình thức tổ chức:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Cho trẻ nghe hát bài “ bé quét nhà”.
Hoạt động 2:
- Bài hát vừa rồi nói về gì? 
- Các bạn đã bao giờ quét nhà chưa? 
- Vì sao phải quét nhà?
 Mỗi người đều có một ngôi nhà cho mình, cho dù nhà đó to hay nhỏ, đẹp hay xấu nhưng nó vẫn luôn là tổ ấm của mọi người, để mỗi khi đi đâu về lại được tận hưởng cảm giác ấm áp, hạnh phúc.
 Các bạn hãy kể cho nhau nghe về ngôi nhà thân yêu của mình đi.
 Cho trẻ kể về ngôi nhà của trẻ, về kiểu nhà, nguyên liệu để làm ra ngôi nhà của mình. Các bạn có yêu ngôi nhà của mình không?
 Cô rất yêu ngôi nhà của mình, và ước ao mình sẽ làm được ngôi nhà to, đẹp hơn. Chính vì lý do đó mà cô đã chụp ảnh và vẽ được rất nhiều ngôi nhà, chúng mình hãy ngồi theo tổ và quan sát, trao đổi thảo luận về nội dung tranh nhé.
 Cho trẻ trao đổi theo nhóm rồi cử đại diện lên giới thiệu nội dung bức tranh của mình, nêu ra các hình để tạo thành ngôi nhà, tô màu, sắp xếp bố cục
- Để làm ra được bức tranh như vậy cần phải có những gì? 
- Nếu được vẽ ngôi nhà của mình con sẽ vẽ phần nào trước? 
- Mái nhà con vẽ như thế nào?....
- Để vẽ đẹp con phải cầm bút tay nào? 
- Ngồi như thế nào?...
Hoạt động 3 : Trẻ thực hiện ý tưởng của mình, cô đi quan sát và gợi ý cho trẻ để trẻ thực hiện hoàn chỉnh tác phẩm của mình 
Hoạt động 4: Trưng bày nhận xét sản phẩm, chơi về đúng nhà.
Cháu nghe hát
Cháu trả lời.
Cháu kể
Cháu trả lời
Cháu thực hiện
Cháu trình bày sản phảm của mình.
Cháu chơi.
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / /2010
Phát triển thể chất:
Mục đích – yêu cầu:
 - Trẻ biết cầm bóng ( túi cát) đưa ra trước, vòng ra sau đưa cao qua đầu và ném trúng đích bằng cả 2 tay.
 - Rèn khả năng định hướng để ném trúng đích, sự khéo léo của đôi tay.
 - Phát triển thể chất cho trẻ qua hoạt động giáo dục trẻ tầm quan trọng của thể dục thể thao với sự phát triển của cơ thể.
Chuẩn bị:
 - 2 vòng thể dục, túi cát, cờ, hoa cho trẻ.
 - Mô hình nhà có ký hiệu để trẻ chơi trò chơi.Tranh của cô và trẻ về trường, lớp mầm non.
 III. Phương pháp và hình thức tổ chức:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 Hoạt động 1: Đọc thơ “ Em yêu nhà em” trò chuyện về ngôi nhà của mình, về các thành viên trong gia đình, sở thích của mỗi người
Hoạt động 2:
 * Khởi động: Cho trẻ hát bài “ nhà của tôi” đi quanh sân, kết hộ đi các tư thếsau đó đứng vào thành 3 hàng ngang.
 * Trọng động:
	Bài tập phát triển chung:
 Tay vai: Hai tay thay nhau quay dọc thân.
 Chân: Tay giang ngang, đưa ra trước trùng gối.
 Bụng: Tay chống hông, quay người sang hai bên.
 Bật: Bật bước đệm trên một chân.
	Vận động cơ bản: Tách trẻ ra làm hai hàng đứng đối diện nhau. Vẽ vạch chuẩn, cách 1,2m đặt vòng làm đích. Tập mẫu cho trẻ xem 2 lần.
