Giáo án Lớp Lá - Chủ đề con: Bé yêu cô chú công nhân

Dạo chơi ngoài trời

QS sản phẩm của nghề xây dựng

CVĐ: Kéo co, chìm nổi

Chơi tự do: chơi với đồ chơi ngoài trời

1.Kết quả mong đợi:

- trẻ biết một số sản phẩm cảu nghề xây dựng (Nhà, trường học, đường)

- Luyện kỷ năng quan sát, chú ý ghi nhớ có chủ định, kỷ năng nghe và trả lời câu hỏi mạch lạc

- GD trẻ biết kính trọng và lòng biết ơn cô chú công nhân xây dựng. Biết bảo vệ giữ gìn các sản phảm nghề xây dựng (không vẽ bẩn, không leo trèo, phải biết vệ sinh sạch.)

2. Chuẩn bị

- Thăm dò địa điểm đến

- Kiểm tra sức khỏe trẻ

3 Tiến hành

* Cô dặn dò trẻ trước lúc ra sân quan sát

- Cho trẻ đọc bài thơ: ‘Em là thợ xây”

- Các con vừa đọc bài thơ nói về nghề gì?(Nghề xây dựng)

 

doc23 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1418 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Lá - Chủ đề con: Bé yêu cô chú công nhân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
...........................................................................
Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2013
Hoạt động học có chủ đích
LQVT
Đo độ dài của một đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết đo một đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau. Nhận biết kết quả đo. Ôn thao tác đo độ dài của một đối tượng
- Luyện kỷ năng đo, kỷ năng dienx đạt kết quả đo, rèn sự ghi sa có chủ định
- GD trẻ có thói quen chú ý trong học tập, thói quen tham gia thảo luận
2. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 3 thước đo có độ dài khác nhau 
- Các thẻ số 8,6,2
- Một băng giấy màu trắng
- Mô hình ngôi nhà
- mô hình con đường
3. Tiến hành:
Hoạt động cảu cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ 1: Luyện tập thao tác đo
- Cô và trẻ đọc bài thơ “Chiếc cầu mới”
- Cho trẻ kể về sản phẩm của nghề công nhân xây dựng
- cô giới thiệu về con đường chú vừa xây
- Để biết được con đường này dài bao nhiêu chúng ta làm cách nào?
- Cho trẻ cùng lên đi và đo trên con đường 
- Cô nói cách đo
- cho trẻ đo và nói kết quả đo 
* HĐ 2: Đo độ dài một đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau
- Cô nói về chú công nhân ...cho trẻ hát “Cháu yên cô chú công nhân” đi lấy đồ dùng về ngồi hình chữ u
- Cho trẻ nói công việc của chú kỷ sư xây dựng là gì? Công việc cô thợ may là gì?
- Ai có ước mơ làm kỷ sư và làm công nhân may?
- Cho trẻ nói đồ dùng trong rổ có tên gọi là gì?
- Đố các con biết chúng ta dùng thước để làm gì?
- Cho trẻ tìm thước dài nhất
- Cho trẻ dùng thước dài nhất đo bằng giấy
- Cô hướng dẫn trẻ cách đo
- Cho trẻ đo (cô quan sát trẻ cách đặt thước và cạch)
- Băng giấy dài bằng mấy lần thước đo màu vàng?
- Cho trẻ nói lại cách đo
+ Cho trẻ đo thước ngắn hơn
- Hỏi trẻ kết quả đo của thước ngắn hơn?(cho cá nhân diễn đạt kết quả đo)
- Chọn thẻ số tương ứng
+ Cho trẻ đo thước ngắn nhất
- Nói kết quả đo
- tìm thẻ số tương ứng kết quả đo
