Giáo án Lớp Lá - Chủ đề 10: Trường tiểu học (2 tuần) - Chủ đề nhánh 1: Trường tiểu học (1 tuần)

Âm nhạc

Dạy hát: Cháu vẫn nhớ trường mầm non

Nghe hát: Em yêu trường em

Trò chơi âm nhạc: Nghe âm thanh đoán tên dụng cụ âm nhạc.

1. Mục đích:

a.Kiến thức:

 -Trẻ biết tên bài hát, biết được tên tác giả của bài hát.

 -Trẻ hiểu nội dang bài hát nói về tình cảm của em bé sắp bước vào lớp 1 vẫn nhớ trường mầm non và giai điệu nhẹ nhàng.

 -Trẻ cảm nhận được giai điệu vui tươi, nhẹ nhàng khi nghe bài hát "Em yêu trường em"

 -Qua hai bài hát trẻ thêm yêu thiên nhiên xung quanh mình.

b.Kĩ năng:

 -Trẻ hát to, rõi lời, đúng giai điệu bài hát, thể hiện tình cảm bài hát.

 -Trẻ trả lời các câu hỏi của cô.

 -Trẻ lắng nghe cô hát "Em yêu trường em" biết được tên bài hát, tên tác giả với tình cảm yêu quí của mình về trường lớp.

 -Trẻ biết chơi trò chơi đúng luật, phát triển sự chú ý, trí nhớ.

c.Thái độ:

 -Giáo dục trẻ biết yêu thương quí mến bạn bè, trường lớp, cô giáo.

 