 Lần 1 không phân tích động tác.
 Lần 2 phân tích động tác: Đứng trước vạch, cúi nhặt túi cát đưa ra trước vòng ra sau đưa cao qua đầu nhằm trúng đích và ném.
 Cho trẻ nhận xét cô thực hiện.
 Ai có thể lên tập cho các bạn xem? Các bạn sẽ quan sát xem bạn mình tập có giống với cô vừa tập không nhé?
 Lần lượt từng đôi trẻ lên tập luyện, mỗi trẻ được tập 3 lần, yêu cầu trẻ ném bằng cả hai tay. Để trẻ hứng thú cô cho trẻ cùng thi đua với nhau.
	Trò chơi vận động: Về đúng nhà.
 Luật chơi: Trên nền nhà vẽ 2 vòng tròn tượng trưng cho 2 ngôi nhà, một nhà dành cho người mặc áo cộc tay, 1 nhà dành cho người mặc áo dài tay, trẻ đi qunh nhà vừa đi vừa hát “ nhà của tôi’, khi có hiệu lệnh trẻ phải chạy nhanh về ngôi nhà của mình. Ai về nhầm nhà sẽ phải nhảy lò cò.
 * Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng quanh sân kết hợp hát “ nhà của tôi” 
 Hoạt động 3:
 Nhận xét giờ hoạt động và cho trẻ ra chơi.
Cháu đọc thơ
Cháu hát
Cháu tập theo hướng dẫn của cô
Cháu tham gia chơi
Cháu đi và hát
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / /2010
Phát triển ngôn ngữ:
I. Mục đích – yêu cầu:
 - Trẻ hiểu nội dung, cốt truyện, nắm trình tự nội dung chuyện, biết kể chuyện theo tranh.
 - Diễn đạt được tính cách, lời nói biểu cảm theo ngôn ngữ, tính cách nhân vật trong chuyện.
 - Thể hiện được ngôn ngữ của nhân vật một cách diễn cảm.
 - Giáo dục: Biết yêu quý, giúp đỡ, qua tâm. Chăm sóc những người thân trong gia đình.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa nội dung chuyện. Một số đồ dùng trong gia đình, hình ảnh nhân vật trong chuyện để trẻ tô màu.
 III. Phương pháp và hình thức tổ chức:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
	Hoạt động 1: Trò chyện về chủ đề đang tìm hiểu. ( Các thành viên trong gia đình)
 Hát bài “ Cháu yêu Bà”. 
- Bà là người sinh ra ai? 
- Người sinh ra bố gọi là gì? 
- Người sinh ra mẹ gọi là gì? 
	Hoạt động 2: 
 Kể chuyện cho trẻ nghe toàn bộ câu chuyện hỏi tên chuyện, tên nhân vật trong chuyện.
 Kể minh họa tranh.
 Trích dẫn và đàm thoại: Câu chuyện vừa rồi có tên là gì?
- Tại sao Tích chu phải ở với Bà ngoại? 
- Tích Chu có nghe lời Bà không? ( Kể lại từ đầu đến nô đùa với chúng bạn.)
- Rồi bà bị làm sao? 
- Bà gọi Tích Chu như nào?
- Đi chơi đến khi làm sao Tích chu mới về nhà? 
- Khi về đến nhà Tích Chu thấy điều gì?
- Chim nói với Tích Chu như thế nào?...
 Tiếp tục đàm thoại đên hết nội dung câu chuyện, sau mỗi đoạn cô cần tốm tắt lại đoạn chuyện đó cho trẻ nắm được.
 Câu chuyện vừa rồi nhắc nhở chúng ta điều gì? Nếu là con con có như cậu bé Tích chu không? Khi chẳng may trong gia đình con có ngưới ốm cn sẽ làm như nào?
