Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề dạy: Gia đình

TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT

*Dạy trẻ làm quen với từ:nhà cao tầng ,nhà cấp 4.

I. Mục đích yêu cầu:

- Cháu nhận biết và gọi đúng tên một số từ bằng tiếng việt như: Nhà cao tầng,nhà cấp 4

-Trẻ nói được trọn câu ngắn bằng tiếng việt.

- Nói rõ ràng, mạch lạc

- Phát triển ngôn ngữ tiếng việt

- Tham gia tích cực trong giờ học; Biết yêu quý ngôi nhà của mình.

II. Chuẩn bị:

- Tranh hình nhà sàn nhà đất

 Hệ thống câu hỏi đàm thoại phù hợp.

III. Cách tiến hành:

1. Ổn định, giới thiệu:

- Cô cho trẻ hát bài "Nhà của tôi" và đàm thoai nội dung bài hát:

- Đàm thoại cùng trẻ : Các con vừa hát bài gì?

- Bài hát nói về gì?

 

doc27 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1362 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề dạy: Gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ột số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe
 - Nhắc nhở trẻ chào bố mẹ, chào cô khi ra về
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ 
. ***********************
 Đánh giá cuối ngày
Sỉ số:	11
Vắng: 
- Học tập:--------------------------------------------------------------------------------------------------------
+Đạt:---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
+Chưa đạt:---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Những cháu cá biệt:------------------------------------------------------------------------------------------
- Biện pháp khắc phục:----------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 3 ngày14 tháng 10 năm 2014
 HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH
 Lĩnh vực phát triển thể chất
 Môn:Thể dục
 Đề tài:Tung bóng với người đối diện
I.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên bài tập: Tung bắt bóng với người đối diện.
- Trẻ biết tung bắt bóng với người đối diện mà không làm rơi bóng.
- Phát triển sự phối hợp vận động và các giác quan trong vận động.
- Trẻ biết tung bóng về phía người đối diện và người đối diện biết bắt bóng không làm rơi bóng. 
- Rèn luyện sự nhanh nhẹn cho trẻ qua hoạt động, trò chơi.
- Trẻ có ý thức khi tham gia hoạt động, trẻ tích cực hoạt động dưới sự hướng dẫn của cô.
- Biết nghe và làm theo hiệu lệnh của cô giáo.
II. Chuẩn bị:
- 5 quả bóng nhựa tranh trí thành quả dưa hấu.
- Nhạc bài tập thể dục. 
- Sân tập bằng phẳng cho trẻ..
III.Tiến hành
1 .Hoạt động 1: Khởi động
 - Cô tập trung trẻ, cho trẻ đi thành vòng tròn và hát bài “Đòa tàu nhỏ xíu” kết hợp với các kiểu đi chạy khác nhau. 
- Cho trẻ chuyển đội hình thành 3 hàng ngang để tập bài tập phát triển chung. 
2. Hoạt động 2: Trọng động 
a . Bài tập phát triển chung :
- ở Miền trung đang bị lũ lụt, những chú bộ đội phải gúp đồng bào vùng lũ. Các con có muốn giúp các chú bộ đội không?Chúng mình cùng tập bài tập phát triển chung đã nhé.
- Tay: tay đưa trước gập trứơc ngực.
- Bụng: đứng quay người 2 bên
- Chân: đứng khuỵ chân trước chân sau
- Bât: tách khép chân.:
b. Bài tập vận động cơ bản
- Cô giới thiệu vận động: Tung bắt bóng với người đối diện.
- Cô làm mẫu cho trẻ quan sát:
+ Lần 1: Làm trọn vẹn động tác.
+ Lần 2: Làm mẫu kết hợp giải thích:
Chuẩn bị: hai bạn đứng đối diện nhau