docx73 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1622 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Lá - Chủ đề 10: Trường tiểu học (2 tuần) - Chủ đề nhánh 1: Trường tiểu học (1 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.........
.......................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 œ œ œ œ œ œ &      
Thứ 6 ngày 19 tháng 04 năm 2013
I.ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH
II.TRÒ CHUYỆN:
III. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH:
¢m nh¹c
D¹y h¸t: Ch¸u vÉn nhí tr­êng mÇm non
Nghe h¸t: Em yªu tr­êng em
Trß ch¬i ©m nh¹c: Nghe ©m thanh ®o¸n tªn dông cô ©m nh¹c.
1. Mục đích:
a.Kiến thức:
 -Trẻ biết tên bài hát, biết được tên tác giả của bài hát.
 -Trẻ hiểu nội dang bài hát nói về tình cảm của em bé sắp bước vào lớp 1 vẫn nhớ trường mầm non và giai điệu nhẹ nhàng.
 -Trẻ cảm nhận được giai điệu vui tươi, nhẹ nhàng khi nghe bài hát "Em yêu trường em"
 -Qua hai bài hát trẻ thêm yêu thiên nhiên xung quanh mình.	
b.Kĩ năng:
 -Trẻ hát to, rõi lời, đúng giai điệu bài hát, thể hiện tình cảm bài hát.
 -Trẻ trả lời các câu hỏi của cô.
 -Trẻ lắng nghe cô hát "Em yêu trường em" biết được tên bài hát, tên tác giả với tình cảm yêu quí của mình về trường lớp.
 -Trẻ biết chơi trò chơi đúng luật, phát triển sự chú ý, trí nhớ.
c.Thái độ:
 -Giáo dục trẻ biết yêu thương quí mến bạn bè, trường lớp, cô giáo.
2.Chuẩn bị:
	- Tranh ảnh về trường tiểu học
	- Dụng cụ âm nhạc.
 -Một số đồ dùng của học sinh.
3.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Dự kiến trả lời của trẻ
ó. Gây hứng thú:
-Cho cả lớp chơi trò chơi xúm xít.
-Thế các con đang học ở trường mầm non gì?
-Thế các con đang học lớp mẫu giáo gì?
-Năm nay con lên mấy tuổi?
-Sang năm con 7 tuổi con được lên học lớp nào?
-Sang năm học lớp 1 các con có nhớ trường mầm non không?
-Con nhớ gì nhất?
ó. Hoạt động .: Dạy hát "Cháu vẫn nhớ trường mầm non "
-Hôm nay cô sẽ dạy lớp mình bài" Cháu vẫn nhớ trường mầm non" của nhạc sĩ Hoàng Lân.Để biết được bạn nhỏ khi chia tay trường mầm non thì bạn nhỏ nhớ điều gì nhất.Để biết nội dung bài hát đó như thế nào các con nghe cô hát trước nhé.
-Cô hát mẫu:
-Lần 1: Cô hát thể hiện điệu bộ khi hát.
-Cô vừ hát bài gì? do ai sáng tác?
-Lần 2: Cô hát kết hợp vận động minh họa bài hát.
-Bài hát có tính chất như thế nào?
?Các con ạ bài hát nói về những niềm vui của bạn nhỏ khi còn học ở trường mầm non và khi mùa hè sắp đến thì bạn cũng sắp phải chia tay nhưng bạn nhỏ vẫn nhới mãi trường mầm non, nhớ bàn ghế, nhớ thầy cô đấy.
+Dạy trẻ hát:
-Cả lớp hát cùng cô 2-3 lần.
-Từng tổ hát nối tiếp theo cô.
-Hát to nhỏ theo ký hiệu tay của cô.
-Cho trẻ hát thi đua.
-Nhóm bạn trai hát.
-Nhóm bạn gái hát.
-Cá nhân hát. Cả lớp hát lại 1 lần.
-Cho trẻ vừa hát vừa vận động minh họa theo bài hát cùng cô 2-3 lần
-Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
ó. Hoạt động 2: Nghe hát “Em yêu trường em”
Hàng ngày ai đưa các con đi học ?
-Đến trường con được học những gì ?
-Ai là người dạy các con ?
-Các con có yêu quí lớp của mình không?
-Hôm náy cô sẽ hát cho lớp mình nghe hát bài" Em yêu trường em" của nhạc sĩ Hoàng vân nhé.
+ Cô hát lần 1: Cô ngồi hát thể hiện tình cảm bài hát.