+ Cho trẻ so sánh 3 kết quả đo
- Băng giấy nào đo được nhiều số lần hơn? Vì sao?
- Băng giấy nào có số lần đo được ít nhất? vì sao?
- cô bổ sung và giải thích
- Cho trẻ biết thêm để đo được một vật gì đó cần phải có đơn vị đo (thước đo, chọn một vật có chiều dài làm thước đo)
- Cô cháu đọc bài thơ “Em làm thợ xây” 
* HĐ 3: Cũng cố:
- Trẻ về 3 nhóm ngồi chơi “bé tập làm kỷ sư xây dựng”
- Các nhóm đo chiều dài của một chiếc cầu qua tranh. 3 nhóm có 3 đơn vị đo khác nhau
- Kết thúc 3 nhóm nhận xét và nói kết qảu đo của 3 nhóm, giải thích vì sao 3 nhóm cùng có một bức tranh về chiếc cầu như nhau nhưng lại có kết quả đo khác nhau.
- Cô cũng cố và tuyên dương trẻ
* GD trẻ luôn biets kính trọng các cô chú công nhân, biết vệ sunh nhà sạch đẹp...
- Cho trẻ hát đi về ngồi xếp hình các kiểu nhà
- trẻ đọc thơ chuyển thành 3 hàng dọc theo tổ
- Nhà, trường, bệnh viện,. cầu, đường...
- Phải đo 
- trẻ lên đo theo hàng dọc theo tổ
- Đo nối bước chân
- Con đường dài bằng 6 lần bàn chân
- trẻ hát “Cháu yêu cô chú công nhân” đi lấy rổ về ngồi hình chữ u
- Kỷ sư xây dựng là đo thiết kế nhà.., thợ may là đo và cắt, may đồ áo
- trẻ giơ tay
- Thước đo và băng giấy
- Dùng thước để đo
- Trẻ chọn thước màu vàng dài nhất
- Trẻ đặt băng giấy xuống và đo
- trẻ quan sát cô làm và thực hiện cùng cô cách đo
- Băng giấy dài bằng 2 lần thước vàng
- Trẻ nhắc lại cách đo
- Trẻ chọn thước ngắn hơn và đo
- Băng giấy dài bằng 4 lần thước màu đỏ, chọn thẻ số 4
- trẻ chọn thước màu đỏ và đo
- Băng giấy dài bằng 8 lần thước màu đỏ, chọn thẻ số 8
- Kết quả đo 3 lần với 3 thước không bằng nhau
- Băng giấy màu đỏ có số lần đo nhiều nhất. Vì nó ngắn nhất
- Băng giấy màu vàng vì nó dài nhất nên số lần đo ít nhất
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ biết đo găng tay lên bàn, ghế...để thử
- Trẻ đọc thơ đi cất đồ dùng về ngồi 3 nhóm chơi “Bé tập làm kỷ sư xây dựng”
- 3 Nhóm đo chiều dài của chiếc cầu và gắn kết quả đo lên tranh. So sánh và giải thích được kết quả đo của 3 nhóm
- Trẻ lắngnghe
- Hát vè về ngồi theo các nhóm chơi xếp hình các ngôi nhà
Dạo chơi ngoài trời
QS sản phẩm của nghề xây dựng
CVĐ: Kéo co, chìm nổi
Chơi tự do: chơi với đồ chơi ngoài trời
1.Kết quả mong đợi:
- trẻ biết một số sản phẩm cảu nghề xây dựng (Nhà, trường học, đường)
- Luyện kỷ năng quan sát, chú ý ghi nhớ có chủ định, kỷ năng nghe và trả lời câu hỏi mạch lạc
- GD trẻ biết kính trọng và lòng biết ơn cô chú công nhân xây dựng. Biết bảo vệ giữ gìn các sản phảm nghề xây dựng (không vẽ bẩn, không leo trèo, phải biết vệ sinh sạch...)
2. Chuẩn bị
- Thăm dò địa điểm đến
- Kiểm tra sức khỏe trẻ
3 Tiến hành
* Cô dặn dò trẻ trước lúc ra sân quan sát
- Cho trẻ đọc bài thơ: ‘Em là thợ xây”
- Các con vừa đọc bài thơ nói về nghề gì?(Nghề xây dựng)
- Sản phẩm của nghề này là gì? ( Nhà cửa, cầu cống)
- cô giới thiệu nội dung buổi dạo chơi tham quan
* Cho trẻ đến quan sát các phòng chú công nhân đang xây giỡ