Thực hiện: Khi có hiệu lệnh trẻ tung bóng với người đối diện, người đối diện dùng hai tay bắt bóng sao cho bóng không rơi xuống đát.
- Cô cho hai bạn tập mẫu.
- Cô cho trẻ thực hiện
+ Lần 1: cho lần lượt từng trẻ ở hai hàng thực hiện
+ Lần 2 :Cô bao quát sửa sai cho trẻ, trẻ còn chưa thực hiện được cô hướng dẫn trẻ tập chính xác
+ Lần 3: cho trẻ nhắc lại tên vận động và tập lại thật chính xác.
- Nhận xét trẻ tập
Hoạt động 3Trò chơi vận đông: “Chuyền bóng qua chân”
- Cô giới thiệu tên trò chơi “Chuyền bóng qua chân”
- Giới thiệu cách chơi- luật chơi
* Cách chơi: Chia trẻ ra thành 2 tổ đứng đội hình hàng dọc. Trẻ đứng đầu hàng cầm bóng đưa qua chân, sau đó chuyền cho bạn thứ 2, bạn thứ 2 bắt bóng bằng 2 tay và chuyền cho bạn tiếp theosau đó bạn cuối cùng cầm bóng chạy lên đầu hàng, tổ nào mang bóng lên trước tổ đó thắng cuộc.
- Trẻ chơi trò chơi 3-4 lần
Trong khi trẻ chơi cô quan sát, động viên trẻ
Hoạt động 4:Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng, 2 tay đưa ngang làm bướm bay.
 *****************
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 Trò chuyện về các kiểu nhà
 Trò chơi:Chi chi chành chành
 Chơi với cát
I Môc ®Ých yªu cÇu:
1. KiÕn thøc: TrÎ cïng trß chuyÖn về kiÓu nhµ , biÕt c¸c kiÓu nhµ thång th­êng ë ®Þa ph­¬ng: nhµ m¸i ngãi, nhµ m¸i b»ng, nhµ tÇng, nhµ sµn
2. Kü n¨ng: RÌn sù chó ý l¾ng nghe, ghi nhí cã chñ ®Þnh ë trÎ. Ph¸t triÓn t­ duy, thÞ gi¸c ng«n ng÷ m¹ch l¹c, râ rµng.
3. Th¸i ®é: Gi¸o dôc trÎ biÕt yªu quý ng­êi th©n, v©ng lêi bè mÑ, «ng bµ...
TrÎ høng thó c¸c trß ch¬i c« ®­a ra
III ChuÈn bÞ 
 -Cát.
- tranh về các kiểu nhà
 III TiÕn hµnh
*Ho¹t ®éng 1 G©y høng thó dặn dò trước khi ra sân
C« cho trÎ ®i d¹o ch¬i Nhµ cña t«i
C« cïng ®µm tho¹i víi trÎ vÒ bµi h¸t
* Ho¹t ®éng 2:Trò chuyện về các kiểu nhà
C« vµ c¸c con võa h¸t bµi h¸t g×?
Bµi h¸t nh¾c ®Õn ®iÒu g×?
Chóng m×nh cïng kÓ vÒ c¸c kiÓu nhµ c¸c con biÕt?
Nh÷ng kiÓu ®ã th­êng cã chung ®Æc ®iÓm g×?
Chóng kh¸c nhau ë ®iÓm nµo?
Nhµ con ë lµ kiÓu nhµ nµo?
§Ó ng«i nhµ lu«n s¹ch sÏ c¸c con lµ g×?
Gi¸o dôc trÎ th­êng xuyªn quÐt don nhµ cö s¹ch sÏ
* Hoạt động 3:Trò chơi DG:Chi chi chành chành
- Luật chơi : - Đặt ngón tay vào lòng bàn tay nhẹ nhàng.
- Ai bị bắt người đó phải xòe bàn tay cho các bạn khác đặt ngón tay vào. 
- Cách chơi: Cho 5 hoặc 6 cháu đứng hoặc ngồi thành vòng tròn, một cháu xòe bàn tay cho các cháu khác đặt ngón tay trỏ vào. Tất cả các chau vừa đọc lời1 hoặc lời 2, vừa dùng ngón tay trỏ đánh nhịp đều đặn xuống lòng bàn tay của bạn, Câu cuối cùng , đọc chậm đến từ “ập” thì tất cả phải rút ngón tay ra thật nhanh, ai chậm bị bạn nắm ngón tay, thì phải thay cho bạn và tiếp tục trò chơi.
Lời 1: Lời 2
Chi chi chành chành Chi chi chành chành 
Các anh bạn nhỏ Cái đanh thổi lửa
Nhặt cỏ vườn rau Con ngựa đứt cương
Bắt sâu ruộng đỗ Ba vương ngũ đế
Thi nhau ta cố Bắt dế đi tìm
Xem nào ai nhanh Ù à ù ập!
Chi chi chành chành 
Ù à ù ập!
Trẻ chơi cô quan sát nhắc nhở.
Hoạt động 4: Chơi với cát
- Cô giới thiệu: Trong sân trường có rất nhiều chong chóng cô đã chuẩn bị ,mỗi bạn tự ra lấy đồ chơi và không được danh đồ chơi của bạn.
- Cô cho trẻ chơi
- Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, theo dõi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết, xử lý tình huống xảy ra
- Cô tập trung trẻ
- Nhận xét quá trình hoạt động của trẻ