 Giáo dục trẻ luôn biết nghe lời người lớn, luôn quan tâm, chia sẻ, chăm sóc những người thân trong gia đình
 Kể cho trẻ nghe lại, khuyến khích trẻ cùng lên kể và chỉ tranh minh họa.
Hoạt động 3: Trẻ ngồi tô màu tranh người thân trong gia đình.
Hoạt động 4: Nhận xét giờ hoạt động cho trẻ ra chơi.
Cháu hát
Bà nội
Bà ngoại.
Cháu lắng nghe
Cháu trả lời
Cháu trả lời
Bị ốm và khát nước
Tích Chu thấy đói.
Cháu tô màu
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / /2010
Phát triển nhận thức: 
I. Mục đích – yêu cầu:
- Củng cố việc so sánh chiều dài của 2 đối tượng để sắp xếp thứ tự về chều đai của 3 đối tượng, biết diễn đạt được mối quan hệ của 3 đối tượng : “ Dài nhất – Ngắ hơn – Ngắn nhất”.
 - Luyện kỹ năng đếm, nhận xét , so sánh, khả năng quan sát ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
 - Rèn cho trẻ sự tập trung chú ý, thói quen học tập nghiêm túc.
II.Chuẩn bị:
 - Mỗi trẻ một rổ đựng 3 băng giấy X – Đ – V, một số đồ dùng ,đồ chơi để xung quanh lớp có kích thước khác nhau. ( Đồ dùng gia đình thường sử dụng).
 - Đồ dùng của cô tương tự của trẻ nhưng có kích thước lớn hơn.Các thẻ số 1,2,3.
 III. Phương pháp và hình thức tổ chức:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 Hoạt động 1: Hát “ Bạn có biết tên tôi”. Trò chuyện.
 Bài hát vừa rồi có ở chủ đề nào? Hãy cùng trò chuyện về bản thân, về cơ thể của chúng mình.
Hoạt động 2:
 	* Ôn nhận biết chiều dài của 2 đối tượng:
 Chơi trò chơi một lát cho thư giãn nhé, mỗi người tự tìm cho mình một người bạn để chơi kéo cưa.
 - Có ai phát hiện ra sự khác nhau giữa 2 bạn này không?
 - Tóc của Bạn trai thì như nào, còn tóc của bạn gái thì sao?
 Cho trẻ đo sải tay của nhau và nêu nhận xét.
 Tương tự cho trẻ so sánh tay áo ( giữa áo cộc tay và dài tay). 
 Bây giờ hãy tìm xung quanh chỗ các bạn ngồi có đồ vật nào dài hơn, ngắn hơn? Các bạn chơi rất giỏi cô và chúng mình đi chợ mua đồ dùng về để học nhé. ( Cho trẻ đọc đồng dao “ Đi cầu đi quán” đến lấy rổ và về chỗ ngồi theo hàng ngang).
 - Quan sát xem mua được gì? Đặt rổ đồ chơi sang phía phải và nghe cô kể chuyện.
 	 * Dạy trẻ so sánh sắp xếp thứ tự về chiều dài của 3 đối tượng.
 Hôm nay được nghỉ 3 anh em Tuấn được mẹ cho đi chợ để mua đồ dùng học tập, cả 3 rất thích thúVào cửa hàng bán đồ dùng học tập, anh cả nhanh tay chọn cho mình chiếc thước kẻ thật đẹp ( gắn thước lên bảng, hỏi màu sắc).
 Chậm hơn anh Tuấn 1 chút nhưng em Linh cũng chọ cho mình được chiếc thước kẻ vừa ý. ( gắn thước màu xanh lên bảng).
 Hãy quan sát xem thước của Linh có màu gì? Hai anh em Linh mua được mấy cái thước kẻ ? ( Trẻ đếm và nói tất cả là 2 cái thước).
 Ai có nhận xét gì về thước kẻ của Tuấn và Linh? ( Hai thước không bằng nhau, thước màu xanh dài hơn, thước màu đỏ ngắn hơn.).