-Cô vừa hát bài gì? do ai sáng tác?
-Lần 2: kèm theo múa minh họa.
- Trò chuyện với trẻ về trường mầm non của bé
- Hỏi trẻ về mơ ước của trẻ sau này.
 + Lần 3: Cô hát và trẻ múa minh hoạ theo cô ó.Hoạt động 3: Trò chơi “Nghe Âm thanh đoán tên dụng cụ âm nhạc"
- Cô nói: đến trường không chỉ chúng mình được học mà còn được chơi rất nhiều trò chơi nữa 
- Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi cho trẻ
- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần
ó. Kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt động:
- Kết thúc cô nhận xét, khen ngợi trẻ và cho trẻ hát bài “Cháu vẫn nhớ trường mầm non"” và đi ra ngoài. 
-Bên cô, bên cô.
-Trường mầm non Thúy Sơn.
-Lớp mẫu giáo Ngọc Sơn.
-6 tuổi.
-Học lớp 1.
-Có ạ
-Trẻ trả lời.
-Vui tươi nhí nhảnh.
-Trẻ hát 
-Trẻ hát nối tiếp.
-Hát to nhỏ.
-Trẻ hát theo yêu cầu của cô.
- Cả lớp hát
- Trẻ trả lời
-Bài Em têu trường em của nhạc sĩ "Hoàng Vân"
-Trẻ trả lời.
- Trẻ minh hoạ theo cô
-Trẻ chơi.
-Trẻ hát và vận động
IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1.Nội dung: - Quan sát có chủ đích: “Trò chuyện về công việc của học sinh lớp 1”.
 -Trò chơi VĐ: “Cướp cờ.”.
 -Chơi tự do :chơi với các trò chơi ngoài trời...
2.Mục đích:
-Tạo điều kiện cho trẻ tìm hiểu về môi trường xung quanh cho trẻ tắm nắng hít thở không khí trong lành, thỏa mắn nhu cầu vận động cho trẻ.
-Trẻ quan sát tranh và ciết được các anh chị chơi những trò chơi gì trong giờ ra chơi
-Trẻ nắm được luật chơi và cách chơi và chơi vui và hứng thú.
-Trẻ chơi tự do vui vẻ và thỏa mái.
2.Chuẩn bị:
-Mũ ,dép đầy đủ.
-1 mảnh vải, hoặc cành lá làm cờ giữa sân vẽ 1 vòng tròn đặt cành lá hoặc mảnh vải.
-Ở đầu sân vẽ 1 vạch ngang làm mốc cách vòng tròn 6-7m -Trang phục cô và cháu gọn gàng dễ vận động.
3.Tổ chức thực hiện:
³.Quan sát có mục đích:" Trò chuyện về công việc của học sinh lớp 1”
+Ai có anh chị đi học tiểu học?
+Anh chị con chuẩn bị những gì?
+Chuẩn bị những đồ dùng đó để làm gì?
+Hàng ngày khi đi học về con thấy anh chị làm gì?
-Giáo dục trẻ.
³.Trò chơi vận động: “Cướp cờ .”
-Cô giới thiệu tên trò chơi.
-Cô nói tên trò chơi.
-Cô hướng dẫn cho trẻ chơi vui và hứng thú chơi 3-4 lần.
³.Chơi tự do:
-Cô dặn dò và gợi ý nội dung chơi cho trẻ và cho trẻ chơi theo ý thích , cô chú ý bao quát trẻ chơi.
V.LÀM QUEN TIẾNG VIỆT:
¤n c¸c tõ ®· häc trong tuÇn
1.Mục đích:
	- Trẻ nhận biết và phát âm chính xác các từ đã học trong tuần, Trẻ hiểu nghĩa của các từ và nói được những câu có nghĩa với các từ đã học.
	- Rèn kỹ năng đọc to, rõ ràng, mạch lạc.
	-Giáo dục trẻ thích đi học ở trường tiểu học và ham muốn được đi học
2. Chuẩn bị:
-Tranh về trường tiểu học
3.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Cô cho trẻ Hát bài “Tạm biệt búp bê”
- Các con vừa hát bài gì ?
- Bạn nhỏ đã tạm biệt ai ?
Để làm gì ?
- Các con cũng giống bạn nhỏ củng sắp vào lớp 1 rồi, vì vậy ngay tử bây giờ các con phải chăm ngoan và học thật giỏi để bước vào lớp 1 con nhé.
*Ôn các từ đã học:
- Cô tổ chức cho trẻ ôn dưới hình thức tổ chức các trò chơi.
Trò chơi: “Thi nói nhanh, nói đúng”
- Cô lần lượt cho trẻ quan sát các tranh về trường tiểu học trẻ xem tranh và phải nói thật nhanh đó là tranh vẽ về cảnh gì, một số hoạt động của trường tiểu học
