Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề Thế giới động vật - Nhánh 3: Con gì sống dưới nước - Năm học 2012-2013

* Hoạt động 1: Trò chuyện về loài cá

- Cô cho cả lớp ngồi hình chữ U và cùng hát bài “Cá vàng bơi”

- Các con biết không, ngoài cá vàng nuôi làm cảnh còn có rất nhiều loại cá nuôi để lấy thịt cá sống ở nước mặn, cá sống ở nước ngọt.

- Các con nhìn xem cô có tranh gì đây? (cá lóc)

- Cá lóc nuôi để làm gì? (lấy thịt)

- Cá lóc sống ở đâu? (sống ở ao hồ là cá nước ngọt.

- Đây là tranh cá gì? (cá trê)

- Cá trê lấy thịt hay làm cảnh? (lấy thịt)

- Cá trê sống ở đâu? (sống ở ao hồ là cá nước ngọt.

- Nhìn xem, nhìn xem đây là cá gì? (cá thu)

- Cá thu sống ở đâu? (sống ở biển là cá nước mặn.

 Các con biết không, ngoài những loại cá trên, các con hãy kể những loại cá nước mặn, nước ngọt mà con biết. Tất cả các loại cá đều cung cấp cho con người chất đạm ăn rất bổ dưỡng cho cơ thể. Giáo dục cháu chăm sóc và bảo vệ cá.

* Hoạt động 2: Bạn ơi mình cùng chơi

- Cho trẻ chơi trò chơi “Con quạ và con gà”

- Cho trẻ chơi tự do cô theo dõi nhắc nhở trẻ- Trẻ vẽ tự do

 