- Các con có nhận xét gì về công trình này? (Các chú xây chưa xong công trình) vì sao con biết công trình này chưa xong? (vì còn chưa có tường, chưa có cánh cửa, chưa có mái nhà...).Cô bổ sung và cũng cố về công trình đang xây giỡ
- cho trẻ quan sát bức tường được tạo bởi các vật liệu gạch và xi cát
- cho trẻ quan sát về ngôi trường đã được xây hoàn thành
* cho trẻ quan sát tổng quán về ngôi trường
- các con thấy ngôi trường chúng ta thế nào?
- Ngôi trường xây đẹp như thế là nhờ ai? (chú công nhân)
- Vậy các con làm gì để tỏ lòng biết ơn chú công nhân? (chăm ngoan học giỏi, không vẽ bẩn lên tường...) GD trẻ.
*Tròchơi: Kéo co , Chìm nổi
- cho trẻ nêu luật chơi cách chơi cho trẻ chơi theo sự hứng thú của trẻ
*Trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời : Trẻ chơi cô bao quát trẻ
Chơi ở các góc buổi sáng
* GC: - Xếp hình các kiểu nhà
 * GKH: - Xây dựng các kiểu nhà
 - Nặn dụng cụ nghề XD
 - Cửa hàng bán dụng cụ Xd
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết sử dụng cá hình học và khối để ghép tạo thành các kiểu nhà. Biết dùng các nguyên vật để xây dựng các kiểu nhà. Biết nặn những dụng cụ nghề xây dựng. Biết nhập vai chơi.
- Rèn kỷ năng sáng tạo tư duy và kỷ năng giao tiếp, khóe tay nhanh mắt trong từng góc chơi.
- GD trẻ biết chấp hành và thực hiện các nội dung chơi đến cùng, tự giác sắp xếp đồ dùng đồ chơi sau khi chơi.
2 Chuẩn bị:
- Hình dẹt, khối. Dụng cụ đồ chơi góc XD. Đất nặn, bảng con
- Bàn ghế sắp ở các góc chơi
3. Tiến hành:
- Cho trẻ vận động bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Để cô chú công nhân xây được ngôi nhà thật đẹp và theo ý muốn của từng chủ ngôi nhà bước đầu tiên cần đến ai?(kỷ sư xây dựng) Chú kỷ sư sẽ làm gì? Vẽ thiết kế, xếp hình mẫu...) Cô giới thiệu nội dung góc chơi chính. Khi đã có chú kỷ sư thiết kế nhà rồi vậy sau đó lại phải nhờ đến ai xây lên ngôi nhà? (chú xây dựng) cô giới thiệu nội dung góc chơi kết hợp (góc XD) và các góc chơi khác
- Quá trình chơi cô nhập vai gợi hỏi trẻ giúp trẻ xử lý tình huống và giao tiếp nhanh nhẹn
- Kết thúc đến từng góc nhận xét tuyên dương trẻ.nhắc nhở trẻ thu xếp đồ chơi
Hoạt động chiều
Luyện kỷ năng ở các góc chơi
Góc xây dựng: XD lắp ghép các kiểu nhà
- Góc học tập: Đếm và gắn số tương ứng
- Góc nghệ thuật: Cắt dán các kiểu nhà
- Góc KPKH: phân loại dụng cụ, sản phẩm theo nghề
1. kết quả mong đợi:
- Trẻ biết chọn về vai chơi mình thích, biết chơi theo nội dung các góc chơi
- Rèn kỷ năng sáng tạo. Kỷ năng đếm và ghi nhớ có chủ định. 
- GD trẻ có tình tập thể biết chấp hành nội quy của nhóm chơi
2. chuẩn bị:
- Đồ chơi góc xây dựng. Các hạt đậy, na và các thẻ số. Giấy màu, kéo, lotoo dựng cụ và sản phẩm các nghề.
3. Tiến hành
- Cô cháu đọc bài thơ “Làm nghề như bố”
- Trò chuyện về các nghề có trong xã hội mà trẻ biết
- Cho trẻ nói lên ước mơ của mình
- Cô giới thiệu nội dung các góc chơi
- trẻ chọn góc chơi mình thích