 Lựa chọn mãi cuối cùng Minh Anh cũng chọn cho mình được chiếc thước kẻ cũng rất đẹp, cac bạn hãy xem MA mua cho mình thước kẻ màu gì? ( Gọi 2 -3 trẻ gọi tên màu).
 Hãy quan sát rồi nêu nhận xét về thước kẻ màu xanh và màu vàng, thước nào dài hơn ( ngắn hơn) ?.
 Ba anh em đã mua được tất cả mấy cái thước kẻ?
 Các bạn hãy đếm xem có đúng không? Bây giờ hãy quan sát và nêu nhận xét về thước kẻ màu đỏ và thước màu vàng. 
 Tiếp tục so sánh 2 thước màu đỏ- xanh.
 Trong 3 thước kẻ nầy thước nào dài nhất, thước nào ngắn hơn, thước nào ngẵn nhất? vì sao biết được điều đó?
 Bạn nào giỏi lên chỉ cho cô thước dài nhất, ngắn hơn, ngắn nhất? ( ngược lại).
 	 * Luyện tập: sắp xếp..
 Cho trẻ chơi xếp thứ tự từ ngắn đến dài và ngược lại.
 Lần này sẽ khó hơn, cô nói màu chúng mình sẽ nói chiều dài của thước nhé ( ngược lại).
 Ba anh em tuấn mang thước về nhà, mẹ rất vui vì 3 anh em đều ngoan, chúng mình thấy 3 anh em Tuấn có ngoan không? Học tập 3 anh em Tuấn chúng mình phải làm gì? Mẹ còn tặng cho 3 anh em và cac bạn rất nhiều tranh đẹp
Hoạt động 3: hát bài “ Mẹ yêu không nào” 
Cho trẻ quan sát tranh, trò chuyện và về góc tô màu tranh.
Cháu hát
Cháu tham gia chơi
Cháu trả lời
Trẻ nhận xét
Trẻ đọc đồng dao
Cháu quan sát lắng nghe
Cho trẻ nhận xét
Cháu tham gia chơi
Cháu hát.
Cháu tô màu tranh
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / /2010
Phát triển thẩm mỹ: 
I. Mục đích – yêu cầu:
 - Thuộc bài hát “ Cháu yêu Bà” Kết hợp vận động nhịp nhàng theo nội dung bài hát, nối đúng tên bài hát tên tác giả.
 - Hát chính xác giai điệu , tiết tấu, thể hiện tính chất nhịp nhàng.
 - Hứng thú nghe cô hát, hiểu nội dung bài hát, ngẫu hứng và hát theo cô bài hát cho con. 
 - Giáo dục trẻ kính trọng, lễ phép vứi ông bà, bố mẹ, và những người lớn. 
II.Chuẩn bị:
 - Trống lắc, tranh vẽ hình ảnh gia đình có các thành viên của 3 thế hệ.
 - Băng đĩa cho trẻ nghe nhạc, vòng thể dục.
 III. Phương pháp và hình thức tổ chức:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Cho cả lớp đọc thơ “ Thăm nhà Bà”.
 Trò chuyện về tình cảm củ Ông Bà dành cho mình.
 - Ở lớp mình có bạn nào ở với Ông Bà không?
 - Con có yêu quý Ông Bà của mình không? Vì sao? 
 - Vậy các con đã làm những việc gì để tỏ lòng yêu kính Ông Bà của mình?
Hoạt động 2:
 	 Vận động “ Cháu yêu Bà” – Xuân Giao.
 Nhạc sỹ Xuân Giao đã sáng tác bài hát nói về tình cảm của các bạn với Bà đó là bài gì? ( Cháu yêu Bà) Các bạn thuộc bài hát này hết chưa? Hãy hát lại bài hát này.
 Cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay 1 lần.