doc22 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 743 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề Thế giới động vật - Nhánh 3: Con gì sống dưới nước - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Trẻ biết lấy viết vẽ tô màu con cá trẻ vẽ.
Dán được hình con cá lên giấy trắng A4. Lau tay khi tay dính hồ.
Nặn được con cá, đem đến góc xây dựng cho chú công nhân nuôi.
Trẻ tham gia biểu diễn lại các bài đã học kết hợp gõ trống lắc, phách tre.
GÓC HỌC TẬP
- Phân loại các loại cá
-Tô màu: cáù to, cá nhỏ.
 - Xem sách
Trẻ gọi đúng tên cá và phân loại thứ tự theo từng loại cá.
Trẻ thích tô màu cá to, cá nhỏ.
Biết thích xem sách.
Bộ lôtô đủ cho trẻ phân loại.
Tranh vẽ cá to, cáù nhỏ.
Đủ sách cho trẻ xem.
 Trẻ phân loại đúng các con cá theo từng loại.
Tô mau cá to, cá nhỏ cho đều, đẹp.
Trẻ biết cách lật sách để xem tranh, sách các loại cá.
GÓC THIÊN NHIÊN
- Chăm sóc cây, lau lá
- Chơi câu cá
Trẻ chơi nề nếp, vệ sinh không vây bẩn
Cây cảnh ở góc thiên nhiên, khăn lau, hồ nước, cần câu, cá cho trẻ câu
Trẻ chăm sóc cây, tưới cây, lau lá giúp cây xanh sạch, câu được cá
Trò chơi 
Tên trò chơi 
Yêu cầu 
Chuẩn bị 
Hoạt đợng 
HỌC TẬP
Con
gì
biến mất
Trẻ thích chơi.
Không mở mắt khi cô giấu đồ chơi.
Cá lóc, cá thu, cá trê, cá hồng bằng tranh.
* Luật chơi: Không mở mắt khi cô giấu đồ chơi.
* Cách chơi: trẻ ngồi thành hình chữ U, cô cầm con vật vừa xếp lần lượt lên bàn theo hàng ngang hoặc vòng tròn vừa hỏi trẻ: “Đố các con cô có những con gì? (cô xếp đến con nào trẻ nói tên các con ấy) Bây giơ,ø các con hãy nhắm mắt lại xem con gì biến mất nhé!
Cô cho trẻ htực hiện 4-5 lần.
VẬN ĐỘNG
Thỏ đổi chuồng
Trẻ tham gia chơi tốt, chơi đúng luật: “Mỗi chuồng chỉ chứa 1 con thỏ”
Cô nắm luật chơi
Cách chơi.
* Luật chơi: Mỗi chuồng chỉ chứa 1 con thỏ
* Cách chơi: Cho khoảng 1/3 số cháu làm thỏ, 2/3 số cháu làm chuồng. Số thỏ nhiều hơn số chuồng. Các con thỏ đi kiếm ăn, vừa đi vừa hát. Khi có hiệu lệnh trời mưa thì các con thỏ chạy nhanh về chuồng, con thỏ nào chạy chậm sẽ không có chuồng.
Cô cho cháu đổi vai chơi – Chơi vài lần.
VẬN ĐỘNG
Con quạ 
con 
gà
Cháu tham gia trò chơi tốt
Luật chơi: Thực hiện theo hiệu lệnh của cô. Khi nghe tiếng quạ kêu “quạ quạ” thì các chú gà phải đứng im.
1 mũ quạ
Mũ gà đủ cho cháu.
* Luật chơi: Khi nghe tiếng quạ kêu “quạ quạ” thì các chú gà phải đứng im.
* Cách chơi: Cô giả làm quạ, trẻ giả làm gà con, cô nói: các chú gà con đi kiếm ăn chú ý khi nào nghe tiếng quạ kêu “quạ quạ” thì đứng im để cho quạ khỏi bắt. Sau đó cô cho quạ ngồi ở 1 góc lớp (tổ của quạ), các con gà con vừa đi kiếm ăn vừa nhảy tung tăng (nhảy chụm 2 chân), tay vẫy sang ngang và kêu “chíp chíp”. Khoảng 30 giây thì quạ xuất hiện. Khi thấy quạ thì tất cả gà con đứng im tại chỗ chơi 1 vài lần.
Cô cho trẻ vào vai quạ thế cô.
Con gà nào bị bắt phải ra ngoài 1 lần chơi.
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Quan sát
con cá
Cháu gọi đúng tên cá và nêu được vài đặc điểm về cá.
Giáo dục cháu biết chăm sóc cá, cho cá ăn, thay nước khi hồ nước bị dơ.