 Trò chơi: “Nói câu có nghĩa ”
- Cô đưa ra một từ cần cho trẻ ôn, trẻ phải nói được 1 câu có chứa từ cô vừa nói thành câu có nghĩa.(VD: Cô nói “Lớp 1” thì trẻ phải nói được 1 câu như “Nghỉ hè xong con sẽ đi họp lớp 1 ở trường tiểu học”
-Cô nói “Tạm biệt” trẻ phải nói “Tồng kết năm học con sẽ phải tạm biệt lố mầm non con rất nhớ cô giáo và các bạn”
- Tương tự với các từ khác.
- Tổ chức cho trẻ chơi sinh động, hấp dẫn.
- Nhận xét quá trình chơi của trẻ.
* Giáo dục: Giáo dục trẻ thích được đi học lớp 1 và ham muốn được đi học
- Trẻ chơi
- Chú ý trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe và vâng lời.
 Trẻ chơi hứng thú.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ hứng thú chơi.
- Lắng nghe cô nhận xét.
-Trẻ chơi trò chơi 
- Trẻ lắng nghe và vâng lời.
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC:
1. Góc phân vai: : - Gia đình . Cửa hàng bán đồ dùng học tập của học sinh
2. Góc xây dựng: Xây trường tiểu học
3.Góc học tập/sách:- Làm quen với đò dùng học tập của học sinh lớp 1
4.Góc thiên nhiên:- Gieo hạt nơi có nước và không có nước
VII. VỆ SINH- ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA- ĂN QUÀ CHIỀU:
- Cho trẻ rửa mặt ,rửa tay,giúp cô kê bàn ăn
- Cô giới thiệu món ăn và quản trẻ ăn,động viên trẻ ăn hết xuất
- Kê sạp ngủ, cho trẻ lấy gối
- Quản trẻ ngủ 
- Vận động nhẹ - ăn quà chiều
VIII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
1.Đọc câu đố, ca dao về trường tiểu học: "Suốt đời đi với họ sinh
 Sách, vở, bút, thước trong mình tôi mang"....
2.Ôn bài cũ: Hát " Cháu vẫn nhớ trường mầm non".
3.Làm quen bài mới: Trò chuyện về chủ đề mới" Bé chuẩn bị để đi học lớp 1"
4.Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do theo ý thích ở các góc.
 IX. VỆ SINH- TRẢ TRẺ: 
-Nªu g­¬ng cuèi ngµy-NhËn xÐt bÐ ngoan trong tuần- Phát phiếu bÐ ngoan
 -VÖ sinh.
-Ch¬i tù chän ë c¸c gãc(C« qu¶n trÎ)
 -Tr¶ trÎ: Dặn dò, trò chuyện với trẻ và phụ huynh trước khi ra về
Nhận xét cuối ngày
........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 œ œ œ œ œ œ &      
Chñ ®Ò 10: Tr­êng tiÓu häc (2 tuÇn)
Chñ ®Ò nh¸nh2: BÐ chuÈn bÞ ®Ó ®i häc líp 1 (1 tuÇn)
Thêi gian thùc hiÖn tõ: 22/04/ 2013 – 27/ 04/ 2013
Tæ chøc ho¹t ®éng
KÕ ho¹ch ®ãn trÎ - ThÓ dôc s¸ng- Trß chuyÖn
Hoạt động
Nội dung
Mục đích
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Đón trẻ
- Cô đón trẻ vào lớp
-Trẻ đến lớp biết chào cô
- Lớp học gọn gàng sạch sẽ
- Cô đón trẻ vào lớp vui vẻ tươi cười niềm nở,nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định
Thể dục sáng
BTPTC
Gồm 5 động tác 
- Hô hấp4 
- Tay 2 
- Chân 2
- Bụng 1
- Bật 1
Tập kết hợp với bài hát 
" T¹m biÖt bóp bª” 
- Trẻ tập đều đúng các động tác của BTPTC
- Phát triển thể lực rèn luyện sức khỏe , sự nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ.
- Sân tập sạch sẽ thoáng mát
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng thoải mái
1 Khởi động
Cho trẻ xếp hàng làm đoàn tàu,đi chạy đổi hướng theo hiệu lệnh của cô .Sau đó về hàng ngang tập BTPTC
2. Trọng động
-Cô gọi tên các động tác và cho trẻ tập các động tác phù hợp với lời của bài hát, phù hợp với lời ca
Hô hấp4: Cò tàu tu, tu