 Các bạn đã thuộc bài hát này rồi, nếu như bài hát này chúng mình kết hợp với những động tác múa sẽ rất hay đấy, hãy xem cô múa trước nhé.
 Vận động cho trẻ xem 1 lần.
 Cho trẻ vận động theo cô từng động tác 2 – 3 lần, sau đó cho trẻ vận động theo từng tổ, nhóm bạn ( trai, gái)
 	 Nghe hát: Cho con.
 Không những bà luôn dành tình yêu thương cho chúng mình mà bên cạnh chúng mình luôn còn có Bố mẹ cũng yêu thương chăm sóc nữa.Nhạc sỹ Phạm Trọng Cầu đã phổ nhác bài thơ “ cho con” của nhà thơ Tuấn Dũng, thành bài hát đấy. Nghe cô hát nhé.
 Hát cho trẻ nghe bài hát 2 lần, kết hợp minh họa động tác.
 Cho trẻ nghe băng kết hợp xem cô vận động theo nội dung của bài hát.
Hoạt động 3: Chơi “ Về đúng nhà”
 Phổ biến luật chơi và cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
Cháu đọc thơ
Cháu trả lời
Cháu vỗ tay
Cháu quan sát
Cháu vận động theo cô
Cháu quan sát, lắng nghe
Cháu tham gia chơi
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2
Thời gian thực hiện: 1 tuần
Từ / /2010 đến / /2010
I/ Yêu cầu:
 - Nói được địa chỉ của gia đình và hiểu được tất cả các thành viên trong gia đình đều sống chung một ngôi nhà.
 - Kể được có các kiểu nhà khác nhau, các phần của nhà, các khu vực của khu nhà, các đồ dùng có trong gia đình.
 - Biết được một số nghề làm nên ngôi nhà: Thợ mộc, thợ xây, thợ sơn
 - Biết cách sắp xếp, trang trí ngôi nhà thông qua các trò chơi ở góc.
 - Tạo ra được các hình mới ( ngôi nhà , đồ dùng) từ các hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật Nói được đặc điểm bề ngoài, nổi bật của các hình, phân loại các hình theo tên gọi và kích thước.
 - Hào hứng tham gia vào các hoạt đông rèn luyện thể lực, hát, múa, vẽ, nặn, cắt, dán
II/ Chuẩn bị:
	- Góc sách truyện: Sưu tầm tranh ảnh về trường, lớp, các hoạt động của cô, của trẻ trong trường mầm non, tranh về vuờn hoa, vườn trường.
	- Góc tạo hình: chuẩn bị bút màu, phấn, giấy màu, giấy vẽ, giấy báo, họa báo để trẻ xé, dán, gấp.
	- Góc xây dựng, học tập: Đồ chơi xây dựng, lắp ghép, các tranh luyện tập.
	- Góc chơi đóng vai: Đồ chơi để trẻ đóng vai, đồ chơi nấu ăn, trang phục, đồ chơi khám bệnh của bác sĩ, bác cấp dưỡng, cô giáo
	- Góc thiên nhiên: Cây cảnh, cá, chim, ô-roa tưới cây.
MẠNG HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN 
NGÔN NGỮ
Thơ: Mẹ và con.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
*Khám phá khoa học:
Trò chuyện về “ Những thành viên trong gia đình”
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ 
*Tạo hình: Vẽ ngôi nhà của bé.
*Âm nhạc : Hát và vận đông : Cháu yêu Bà.
 Nghe hát “ Cho con”
NGÔI NHÀ BÉ YÊU THƯƠNG
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
*Vận động: Đi theo đường hẹp – Bò thấp về nhà.
*Giáo dục dinh dưỡng: 
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
*Trò chơi: Về đúng nhà
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG 
Thời gian: 1 tuần ( Từ ngày / / 2010 đến / /2010 )
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
 Đón trẻ.
 Thể dục sáng
- Đón trẻ vào lớp.