Hồ cá cảnh.
* Hoạt động 1: Cùng nói về cá
 Hôm nay, cô cùng các con quan sát con cá:
Cá gồm có những bộ phận nào? (đầu, mình, vây, đuôi)
Cá thở bằng gì? (bằng mang)
Mình cá có gì? (có vây, có vẩy)
Cá bơi bằng gì? (bằng vây và đuôi)
Cá sống ở đâu? (dưới nước)
Cá ăn gì? (thức ăn, rong, bọ gậy)
Cá nuôi để làm gì? (lấy thịt, làm cảnh)
à Các con phải làm gì cho cá mau lớn? (cho cá ăn đầy đủ.
* Hoạt động 2: Ai tài hơn?!
- Cho trẻ chơi trò chơi “Con gì biến mất”
- Trẻ vẽ theo ý thích cô theo dõi gợi ý cho trẻ.
- Trẻ chơi tự do cô chú ý theo dõi trẻ chơi
Quan sát
hồ cá
Trẻ quan sát hồ cá, gọi đúng tên cá và các bộ phận của cá.
Trẻ quan sát cô cho cá ăn 
Giáo dục cháu chăm sóc con vật. Thịt cá ăn rất ngon và bổ, cung cấp nhiều chất đạm cho cơ thể.
Hồ cá ở sân trường.
Xắc xô.
* Hoạt động 1: Nào cùng xem
Cô cho cháu dạo chơi đến gần hồ cá, trẻ đứng lại quan sát, cô gợi hỏi:
Đây là hồ nuôi gì? (nuôi cá)
Cô cho cá ăn để cháu quan sát cá đớp mồi.
Cá có màu gì? (màu hồng)
Cá đang làm gì? (đang bơi lội, đớp mồi)
Cá có những bộ phận nào? (đầu cá, mình cá, vây cá)
Đầu cá có mắt và mang (cá thở bằng mang)
Cá bơi được là nhờ vây và đuôi.
Cá nuôi trong hồ làm cảnh, có nhiều loại cá cảnh như: cá bảy màu, cá ba đuôi,
Các con ơi, khi nuôi cá con phải cho cá ăn. Thịt cá ăn ngon và bổ, cung cấp nhiều chất đạm cho cơ thể. Phải thay nước trong hồ thường xuyên để nước luôn sạch sẽ.
* Hoạt động 2: Bạn ơi, mình cùng chơi?!
- Cho trẻ chơi trò chơi “Thỏ đổi chuồng”
- Trẻ vẽ theo ý thích cô theo dõi gợi ý cho trẻ
- Trẻ chơi tự do cô chú ý theo dõi trẻ chơi
Quan sát
các loại cá
Bé thi giải câu đố về các lồi cá sống dưới biển
Giải câu đố về các loại cá sống nước ngọt
Cháu biết tên các loại cá, biết tên cá sống ở nước mặn, cá sống ở nước ngọt.
Biết ích lợi của cá nuôi để lấy thịt, làm cảnh.
- Bé giải được các câu đố về các loại cá sống ở biển.
 - Nhận biết gọi đúng tên các loại cá và phân biệt được các hình dạng khác và giống nhau giữa 2 loại cá.
 - Giáo dục cháu biết ích lợi của cá đối với đời sống con người.
 - Cháu nhận biết được các loại cá sống ở nước ngọt .
 - Trẻ biết đươc từng bộ phận của cá.
 - Cháu biết được ích lợi của cá
Tranh các loại cá.
 - Câu đố về các loại cá .
 - Tranh cá loại cá.
- Tranh về các loại cá
- Phấn vẽ
* Hoạt động 1: Trò chuyện về loài cá
- Cô cho cả lớp ngồi hình chữ U và cùng hát bài “Cá vàng bơi”
Các con biết không, ngoài cá vàng nuôi làm cảnh còn có rất nhiều loại cá nuôi để lấy thịt cá sống ở nước mặn, cá sống ở nước ngọt.
Các con nhìn xem cô có tranh gì đây? (cá lóc)
Cá lóc nuôi để làm gì? (lấy thịt)
Cá lóc sống ở đâu? (sống ở ao hồ là cá nước ngọt.
Đây là tranh cá gì? (cá trê)
Cá trê lấy thịt hay làm cảnh? (lấy thịt)
Cá trê sống ở đâu? (sống ở ao hồ là cá nước ngọt.
Nhìn xem, nhìn xem đây là cá gì? (cá thu)
Cá thu sống ở đâu? (sống ở biển là cá nước mặn.
à Các con biết không, ngoài những loại cá trên, các con hãy kể những loại cá nước mặn, nước ngọt mà con biết. Tất cả các loại cá đều cung cấp cho con người chất đạm ăn rất bổ dưỡng cho cơ thể. Giáo dục cháu chăm sóc và bảo vệ cá.