-Động tác tay: 
Chân:
Bụng: 
Bật : Bật tại chỗ.
3. Hồi tĩnh
Cho trẻ làm đoàn tàu đi nhẹ nhàng quanh sân tập 1- 2 vòng 
 Trò chuyện buổi sáng
-Trò chuyện với trẻ về bé chuẩn bị vào học lớp 1
-Cho trẻ xem tranh ảnh về đồ dùng học tập của học sinh lớp 1.
- Trẻ biết 
được tên các đặc điểm nổi bật của 1 số đồ dùng của học sinh lớp 1
-Trẻ biết trong tranh có những đồ dùng gì và để làm gì ?
- Tranh ảnh sách báo cũ, về đồ dùng của học sinh lớp 1
- Cho trẻ xem tranh ảnh về đồ dùng của học sinh lới 1:
+ Đây là bức tranh vẽ gì ?
+ Ai có nhận xét gì về bức tranh này + Bức tranh này nói về điều gì ?
+ Còn đây là gì ?
- Tương tự cô cho trẻ xem và đàm thoại một số đồ dùng của 1 số học sinh khác hoặc đồ dùng có thật cuat học sinh.
+ Khi sử dụng đồ dùng này các con cần phải làm gì? sử dụng như thế nào?
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc hoạt động
Nội dung hoạt động
Mục đích
Chuẩn bị
Góc phân vai
- Gia đình 
- Cửa hàng bán đồ dùng học tập của học sinh
-Bác sĩ
-Lớp học
-Trẻ biết chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm một cách nhịp nhàng.
-Biết cùng nhau bàn bạc, thỏa thuận về chủ đề chơi, phân vai chơi, nội dung chơi tìm được đồ dùng thay thế để thực hiện ý tưởng chơi.
-Biết liên kết các nhóm chơi thể hiện 1 số tiêu chuẩn đạo đức của vai chơi.
* C¸c lo¹i tranh ¶nh vÒ Tr­êng tiÓu häc; §å dïng nh­ s¸ch gi¸o khoa; vë tËp viÕt;bót, th­íc, cÆp 
- Nồi, bát, đĩa, thìa, chảo, các loại thực phẩm: Rau, củ, quả , bánh kẹo bằng nhựa...
- Bàn ghế...
-Đồ chơi bác sĩ, thuốc ống nghe.
Góc xây dựng
- Xây dựng trường tiểu học
-Trẻ sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng nên ngôi trường tiểu học
-Biết sử dụng đồ chơi một cách sáng tạo
-Biết nhận xét ý tưởng sản phẩm của mình khi xây dựng.
- Các khối xây dựng đồ chơi lắp ghép.
- Hàng rào, cây rau hoa, quả.
- Que, hột, hạt..
Góc sách – truyện
-Xem sách tranh vể đồ dùng học tập của học sinh lớp 1
-Làm quen với đồ dùng học tập của học sinh lớp 1
- Trẻ biết lật, giở sách từng trang một từ đầu đến cuối.
- Biết cất đồ chơi đúng nơi quy định.
-Trẻ nhận biết tên gọi công dụng của một số đồ dùng của một số đồ dùng của học sinh lớp 1
-Các loại đồ dùng của học sinh lớp 1:Bảng, phấn, vở, cặp, sách, bút ,thước, sách truyện về trường tiểu học. 
Góc nghệ
 thuật
Vẽ, nặn các đồ dùng của học sinh , làm sách tranh về đồ dùng lớp 1
- Nghe vµ h¸t c¸c bµi h¸t vÒ Tr­êng tiÓu häc,...
- Trẻ biết tô màu, in, xé dán bức tranh về một số cây.
- Chơi đoàn kết và giúp đỡ lần nhau.
- Biết cắt đồ chơi đúng nơi quy định.
- TrÎ høng thó biÓu diÔn vµ thÝch nghe h¸t
- Tranh cho trẻ tô màu.
- Lá các loại
- Bút các loại, giấy, họa báo, keo, kéo...
-Xắc xô, phách tre.
-Mũ hoa.
Góc thiên nhiên
- Chăm sóc cây 
- Gieo hạt nơi có nước và không có nước
- Trẻ biết tưới nước cho rau , nhổ cỏ , bắt sâu cho rau ..
-Trẻ hào hứng khi tham gia hoạt động chăm sóc cây xanh.
- Bình tới nước, kéo xọt đựng rác
CÁCH TIẾN HÀNH
 Hoạt động của cô 
 Ho¹t ®éng cña trÎ 
ó. Gây hứng thú:
-Cho trẻ hát bài “Em yêu trường em”1-2 lần 
-Trong bài hát nói đến những đồ dùng học tập nào?
-Thế những đồ dùng này ở lớp các con có không?
-Có những đồ dùng nào?
-Còn những đồ dùng nào mà các con chưa được sử dụng?