- cô đi quan sát ba quát trẻ. Chú ý đén góc nghệ thuật, gợi ý cho trẻ cách cắ dán ngôi nhà
- Kết thúc tuyên dương khen trẻ. Nhắc nhở trẻ thu xếp đồ chơi
* Cho trẻ đi xem tranh ảnh cùng cô
* Vệ sinh nêu gương, trả trẻ
* Đánh giá cuối ngày
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năn 2013
Hoạt động học có chủ đích
LQVH:
Thơ: Chiếc cầu mới
1. Kết quả mong đợi
 - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả.Trẻ đọc thuộc diễn cảm và hiểu được nội dung bài thơ “chú công nhân xây dựng đó xây nên chiếc cầu mới bắc qua sông để cho người và xe cộ qua lại”. Biết công lao của chú công nhân xây dựng.
- Luyện kỹ năng đọc thuộc diễn cảm, Trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc
- Trẻ biết yêu quý cô chú công nhân xây dựng.
2.Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ
- Đàn ghi âm bài hát: “Cháu yêu cô chú công nhân”
3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Cho trẻ hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân”trò chuyện
- Bài hát nói về ai?
Ngoài bài hát ra còn có bài thơ nào nói lên sự tài giỏi của các chú mà mọi người phải tấm tắc khen ? 
* HĐ 1: Đọc thơ cho trẻ nghe
- Đọc diễn cảm bài thơ.
- Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 2 lần, lần 2 qua hình chiếu.
*HĐ 2: Trích dẫn – Đàm thoại.
- Cô vừa đọc bài thơ gì? Lời thơ của ai?
- Bài thơ nói về ai?
- Hãy kể về công trình do các chú công nhân xây dựng tạo nên?
- Chiếc cầu mới được xây dựng ở đâu?
- Trước đây khi chưa có cầu thì đi qua sông bằng gì?
- lợi ích của cây cầu thể hiện ở câu thơ nào?
- Trích: “Nhân dân đi bên
 Tàu xe chạy giữa
 . Đi bộ”
- Niềm vui của mọi người khi thấy những công trình xây dựng hoàn thành như thế nào?
-Trích: “Cùng cười hớn hở
 Nhìn chiếc cầu dài
 Tấm tắc khen tài
 Công nhân xây dựng.”
- Hớn hở có nghĩa là gì?
- Các con thấy các chú công nhân xây dựng như thế nào?
- Để xây nên chiếc cầu cần những nguyên vật liệu gì?
- Để nhớ ơn các chú chúng ta phải làm gì?
*HĐ 3: Dạy trẻ đọc thơ
- Cho trẻ đọc thơ cùng cô 2-3 lần.
- Cho trẻ thi đua nhau theo tổ, nhóm 
Hình thức đọc: theo tranh, diễn cảm, đọc câu thơ, từng đoạn thơ mà trẻ thích.
- Cả lớp đọc 1 lần 
- Kết thúc cho trẻ hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” về xếp hình chiếc cầu.
- Trẻ hát đến bên cô
- Nói về chú công nhân
- bài thơ “Chiếc cầu mới”
- trẻ ngồi nghe cô đọc thơ
- bài thơ “Chiếc cầu mới của nhà thơ Thái Hoàng Linh
- Nhà xây, đường,trường, cầu
- Trên sông trắng
- Bằng thuyền
Trẻ nghe cô đọc thơ
.
- “Cùng cười.. xây dựng”
- Rất là vui
- Rất tài giỏi.
- Trẻ kể
- Chăm ngoan, học giỏi.
Cả lớp đọc thơ
Tổ, nhúm
- Cả lớp.hát về ngồi theo nhóm
Dạo chơi ngoài trời
LQ bài hát “Cháu yêu cô thợ dệt”
- CVĐ: Nhảy giây; kéo cưa lừa xẻ
 - Chơi tự do với lá khô
1. Kết qảu mong đợi:
- Trẻ biết tên bài hát, tên nhạc sỹ, hát theo cô lời bài hát
- Rèn luyện kỷ năng ghi nhớ có chủ định, hát to rõ ràng