* Hoạt động 2: Bạn ơi mình cùng chơi
- Cho trẻ chơi trò chơi “Con quạ và con gà”
- Cho trẻ chơi tự do cô theo dõi nhắc nhở trẻ- Trẻ vẽ tự do
* Hoạt động 1: Bé cùng đọc thơ
- Cơ cho cháu đọc bài thơ “Rong và cá”.
* Hoạt động 2: Bé thi giải câu đố.
- Cơ đọc câu đố, đố cháu
Cá gì to nhất biển khơi
Lập lờ dưới nước ,biển khơi là nhà.
Là con gì?(cá voi)
- Cơ cho cháu xem tranh cá voi 
 + Đầu cá voi thế nào các con? (đầu cá voi to).
 + Đuơi cá ra sau ?
 + Cá voi sống ở đâu ?
- Cơ đọc tiếp.
Là sao khơng mọc trên trời
Lập lờ dưới nước ,biển khơi là nhà.
Là con gì?(Sao biển)
- Cơ cho cháu xem tranh sao biển.
 + Mình sao biển thế nào các con? (Mình dẹp)
 +Tại sao gọi là sao mọc trên trời? (Giống ngơi sao)
 + Sao biển sống ở đâu? (Dưới biển)
- Cơ đố tiếp.
Con gì nơi biển mênh mơng
Luơn mang bình mực dù khơng đến trường?
(Con cá mực)
- Cơ cho cháu xem tranh cá mực.
 + Mình cá mực thế nào các con? (Mình cá dài)
 + Râu cá thế nào? (Tua và dài)
 Cá gì mình dẹt
Vây dài thật to
Tựa như cánh bướm
Lượn ngồi biển khơi?(cá đuối)
- Cơ cho cháu xem tranh cá đuối.
 + Cá đuối mình như thế nào các con? (Mình dẹt và to)
 + Cá cĩ đuơi ra sau? (Đuơi cá dài)
 + Cá sống ở đâu? (Dưới biển)
* Hoạt động 3: So sánh giống nhau và khác nhau giữa cá voi và cá đuối.
 - Giống nhau: cùng sống ở ngồi biển
 Cĩ thân mình dẹp.
 - Khác nhau: cá voi to khơng ăn thịt được, cá đuối cĩ thể làm thức ăn, làm khơ. 
* Hoạt động 4: Bé vui chơi.
- Cơ cho cháu chơi “Xỉa cá mè”
- Cháu chơi tự do trong sân, cơ bao quá lớp. 
* Hoạt động 1: “Hát cùng cơ”
- Cơ cho cháu hát bài “Một con vịt”
Vịt cĩ đời sống vừa trên cạn vừa dưới nước. Cịn đây là sẽ là con vật gì các con đốn xem qua câu đố của cơ nhé!
* Hoạt động 2: Bé giải câu đố.
Con gì cĩ vẫy cĩ đuơi
Khơng đi trên cạn
Mà bơi dưới hồ.
Đố bé đĩ là con gì?
(Con cá )
 - Cơ cho cháu xem tranh con cá.
Dưới nước cĩ một số lồi động vật sinh sống như: cá ,tơm ,cua ,ốc Vậy hơm nay cơ cháu ta quan sát về cá nhé các con !
* Hoạt động 3: Bé nhận biết về cá.
 - Các con biết tên các con cá gì nào?
Cơ hướng vào tranh đã chuẩn bị cho cháu quan sát và hỏi cháu.
 + Cá cĩ mấy phần các con? (cĩ 3 phần)
 + Đầu cá cĩ gì? (miệng cá, mắt cá) Mang cá dùng để làm gì? (mang cá để thở) 
 + Mình của cá cĩ gì? (Cĩ vẩy, cĩ vây) Vây cá dùng để làm gì? (Để bơi)
 + Đuơi cá dùng để làm gì? (Bẻ láy)
Cho cháu kể tên các loại cá mà cháu biết.
 - Cá sống ở đâu? (Dưới nước)
 - Cá sống ở dưới nước nên cá bơi bằng vây ,cá thở bằng mang , cá láy bằng đuơi.
 - Cá cung cấp cho ta chất gì? (Chất đạm)
 - Cá sống trong nước nên cần phải giữ cho nước sạch.
* Hoạt động 4: Bé vui chơi
- Cơ cho cháu chơi trị chơi “Xỉa cá mè”
- Cho cháu chơi tự do trong sân, cơ bao quát lớp 
NS: 31/12/2012
ND: 07/01/2013
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
BẬT LIÊN TỤC VÀO CÁC VÒNG 
I. Mục đích – Yêu cầu:
- Trẻ biết tên bài tập “Bật liên tục vào các vịng”
- Rèn cho trẻ sự vận động khéo léo của tay và chân.