- Cô nhắc trẻ thu dọn đồ chơi và vệ sinh trước khi vô lớp.
 ***********************
 TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
*Dạy trẻ làm quen với từ:nhà cao tầng ,nhà cấp 4.
I. Mục đích yêu cầu:
- Cháu nhận biết và gọi đúng tên một số từ bằng tiếng việt như: Nhà cao tầng,nhà cấp 4
-Trẻ nói được trọn câu ngắn bằng tiếng việt.
- Nói rõ ràng, mạch lạc
- Phát triển ngôn ngữ tiếng việt
- Tham gia tích cực trong giờ học; Biết yêu quý ngôi nhà của mình.
II. Chuẩn bị:
- Tranh hình nhà sàn nhà đất
 Hệ thống câu hỏi đàm thoại phù hợp.
III. Cách tiến hành:
1. Ổn định, giới thiệu:
- Cô cho trẻ hát bài "Nhà của tôi" và đàm thoai nội dung bài hát:
- Đàm thoại cùng trẻ : Các con vừa hát bài gì?
- Bài hát nói về gì? 
- Cho trẻ kể tên các loại ngôi nhà mà trẻ biết
- GD: Vệ sinh, dinh dưỡng.
Cô giới thiệu cho trẻ học tiếng việt.(nhà cấp 4,nhà cao tầng)
2. Hoạt động nhận thức:
a/ Cô đưa tranh ngôi nhà sàn và trẻ quan sát: Hỏi trẻ đây là gì?
Cô đọc mẫu: Nhà cao tầng (3 lần)
Lớp - Tổ - nhóm - cá nhân nói từ "Nhà cao tầng"
Cô hướng dẫn cho trẻ nói trọn câu: Đây là ngôi nhà gì ? Đây là ngôi nhà cao tầng
* Cô chia lớp thành 2 hoặc 3 nhóm, đưa tranh cho trẻ quan sát để trẻ hỏi và trả lời trọn câu. (1 trẻ hỏi các bạn còn lại trả lời hoặc cô đến hỏi, trẻ khác hỏi - các bạn còn lại trả lời).
b/Cứ như vậy cô treo tranh ngôi nhà đất cô đọc mẫu đến lớp – tổ - nhóm – cá nhân đọc.
- Trẻ phát âm cô lắng nghe và sửa sai cho trẻ.
3. Trò chơi luyện tập:
T/c 1: " Thi ai nói đúng"
LC: Bạn nào nó sai tên ngôi nhà thì phải nói lại
CC: Khi cô đưa tranh nào trẻ phải nói đúng tên các từ đó. Khi cô nói từ nào thì trẻ phải chọn đúng tranh.
Nhận xét, tuyên dương trẻ.
4. Củng cố: Hỏi lại trẻ tên các ngôi nhà mà trẻ làm quen bằng tiếng việt 
IV. Kết thúc: Đọc bài thơ"Em yêu nhà em".
 ************************
 HOẠT ĐỘNG GÓC 
 Chơi ở các góc:Nghệ thuật,Phân vai ,thiên nhiên
 *******************
 VỆ SINH - TRẢ TRẺ
-Vệ sinh tay chân cho trẻ.
- Nhắc nhở trẻ chào bố mẹ, chào cô khi ra về
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ
 *****************
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU (Đã soạn vào này thứ 2)
 **********************
 Đánh giá cuối ngày
Sỉ số:	11
Vắng: 
- Học tập:-------------------------------------------------------------------------------------------------------
+Đạt:---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
+Chưa đạt:---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Những cháu cá biệt:----------------------------------------------------------------------------------------
- Biện pháp khắc phục:---------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
****************************************************************************
 Thứ 4 ngày 15 tháng 10 năm 2014
 HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH
 Lĩnh vực phát triển nhận thức
 Môn:Toán 
 Đề tài: Tách 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 3
I- Mục đích – Yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết phân chia nhóm số lượng3 thành 2 phần.
- Phát triển: Ghi nhớ, tư duy.
- Rèn luyện: Sự nhanh nhẹn.
- Giáo dục: Biết bảo vệ đồ dùng trong gia đình.
II- Chuẩn bị:
- Chén, muỗng, ly mỗi đồ dùng số lượng 3 cho cô và trẻ.
- Số từ 1- 3 cho cô và trẻ.