- GD trẻ biết kính trọng các cô chú công nhân, biết chăm ngoan học giỏi
2. chuẩn bị:
- Địa điểm phù hợp
- Lời bài hát ghi vào đàn
- Kiểm tra sức khỏe trẻ
3. Tiến hành
- Cho trẻ đọc bài đồng dao “Dích dích dắc dăc”
- Bài thơ nói lên công việc gì? (Dệt vải)
- Để biết rỏ hơn về công nhân dệt có một nhạc sỹ đã sáng tác bài hát “Ơi cô thợ dệt”
- Cô cho trẻ nghe qua đàn
- cô hát lại lời bài hát
- Hỏi trẻ cô vừa hát bài hát gì? (Ơi cô thợ dệt)
- bài hát nói về ai? Làm nghề gì (Nói về cô công nhân thợ dệt, làm công việc dệt vải)
- Cho trẻ hát theo cô từng câu 2,3 lần
- Hát cùng cô 1,2 lần
- GD trẻ để có được quần áo đẹp mặc là nhờ cô thợ dệt vì thế các con làm gì để tỏ lòng biết ơn cô?(chăm ngoan học giỏi, giữ gìn quần áo sạch gọn....)
* CVĐ: Nhảy giây; kéo cưa lừa xể
- cho trẻ nói chách chơi và tự chia nhóm chơi (chơi theo ý của trẻ)
* Chơi tự do: Cho trẻ chơi với bóng bay, lá khô (cô bao quát trẻ)
Chơi ở các góc
* GC: - Nặn dụng cụ nghề XD
*GKH: - Xếp hình các kiểu nhà
 - Chế biến các món ăn
 - Chăm sóc cây
 - XD Trường học
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết dùng các đất nặn để nặn các dụng cụ nghề xây dựng. Biết sử dụng các hình dẹt, khối để xếp hình ngôi nhà. Chế biến các món ăn đơn giải. Biết chăm sóc cây xanh. XD được ngôi trường.
- Rèn kỷ năng nhanh nhẹn, sáng tạo, khóe léo, kỷ năng giao tiếp với bạn chơi trong các góc chơi
- GD trẻ biết giúp đỡ và cùng nhau chơi. Biết sắp xếp đồ chơi ngăn nắp
2. Chuẩn bị:
- Đất nặn, bảng con. Đồ chơi góc xây dựng. Các hình dẹt, khối
3 Tiến hành:
- Cô cháu đọc bài thơ “Em làm thợ xây”
- Để làm được thợ xây cần phải có những dụng cụ nào? (bàn xoa, cái bay, xô, cuốc, ven...) để giúp chú xây dựng làm việc được tốt hơn có một xường rèn đã thành lập nơi đó các chú công nhân xưởng rèn đã đúc luyện các dụng cụ giúp các chú xây dựng. Cô giới thiệu nội dung góc chơi chính và giới thiệu liên kết các góc còn lại
- Quá trình chơi cô bao quát động viên khen trẻ
- Kết thúc đến từng nhóm nhận xét tuyên dương khen trẻ
Hoạt động chiều
Xem vô tuyến
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ nhớ nội dung vừa được xem, kể lại được một số nội dung vừa xem
-Rèn luyện khả năng ghi nhớ theo trình tự. luyện kỷ năng diễn đạt rõ ràng mạch lạc. 
- GD trẻ biết tập trung theo dỏi, lắng nghe và chú ý
2. chuẩn bị:
- Chọn đĩa vẽ theo tranh truyện
- Sắp xếp chổ ngồi phù hợp tránh ảnh hưởng đến mắt trẻ
3. Tiến hành
- Cô cho trẻ biết nội dung buổi sinh hoạt chiều là xem vô tuyến
- Cô nói cho trẻ biết khi xem vô tuyến cần phải như thế nào và dặn dò trẻ xem xong phải nhớ và kể cho cô nghe mình được xem về những gì...
- Qua trinh trẻ xem cô vệ sinh đồ chơi đồ dùng lớp, bao quát nhắc nhở trẻ biết chú ý lắng nghe và theo dỏi
- kết thúc cho trẻ nhắc lại nội dung băng hình mình được xem
- Cho trẻ kể về nội dung hình ảnh vừa được xem
- Cô nhận xét tuên dương trẻ
* Cho trẻ chơi ném bôlin
- Cô gọi 1,2 trẻ nói lại cách chơi 
- Chia trẻ thành các nhomsa và chơi
* Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ
* Đánh giá cuối ngày
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
**************************
Thư năm ngày 12 tháng 12 năm 2013
Hoạt động học có chủ đích
Tạo Hình
Cắt dán các kiểu nhà
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết cắt dán các kiểu nhà theo và biết vẽ sáng tạo thêm các họa tiến để bức tranh hoàn chỉnh và đẹp mắt.
- Rèn luyện kỷ năng cầm kéo, cắt dứt khoát các nét tạo thành hình vuông, tam giác, chữ nhật. Khéo tay sắp xếp dán bố cục cân đối
- GD trẻ trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn, biết yêu cô chú công nhân xây dựng...
2. chuẩn bị
- Tranh về các kiểu nhà gợi ý
- Giấy màu. Hồ dán, bút màu, giấy A4
- bàn ghế sắp xếp theo nhóm
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn định: Đọc bài thơ “Em làm thợ xây”
* HĐ 1: Quan sát nhận xét bức tranh Cô cháu cùng chơi trò chơi “Tìm về đúng nhà”
+ Cách chơi: Trẻ vừa đi vừa hát các bài hát về chủ đề. Khi nghe hiệu lệnh “tìm về đùng nhà” Các nhóm nhanh chóng tìm về bức tranh có ngôi nhà mang thẻ số giống với thẻ số nhóm mính đang có trong tay
- Kết thúc chơi: Các nhóm giới thiệu về bức tranh ngôi nhà của mình
- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét về bức tranh được hoàn thành bởi hình thức nghệ thuật nào? Bố cục ra sao? Sáng tạo của bức tranh chổ nào?
- Cho trẻ nêu lên cách cắt dán về các kiểu nhà
- Cô hướng dẫn gợi ý cách cắt dán
* HĐ 2: Trẻ thực hiện cắt dán các kiểu nhà
- cho trẻ hát “Cháu yêu cô chú công nhâ” về ngồi vào nhóm
- cô hỏi một số trẻ cách cắt dán và làm thế nào để bức tranh thêm sinh động(gợi ý sáng tạo)
* HĐ 3: Trưng bày nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ chọn tranh đẹp và giới thiệu bức tranh
- Cô nhận xét một số tranh hoàn chình đẹp và tranh chưa hoàn chỉnh..
- GD trẻ biết bảo vệ sản phẩm của mình của bạn. Biết kính trong chú công nhân xây dựng đã xây lên nhà, trường.. cho chúng ta dùng
* Kết thúc cô cháu đi xem tranh ảnh về công việc chú công nhân
- trẻ đọc thơ đến bên cô
- trẻ lắng cô nói cách chơi
-Trẻ chơi tìm đúng ngôi nhà có thẻ số giống vơi thẻ số nhóm mình
- trẻ nói về nội dung bức tranh
- Bức tranh được cắt dán giấy màu tạo thành ngôi nhà cao từng, bức tranh đẹp hơn là nhờ vẽ thêm các họa tiết hoa, cây, mây, mặt tời...
- cầm kéo vào ngón trỏ và ngón cái cắt tạo hình tam giác, vuông, chữ nhật...
- trẻ lắng nghe
- trẻ hát về chổ ngồi thực hiện
- trẻ trả lời
- Trẻ lên treo tranh và nhaanjm xét chọn tranh đẹp
- trẻ lắng nghe
- trẻ lắng nghe cô nói
- Đi xem tranh cùng cô
Dạo chơi ngoài trời
Quan sát dụng cụ của nghề xây dựng
- Trò chơi: Chuyền gạch; Lộn cầu vồng
- chơi tự do
1. Kết quả mong đợi
- Trẻ biết tên một số dụng cụ nghề xây dựng, biết công dụng của từng dụng của từng dụng cụ
- Rèn kỷ năng quan sát ghi nhớ có chú định, trả lời câu hỏi mạch lạc
- GD trẻ biết chú ý tập trung và hoạt động tham gia tập thể 