- Giáo dục cháu thích tập thể dục để cơ thể được khỏe mạnh 
II. Chuẩn bị:
- 4 – 5 vịng trịn thể dục
- Sân tập rộng, thống mát, an tồn.
- Xắc xô
III. Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*Hoạt đợng 1: Bé khoẻ!
 *Khởi động
Cơ cho trẻ đi theo các kiểu: đi kiểng gĩt, đi bằng gĩt chân, đi nhanh, đi chậm, đi bình thường theo đội hình vịng trịn trên nền nhạc “Chú ếch con”
*Hoạt đợng 2: Tập thể dục nào!
*Trọng động
* Bài tập PT.CHUNG
Hô hấp 2 “Thổi bóng bay” (4l x 2n)
Tay vai 2 “Hái hoa” (6l x 2n)
Chân 1 “Cỏ thấp – cây cao” (4l x 2n)
Bụng lườn 1 “Cúi gập người về trước”(4l x 2n)
Bật 2 “Bật tiến về trước” (4l x 2n)
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
* VẬN ĐỘNG CƠ BẢN
Bật liên tục vào các vịng
Cô cho cả lớp đứng thành hai hàng dọc đối diện nhau.
Cơ nêu tên vận động “Bật liện tục vào các vịng”
Cô làm mẫu lần 1 
 Lần 2 giải thích:
 TTCB: Đứng sau vạch chuẩn, mắt nhìn thẳng. Khi cĩ hiệu lệnh đi tới vịng trịn, 2 tay chống hơng, nhày chụm 2 chân lần lượt vào các vịng cho đến hết.
 - Yêu cầu bật khơng chạm vào vịng
Cô gọi 2 cháu lên làm mẫu.
 - Trẻ thực hiện: 
 + Lần 1: Mỗi lần 2 trẻ (mỗi hàng 1 trẻ) thực hiện cho đến hết hàng.
-Mời trẻ thực hiện chưa đạt lên thực hiện lại 
 + Lần 2: Cho 2 đội bạn nam, bạn nữ thi đua xem đội nào giỏi nhất: bật khơng chạm vào vịng (thi đua 2lần)
 - Cô chú ý sửa sai.
 - Cơ động viên khen trẻ.
* Trò chơi vận động: “Con quạ và gà con”.
- Cách chơi: Cô giả làm quạ, trẻ giả làm gà con. Cô nói: Các chú gà con đi kiếm ăn chú ý khi nào nghe tiếng quạ kêu “quạ quạ quạ” thì đứng im cho quạ khỏi bắt. Sau đó, cô cho quạ ngồi ở một góc lớp (tổ của quạ) các con gà con vừa đi kiếm ăn vừa nhảy tung tăng (nhảy chụm 2 chân) tay vẫy sang ngang và kêu “chíp chíp”. Khoảng 3 giây thì quạ xuất hiện. Khi thấy quạ thì tất cả gà con đứng im tại chỗ chơi một lần hoặc vài lần. Cô cho trẻ vai quạ thế cô.
 - Con gà nào bị bắt phải ra ngoài 1 lần chơi
 - Thực hiện 2-3 lần.
*Hoạt đợng 3: Cùng nhau hít thở
 *Hồi tĩnh
- Trẻ vừa đi vừa hít thở nhẹ nhàng
Kết thúc
- Chú ý theo dõi
- Lắng nghe cô hướng dẫn
- Trẻ thực hiện
- Lắng nghe cô phổ biến
- Trẻ tham gia trò chơi
- Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng
NS: 31/12/2012
ND: 08/01/2013
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Tơ màu con cá 
I. Mục đích – Yêu cầu:	
- Trẻ biết tô màu hình con cá
- Rèn kỹ năng tơ màu cho trẻ.
- Giáo dục trẻ thích nuôi cá làm cảnh 
II. Chuẩn bị:
- Giấy vẽ, bút màu đủ cho trẻ
- Mẫu tơ màu của cô 
III. Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Trò chuyện về cá vàng!
- Cơ và trẻ cùng hát và vận động bài “Cá vàng bơi”
 - Cơ hỏi trẻ:
 + Cá sống ở đâu? (Cá sống dưới nước)
 + Cá bơi bằng gì? (Bằng vây)
 - Thế các con có thích tơ màu con cá không? Vậy hôm nay cô sẽ dạy các con tơ màu các con cá nhé! 
- Trẻ hát và vận động cùng cơ
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời 
- Dạ
* Hoạt động 2: Nào cùng xem
- Cô cho trẻ xem tranh mẫu và đàm thoại:
 + Các con thấy mình cá có hình gì? (hình tròn)