- Trò chuyện về gia đình trẻ; Địa chỉ gia đình, các thành viên trong gia đình, tên Bố, Mẹ và những người thân trong gia đình, công việc của mọi người.
 Tập thể dục sáng, điểm danh.
 Hoạt động ngoài trời.
- Quan sát nhà sàn.
- Chơi về đúng nhà – Lộn cầu vồng.
- Quan sát tranh, ảnh về gia đình.
- Trò chơi; có bao nhiêu người.
 Chơi tự do.
- Quan sát bếp ăn
- Trò chuyện về cách chế biên các món ăn của gia đình.
 Chơi chi chi chành chành..
Quan sát tranh mẹ bế bé.
Trò chuyện những người thân yêu.
Trò chơi : hãy trả lời đúng.
Đi dạo quanh sân trường.
Trò chơi về đúng nhà.
Chơi theo ý thích.
Hoạt động học.
MTXQ
 Trò chuyện về “ Những thành viên trong gia đình”
- Nghe hát “ Ba ngọn nến lung linh”.
Tạo hình:
Vẽ ngôi nhà của bé.
- Trò chơi về đúng nhà.
Thể dục
 Đi theo đường hẹp – Bò thấp về nhà.
 Trò chơi:
Về đúng nhà
Văn học
 Thơ: Mẹ và con.( Nguyễn Bá Đan). 
- Nghe hát “Bàn tay Mẹ”
- TC: .
Toán 
 So sánh, sắp xếp thứ tự chiều dài của 3 đối tượng.
 Trò chuyện về số người trong gia đình.
Âm nhạc
 Hát và vận đông : Cháu yêu Bà.
 Nghe hát “ Cho con”
 Trò chơi; Về đúng nhà kết hợp nói đúng địa chỉ gia đình.
Hoạt động góc.
PV: Mẹ- con ; cửa hàng đồ gia dụng; Phòng khám.
XD ; Xây nhà của bé ( khuôn viên, vườn hoa, cây cảnh.
TH ; Vẽ, nặn, tô màu người thân, xếp hình người bằng que, hột hạt.
AN: Hát múa các bài về gia đình.
Khám phá: Xếp, dán hình người bằng các hình học khác nhau. Nhân biết số lượng, so sánh số lượng thành viên trong gia đình.
Thư viện: Đọc chuyện về chủ đề, xem tranh chuyện về gia đình.
Hoạt động chiều
Dạy trẻ làm quen và đọc bài thơ “ Em yêu nhà em”.
Ôn kiến thức đã học
Làm quen bài hát “ Mẹ đi vắng”.
Sinh hoạt văn nghệ cuối tuần.
Bình xét bé ngoan
TROØ CHÔI COÙ LUAÄT
TEÂN
YEÂU CAÀU
CHUAÅN BÒ
NOÄI DUNG
TCVÑ:
-
Luaät chôi: Treû phaûi ñöùng ngay khi coù tín hieäu. Noùi ñuùng döï ñòng cuûa mình ( daùng ñöùng cuûa mình ). Töôïng trröng cho con gì? Caùi gì trong gia ñình? 
Caùch chôi: Coâ gôïi yù cho treû nhôù laïi moät soá hình aûnh. Ví duï: Chaùu thaáy con meøo nguû nhö theá naøo? Boá laùi xe nhö theá naøo, gaø troáng voã caùnh nhö theá naøo . Caùc chaùu nghó xem mình seõ laøm con gì vaø laø ai ñeå khi coâ noùi “Taïo daùng” thì taát caû caùc chaùu döøng laïi taïo daùng hình aûnh maø chaùu ñaõ choïn.
Coâ cho treû chaïy töï do trong phoøng theo nhòp goõ xaéc xoâ, treû chaïy khoaûng 30 giaây hoaëc 1 phuùt thì coâ ra leänh moät laàn ñeå treû taïo daùng.
TCHT: 
 NHAØ CHAÙU ÔÛ ÑAÂU
- Nhaän bieát veà ñòa chæ.