2. Chuẩn bị:
- Một số dụng cụ (Cái bay, bàn xoa, xô, lăn sơn) vật thật
- Một số gạch nhựa
3 Tiến hành:
* Cô dặn dò trẻ trước lúc ra sân ,cô cùng trẻ vừa đi vừa đọc bài thơ “bé làm bao nhiêu nghề”
- Cho trẻ chọn dụng cụ của nghề xây dựng ( 2-3 trẻ chọn)
- Cho trẻ gọi tên từng dụng cụ.
- Ai có nhận xét gì về cái bay này? (Trẻ nêu nhận xét)
- Lưỡi bai được làm bằng chất liệu gì? ( Bằng sắt)
Tương tự với các dụng cụ khác
- Giáo dục trẻ phải giữ gìn cẩn thận và không được chơi các dụng cụ của các chú công nhân xây dựng vì có nhiều dụng cụ nguy hiểm..
*Cho trẻ chơi trò chơi: “ Chuyền gạch” con thỏ .
- Cô nêu luật chơi cách chơi cho trẻ chơi 2-3 lần.
- chơi tự do : Chơi với bóng bay, kiện giấy
Chơi ở các góc
 * GC: - XD Trường học
 * GKH: -Vẽ sản phẩm nghề XD
 - Ghép dụng cụ nghề XD
 - Chế biến các món ăn
 - Chơi với cát sỏi
1. Kết qảu mong đợi:
- trẻ biết xây dựng ngôi trường và khuôn viên trường học. Vẽ những sản phẩm do nghề xây dựng làm ra. Biết chọn đúng dụng cụ nghề XD để ghép lên tranh. Chế biến những món ăn hàng ngày, Chơi với cát sỏi
- Rèn luyện kỷ năng sáng tạo sắp xếp khuôn viên và lắp ghép các kiểu nhà của trường học. Nhanh nhẹn linh hoạt trong việc chọn dụng cụ. Khóe léo trong khi vẽ, chế biến món ăn..
- GD trẻ biết đoàn kết giúp đỡ, cùng chơi với bạn 
2. Chuẩn bị:
- Đồ chơi xây dựng trường học. tranh dụng cụ nghê xây dựng. Giấy A4, cút màu. Dồ chơi nấu ăn. Cát sỏi
3. Tiến hành:
- cho trẻ đọc bài thơ “Em làm thợ xây”
- Trò chuyện vê nội dung bài thơ
- Hỏi ước mơ của trẻ. Nếu làm thợ xây con sẽ xây gì? Cô giới thiệu nội dung góc chơi chính, hỏi trẻ xây trường học phải xây những gì? Xây như thế nào(trẻ nêu cách xây), cô giới thiệu nội dung góc chơi chính. Hỏi trẻ các chú công nhân xây được cần phải có gì (dụng cụ xây) cô giới thiệu nội dung góc chơi nghệ thuật và các góc chơi còn lại
- Quá trình chơi cô bao quát và động viên trẻ sáng tạo trong mỗi góc chơi, giúp đỡ và trao đổi với bạn chơi
- Kết thúc nhận xét tuyên dương từng nhóm chơi.Nhắc nhở trẻ thi xếp đồ chơi ngăn cắp
Hoạt động chiều
LQCC
B,D,Đ
1. Kết quả mong đợi
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm của chữ cái b - d - đ.
 - Nhận ra chữ cái b - d - đ trong các từ trọn vẹn, so sánh đặc điểm, cấu tạo các nét của chữ cái b - d - đ.
- Rèn cho trẻ khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định, kỹ năng phất âm chính xác, kỹ năng tập trung vào hoạt động, kỹ năng hợp tác với bạn để hoàn thành nhiệm vụ.
- Giáo dục trẻ biết kính trọng chú công nhân.
2. Chuẩn bị: 
- Thẻ chữ cho cô và trẻ, chữ rỗng, rổ đựng, bảng gài thẻ chữ, thước chỉ của cô, bút dạ, 
- Hình ảnh “cái bay” “Công nhan xây dựng” “Đá học”
III. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 * Hoạt động 1: Ổn định
- Cho trẻ vận động bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Trò chuyện về công việc và dụng cụ của chú công nhân xây 

File đính kèm:

  • docNghe_xay_dung.doc