 + Đuôi cá có hình gì? (hình tam giác)
 + Vây cá hình gì? (hình chữ nhật nhỏ)
- Đầu tiên cô tơ mình cá màu gì?
Cô tơ tiếp đuôi cá 
Tơ xong cô tơ mắt, vẩy cho đẹp nhé!
Muốn cá đẹp hơn cô thêm rong và nước cho cá lợi sinh đợng hơn 
*Hoạt đợng 3: Bé ngoan trở tài 
Cơ cùng trẻ đọc bài thơ về bàn ngời:
 Bé ơi bé tơ
 Những con cá vàng
Tơ cho thật đẹp
Mới là bé ngoan
+Trẻ thực hiện:
- Các con cầm bút bằng tay phải lưng thẳng, đầu khơng cúi, khơng tì ngực vào bàn 
 Trẻ tơ cơ theo dõi gợi ý, trẻ tơ màu theo ý thích, tơ xong có thể cho trẻ tơ rong, nước quanh những chú cá lợi cho bức tranh thêm sinh đợng hơn 
*Hoạt đợng 4: Sản phẩm của bé!
- Cho trẻ mang sản phẩm cơ gắn lên trưng bày 
Cho trẻ hát bài “Cá vàng bơi” vận đợng 
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn 
- Cơ nhận xét khen những sản phẩm đẹp, đợng viên những sản phẩm chưa được đẹp 
+ GD: Cá vàng là loại các thường được nuơi làm cảnh rất đẹp được mọi người thích thú. Khi nuơi cá các con cho cá ăn và thay nước trong thường xuyên cho cá để các sớng lâu hơn, làm cho cảnh quang thêm sinh đợng hơn 
Kết thúc 
- Trẻ chú ý quan sát
- Trẻ trả lời
- Chú ý theo dõi cô hướng dẫn mẫu
NS: 31/12/2012
ND: 09/01/2013
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
 Cá vàng bơi
I. Mục đích – Yêu cầu:
- Trẻ hát thuộc bài hát “Cá vàng bơi”
- Luyện trẻ vỗ tay theo phách nhịp nhàng.
- Giáo dục nuôi cá làm đẹp mơi trường 
II. Chuẩn bị:
- Cô thuộc bài haut
- Vận đợng tớt 
- Trống lắc, phách tre, gáo dừa,
III. Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Cùng trò chuyện
- Các con ơi! Ở nhà bé nào nuôi cá nè? (trẻ tự do trả lời)
Bé biết ba mẹ cho cá ăn gì? (ăn sâu, bọ gậy, thức ăn)
Thế cá sống ở đâu? (ở dưới nước)
- Đúng rồi, cá sống dưới nước. 
- Cô có bài hát “Cá vàng bơi”
- Nhạc và lời Nguyễn Hà Hải, cô cùng các con hát nhé!
- Trẻ trả lời
* Hoạt động 2: “Bé yêu âm nhạc”
Ä Dạy hát + vận động:
Cô hát lần 1: hát tình cảm
à Giáo dục: ở nhà bé có nuôi cá nhớ cho cá ăn đầy đủ. Cá vàng nuơi làm đẹp cảnh quang mơi trường, cá đuởi bắt bọ gậy cho nước thêm sạch trong 
Cô hát lần 2: vừa hát vừa đàn 
Cô cho cả lớp hát theo cô vài lần
Mời tở 
Cá nhân hát 
Cô hát lần 1: vận động vỗ tay theo phách bài hát “Cá vàng bơi”.
Cô hát vận động lần 2 kết hợp giải thích cách vỗ
Cả lớp hát 1-2 lần vận đợng theo cơ 
Tổ hát mỗi tổ 1 lần (có vỗ bằng phách tre)
Cá nhân 1-2 bé
- Lắng nghe cô hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ hát 
- 3 tổ
- 2-3 trẻ
- Chú ý theo dõi
- Lắng nghe giải thích
- Trẻ hát vỗ
- Tở hát
- Trẻ thi nhau hát vỗ
* Hoạt động 3: Mê say nghe hát
Ä Nghe hát “Cái bớng ” 
 - Các con bé học ngoan cô hát cho bé nghe bài “Cái bống”- nhạc Phan Trần Bảng. Cái bống rất ngoan biết yêu thương và giúp đỡ mẹ
 - Cô hát lần 1
 - Cô hát lần 2 có minh họa
- Cho trẻ nghe máy 1 lần.
 - Các con vừa nghe bài hát gì? (Cái bống)
- Tác giả là ai? (Phan Trần Bảng)
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
* Hoạt động 4: 
Ä Trò chơi “Gà gáy vịt kêu”