-Ngoài những đồ dùng này ra các con còn biết những đồ dùng nào nữa của lớp 1?
-Thế từ nãy đến giờ cô con mình đang trò chuyện các con có liên tưởng đến chủ đề gì mà tuần này chúng mình đang tìm hiểu không? 
ó.Hoạt động 1: Trẻ nhận vai chơi:
-Đã đến giời chơi rồi cô đã chuẩn bị rất là nhiều đồ chơi ở các góc như: góc xây dựng , góc phân vai, góc nghệ thuật chúng mình thử nghĩ xem hôm nay chúng mình sẽ chơi ở góc nào ?
(Cô gọi một số trẻ nói ý định chơi của mình)
-Ai thích chơi ở góc xây dựng?
-Thế xây dựng trường tiểu học thì sẽ xây những gì?
-Hôm nay các bác kỹ sư sẽ xây dựng gì nhỉ?
+Vậy ai làm các bác bán hàng bán đồ dùng học tập của trường tiểu học
 + Chơi gia đình sẽ chơi ở góc chơi nào ?
- Tiến hành tương tự , ở các góc khác 
- Hôm nay các con đã dự định chơi ở những trò chơi gì ở những góc chơi nào ?
- Khi chơi các con phải thế nào ?
ó.Hoạt động 2: Quá trình chơi :
- Cô cho trẻ về góc chơi , nếu trẻ nào cha thoả thuận đợc vai chơi thì cô giúp trẻ thoả thuận 
- Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát chung cả lớp , kịp thời sử lý tình huống và chú các góc chính 
- Cô giúp trẻ liên kết các góc chơi , gợi ý mở rộng nội dung chơi cho trẻ , gợi ý cho trẻ thay đổi vai chơi 
 ó.Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi : 
- Cô đến các góc chơi để nhận xét .Cho trẻ tự nhận xét kết quả chơi , biết thoả thuận , vai chơi và chơi đoàn kết 
VD : Các bác xây dựng hôm nay xây được gì ?
+ Ai là người năng động nhất vậy ?
+ Buổi chơi sau các bác dự định sẽ xây dựng gì ?
- Cô nhận xét chung cả lớp -tuyên dương trẻ , gợi ý ,ý tưởng cho buổi chơi sau 
 ó. Kết thúc :
- Cô mở nhạc cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi để vào nơi quy định . Cô cùng trẻ hát bài ''Tạm biệt búp bê ''và đi ra sân chơi .
 - H¸t cïng c« 
-Bàn ghế ,phấn, bảng....
-Bảng, bút chì...
-Bút mực.
 -Cặp sách....
-Trẻ trả lời
-Xây dựng trường tiểu học
-Có trường lớp, cột cờ, cây xanh, hàng rào...
- Trẻ lắng nghe 
- Chơi cùng nhau , không tranh dành đồ chơi của nhau 
- Về góc chơi đã chọn 
- Trẻ nhận xét 
-Thu dọn đồ dùng , đồ chơi 
- Hát và ra sân chơi 
TRÒ CHƠI CÓ LUẬT
Tên trò chơi 
Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
TCĐK: 
Chuyện 
“Gà tơ đi học”
- Trẻ biết sử dụng giọng điệu của các nhân vật, biết thể hiện vai chơi, hứng thú với trò chơi.
- Một số đồ dùng phục vụ cho đóng kịch
- Cô làm người dẫn truyện và hướng trẻ tập đóng vai các nhân vật trong truyện
- Trẻ thể hiện được các giọng điệu của nhân vật trong truyện.
TCDG: 
“Kéo co”
-Rèn luyện sự dẻo dai khỏe mạnh cho trẻ.
-1 sợi dây thừng dài 6m vẽ 1 vạch thẳng làm ra ranh giới giữa hai đội.
-Cách chơi: Bên nào dẫm vào vạch trước là thua cuộc.
-Cách chơi: Chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau tương đương sức nhau xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau mỗi nhóm chọn 1 chúa khỏe nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào sợi dây khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phái mình .nếu là người đứng đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước là thắng cuộc.
TCVĐ: 
"Đếm tiếp".
- Giáo dục trẻ có ý thức tập thể 
- Rèn luyện sức khoẻ và phản xạ nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ
 2 quả bóng
Luật chơi: Tung bóng và bắt bóng bằng hai tay.Ai bị rơi 2 lần liên tiếp phải ra ngoài một lần chơi.
-Cách chơi: Chai tể làm 2 nhóm xếp thành 2 vòng tròn mỗi nhóm 1 quae bóng cháu A vừa ném cho cháu b vừa đếm số 1 cháu B bắt bóng và đếmtiếp số 2 cháu c đếm tiếp đến 3 cứ như vậy cho đến 10 nếu bị rơi hoặc đếm nhầm phải đếm lại từ đầu.
-Nhóm nào bị rơi bóng và đếm đến 10 trước nhiều lần là thắng cuộc.
TCHT
“Ai giỏi nhất ”
Củng cố vốn từ của trẻ
- Rèn luyện trí nhớ khả năng diễn đạt của trẻ 
10- 12 tranh lô tô khác nhau về đồ dùng học tập
- bảng gắn tranh 
- cô gắn tranh lên bảng cho trẻ xem có những gì, cho từng trẻ lên lấy tranh mà trẻ thích sau đó yêu cầu trẻ kể về tranh đó: VD như cái bút chì cỏ vỏ bằng gỗ, ruột bằng chìtương tự với những đồ vật khác, trẻ phải nói được đặc điểm đặc trưng nhất của đối tượng đã đưa ra 
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 22 tháng 04 năm 2013
I. ĐÓN TRẺ– THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH:
II.TRÒ CHUYỆN
III.HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH: 
Lµm quen víi t¸c phÈm v¨n häc
Th¬:O trßn nh­ trøng vÞt
	1.Mục đích:
a.Kiến thức:
-Trẻ đọc thuộc diễn cảm bài thơ.
-Hiểu được nội dung bài thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả bài thơ
b.Kỹ năng:
-Rèn cho trẻ kỹ năng diễn đạt ngữ điệu khi đọc thơ, biết kết hợp các động tác qua từng khổ thơ.
c.Thái độ:
-Giáo dục trẻ biết chăm chỉ học tập, chú ý lắng nghe cô giảng bài.
2.Chuẩn bị:
-Tranh minh họa bài thơ.
-Mô hình rối dẹt.
-Tranh thơ chữ to.
3.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
ó. Gây hứng thú:
-Cho trẻ hát bài" Tạm biệt búp bê"
-Bài hát nói điều gì?
-Các bạn tạm biệt để đi đâu?
-Còn các con có thích đi học lớp 1 không?
 -Thế để được lên lớp 1 thì ở trường mầm non các con cần phải làm gì?
-Thế ở trường mầm non nhất là lớp 5 tuổi các con có học môn gì mới nào?
-Thế các con đã thuộc hết chữ cái chưa?
?Thế mà có một bạn nhỏ đi học không chịu kjhos học bài cô giảng mãi mà không thuộc đó là nội dung bài thơ "O tròn như trứng vịt" của nhà thơ Duy Qué" đấy mà hô nay cô con mình cùng học bài thơ này nhé.
ó.Hoạt động 1: Cô đọc thơ diễn cảm: 
-Lần 1: Cô đọc không sử dụng tranh
-Cô vừa đọc bài thơ gì? bài thơ do ai sáng tác?
-Lần 2: Cô đọc kết hợp tranh minh họa bài thơ.
-Các con thấy bài thơ như thế nào?
-Lần 3: Đọc sử dụng mô hình.
 ó.Hoạt động 2: Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn giúp trẻ hiểu tác phẩm:
-Cô vừa đọc bài thơ gì? do ai sáng tác?
-Lớp vịt ngồi học ở đâu?
-Cô giáo gì dạy cho các bạn?
-Cô giáo ngan dạy vịt như thế nào?
-Lớp học của vịt ngồ học như thế nào?
?Thế nhưng trong lớp học đó có bạn Vịt ngồi không chú ý nghe cô giáo giảng bài mãi mà không thuộc cô ngan say sưa giảng "O tròn như trứng gà"
 õ.Trích: "Lớp vịt ngồi yên lặng
 Mé cầu ao sau nhà.
 Cô ngan say sưa giảng
 O tròn như trứng gà"
-Mặc dù cô ngan say sưa giảng như vậy nhưng vịt học như thế nào?
-Vịt ngôi học nghe nghe như thế nào 
-Thế vịt học như thế nào?
?Bạn Vịt ngồi học không chú ý nghe cô giáo giảng gì cả cô giảng hoài mà chẳng thấm vào đâu cả "như nước đổ 

File đính kèm:

  • docxGiao_an_chu_de_truong_tieu_hoc.docx