- Reøn kó naêng nhaän bieát, tö duy cho treû.
- Thích tham gia troø chôi
- Troø chuyeän veà soá cuûa caùc nhaø.
- Troø chuyeän veà teân cuûa caùc ñöôøng phoá hoaëc teân cuûa laøng xaõ.
Caùch chôi: coâ ñoïc ñòa chæ cuûa moät treû trong nhoùm vaø hoûi.
+ Coù bieát ñoù laø ñòa chæ cuûa baïn naøo khoâng?
- Ñöa theâm moät soá chæ daãn nhö: ñoù laø baïn trai ( gaùi ), ñaøu toùc, maøu saéc cuûa quaàn aùo ñeå treû ñoaùn. Sau ñoù ñdoïc laïi ñòa chæ vaø ñöa theû cho treû ñòa chæ ñoù. Troø chôi tieáp tuïc vôùi caùc treû khaùc vaø ñòa chæ khaùc.
- Coù theå tieán haønh nhö vaäy vôùi caùc soá ñieän thoaïi.
TDG: CHI CHI CHAØNH CHAØNH 
- Treû chôi ñuùng luaät
-Luyeän phaûn xaï nhanh nheïn vaø söï kheùo leùo. Phaùt trieån ngoân ngöõ. 
- Thích tham gia troø chôi
Daïy treû thuoäc thô
Chi chi chaønh chaønh
Caøi ñanh thoåi löûa
Con ngöïa ñöùt cöôngn
Baù vöông nguõ ñeá
Baét deá ñi tìm
UØ aø uø aäp
- Luaät chôi: Khi naøo ñoïc ñeán chöõ “AÄp” thì naém tay vaøo baét ngoùn tay cuûa caùc baïn.
- Caùch chôi: Khoaûng töø 4à5 treû moät nhoùm. Moät treû laøm caùi caùi “xoeø baøn tay”, xoeø baøn tay ra ñeå caùc treû khaùc ñaët ngoùn tay vaøo long baøn tay cuûa treû laøm caùi treû laøm caùi vöøa goõ ngoùn tay vöøa ñoïc theo nhòp lôøi baøi haùt. Ñeán caâu cuoái cuøng treû laøm caùi naém tay vaøo ñeå baét caùc ngoùn tay cuûa caùc baïn, caùc baïn ruùt nhanh ngoùn tay ra khoûi baøn tay cuûa treû laøm caùi, ai bò caùi baét ngoùn tat thì xoeø baøn tay raa cho caùc baïn chôi tieáp.
HJ
HOAÏT ÑOÄNG NGOAØI TRÔØI
QUAN SAÙT CAÙC KIEÅU NHAØ
I. YEÂU CAÀU:
Treû bieát moät soá ngoâi nhaø ôû thaønh thò, noâng thoân.
Bieát ngöôøi thôï xaây xaây ñöôïc ngoâi nhaø.
Phaùt trieãn ngoân ngöõ, oùc quan saùt.
Bieát giöõ gìn veä sinh nhaø cöûa
II. CHUAÅN BÒ:
 Tranh veõ moät soá kieåu nhaø. 
III. TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA COÂ
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TREÛ
Coâ vaø caùc chaùu haùt baøi “Caû nhaø thöông nhau” 
Chuùng ta ñöôïc soáng chung ôû ñaâu?
Ngoâi nhaø coù ích gì cho chuùng ta?
Ngoâi nhaø laø nôi che naéng, che möa cho chuùng ta, cho nhöõng thaønh vieân trong gia ñình.
Ngoâi nhaø caùc con ñöôïc xaây caát nhö theá naøo?
Coâ cho treû xem tranh veõ nhöõng kieåu nhaø khaùc nhau, coâ chæ vaøo tranh.
Ngoâi nhaø naø

File đính kèm:

  • docGIA_DINH.doc