 - Cách chơi: cô đội mũ gà trống vươn người ra trước, đưa hai tay vào gần miệng giả làm mỏ gà, cất cao giọng giống gà trống gáy ò ó o ò o (cao vang ngân dài)
 - Cô đội mũ vịt hai tay chống nạnh, chân giậm lạch bạch, miệng kêu cạp cạp cạp (thấp trầm ngắt quãng)
- Cô cho trẻ chơi: 
Cô nói: + Gà gáy – trẻ gáy ò ó o ò o (cao vang ngân dài)
 + Vịt kêu – trẻ kêu cạp cạp cạp (thấp trầm ngắt quãng)
- Thực hiện 4-5 lần.
Kết thúc 
- Lắng nghe cô phổ biến luật
- Tham gia trò chơi
NS: 31/10/2012
ND:10/01/2013
 KHÁM PHÁ KHOA HỌC
 QUAN SÁT CON CÁ
 I. Mục đích – Yêu cầu:
- Trẻ gọi đúng tên con cá và những bộ phận chính của cá
- Luyện trẻ trả lời đúng câu hỏi của cơ 
- Giáo dục trẻ nuơi cá rất có ích có nhiều chất đạm giúp cho cơ thể khỏe mạnh. 
II. Chuẩn bị:
- 1 bể cá nhỏ 
- 5, 6 slide về cá: cá lóc, cá sặc, cá tra, cá trê, cá thu,
III. Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
 * Hoạt động 1: Nào cùng hát 
- Cô cháu cùng bài “Cá vàng bơi”
- Chú cá vàng rất dễ thương phải không các con? Vậy hôm nay, cô và các con sẽ cùng nhau tìm hiểu về cá nhé!
* Hoạt động 2: Bé ơi, xem kìa!
- Cô chỉ vào bể cá và nói:
Các con nhìn xem con gì đấy? (con cá)
Nó đang làm gì vậy? (đang bơi lội)
Cá sống ở đâu? (ở dưới nước)
Cá có những bộ phận nào? (đầu, mình, đuôi, vây)
Mình cá có gì? (có vẩy, có vây)
Cá có màu gì? (màu nâu) Cá có tên là cá lóc còn gọi là cá quả đấy 
Cô cho cá ăn và hỏi: cá đang làm gì? (đớp mồi)
Các con xem cá đang ngoi lên lặn xuống trên mặt nước
- Trẻ cùng hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể theo hiểu biết
 - Trẻ trả lời
 * Cho trẻ quan sát tranh con cá, cô gợi hỏi để trẻ trả lời gọi tên những bộ phận chính của cá:
Cá có những bộ phận nào? (đầu, mình, đuôi)
Đầu cá có gì? (có mắt, miệng, mang)
Mình cá có gì? (có vẩy, có vây)
Cá sống dưới nước và thở bằng mang.
 - Cá bơi được trong nước nhờ gì? (nhờ vây, đuôi)
Người ta nuôi cá để làm gì? (lấy thịt, làm cảnh)
Muốn cá mau lớn phải làm gì? (cho cá ăn)
Thức ăn của cá là gì? (cá ăn côn trùng, bọ gậy)
à Cá nuôi rất có ích cho con người. Thịt cá cung cấp nhiều chất đạm ăn rất ngon và bổ dưỡng cho cơ thể 
 - Cá được chế biến rất nhiều món ăn. Thế cá thuờng được làm gì? (kho, chiên, nấu canh)
 - Vì vậy khi ăn cơm với các con phải ăn hết chén.
 * Cô cho cháu kể tên những loại cá mà cháu biết, đến loại cá nào cô cho cháu xem tranh cá đó.
 - Có nhiều loại cá: cá có vẩy, cá không có vẩy.
- Cá có vẩy: cá lóc, cá rô, cá sặc
- Cá không có vẩy: cá trê, cá tra. Cá nào to? (cá tra) Cá nào nhỏ? (cá trê)
- Cá nước ngọt: cá lóc, cá rô, cá sặc, cá trê.
- Cá nước mặn: sống ở biển: cá thu, cá nục, cá bạc má.
- Trẻ trả lời theo hiểu biết
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý quan sát và trả lời.
- Trẻ lắng nghe
 * Hoạt động 3: Ai nhanh hơn
- Cháu chơi: Thi đua mang cá thảû vào hồ.
 - Cách chơi: cô chia lớp ra làm 2 đội thi đua thả cá vào hồ. Đội nào thả được nhiều cá vào ao là đội đó thắùng cuộc.
 - Cháu chơi: 2 lần. Cô khen cháu.
Kết thúc 
- Trẻ tham gia trò chơi
PHÁT TRIỂN NHẬN TH

File đính kèm:

  • docTGDV_3.doc