- Hình người, ca, đũa, có các nhóm số lượng khác nhau.
- Đĩa: Bài “Sinh nhật, niềm vui gia đình, nhạc không lời bài về gia đình, 
- Hộp quà.
III- Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1:Ổn định gây hứng thú
- Tạo tình huống đến dự sinh nhật ông nội của bạn Yến.
- Giáo dục: Khi đến nhà Nam các con phải lễ phép vì có nhiều người lớn, nghe lời cô.
- Hát bài: “Sinh nhật”.
2. Hoạt động 2:Hoạt động có chủ đích: Tách 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 3
* Ôn đếm:
- Cho trẻ đếm những người, đồ dùng có số lượng 3 trong buổi sinh nhật. Cho trẻ đặt thẻ số tương ứng.
- Chào gia đình Nội bạn yến ra về, trẻ và cô cầm rổ về chỗ ngồi.
- Hát: “Niềm vui gia đình”.
Vì trong buổi sinh nhật nhà Nội bạn Yến có nhiều người mà số lượng đồ dùng không đủ cô đã mua tặng gia đình Nam để dùng cho những bữa tiệc khác.
* Thêm bớt:
- Cô và trẻ cùng xem những đồ dùng vừa mua được.
- Giáo dục: Giữ những đồ dùng sạch sẽ, không bôi bẩn, không đập phá.
- Cho trẻ xếp hết chén số lượng 3 và đếm, xếp tương ứng muỗng dưới chén trong đó có 1 cái chén không có muỗng.
- Số chén và muỗng như thế nào với nhau? Số muỗng như thế nào với số chén? ít hơn mấy? 
- Làm thế nào để số muỗng bằng số chén?Giờ bằng nhau chưa? Cùng bằng mấy? Cho trẻ đếm lại.
- Cô cho trẻ đọc: Thực hiện 2 thêm1 tạo thành 3.
1 thêm 2 bằng 3
- Cho trẻ xếp lại chén số lượng 3 và đếm, xếp tương ứng muỗng dưới chén trong đó có 1 cái chén không có muỗng.
- Số chén và muỗng như thế nào với nhau? Số chén như thế nào với số muỗng? Nhiều hơn mấy? 
- Cô cho trẻ đọc: Thực hiện 3 bớt1 tạo thành 2.
3 bớt 2 bằng 1
- Sau khi bữa tiệc dùng xong nhà Nội bạn Yến cất số chén và muỗng.( Thực hiện đếm cất từ 3 về 1).
3. Hoạt động 3:Trò chơi “Mắt ai tinh”.
Mở nhạc không lời.
+ Cách chơi: cô có các đồ dùng với các số lượng khác nhau, trẻ dùng bút nối sao cho đồ cho dùng cùng loại thành số lượng 3, tô mầu đồ dùng vừa nối.
+ Luật chơi: Đội nào làm sai, chậm hơn thua cuộc. 
- Trò chơi “Ai nhanh hơn”.
+ Cách chơi: Trên bảng cô gắng các nhóm số lượng 3 nhiệm vụ trẻ phải chia thành 2 nhóm theo yêu cầu của cô, mỗi lần lên được 1 bạn lấy 1 đồ dùng.
+ Luật chơi: Đội nào thua nhảy lò cò.
*Kết thúc:Hát bài “Cháu yêu bà”.
 *****************
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 
 Quan sát nhà mái bằng
 Trò chơi:Cáo và thỏ
 Chơi bong bóng
I Môc ®Ých yªu cÇu:
1. KiÕn thøc: TrÎ cïng quan s¸t nªu nh÷ng ®Æc ®iÓm cña nhµ m¸i b»ng cã c­¶ t­êng nhµ, m¸i ®æ b»ng...
2. Kü n¨ng: RÌn sù chó ý quan s¸t, l¾ng nghe, ghi nhí cã chñ ®Þnh ë trÎ. Ph¸t triÓn t­ duy, thÞ gi¸c ng«n ng÷ m¹ch l¹c, râ rµng.
3. Th¸i ®é: Gi¸o dôc trÎ biÕt g×n gi÷ vÖ sinh nhµ cña s¹ch sÏ
Ph¸t triÓn t­ duy, thÞ gi¸c ng«n ng÷ m¹ch l¹c, râ rµng.
TrÎ høng thó c¸c trß ch¬i c« ®a ra
III ChuÈn bÞ 
 - 2 quả bóng
- bong bóng
III TiÕn hµnh:
* Ho¹t ®éng 1.G©y høng thó
C« cho trÎ ®i d¹o ch¬i Nhµ cña t«i
C« cïng ®µm tho¹i víi trÎ vÒ bµi h¸t
* Ho¹t ®éng 2 :Quan sát mái nhà bằng
C« vµ c¸c con ®ang ®øng ë ®©u?
C¸c con cïng nh×n xem nhµ «ng Cèng cã ®Æc ®iÓm g×?
Cã nh÷ng cña nµo ®Ó lµm g×?
C¸c con cóng sê tay vµo cö nhµ «ng xem nh­ thÕ nµo?
Cßn t­êng nhµ khi sê tay vµo nã nh­ thÕ nµo?
Trªn m¸i nhµ «ng cã ®iÓm giµ kh¸c so víi nhµ con?
Nhµ «ng ®­îc gäi lµ khiÓu nhµ nµo?
®Ó ng«i nhµ lu«n s¹ch sÏ c¸c con lµm g×?
Gi¸o dôc trẻ biết giữ ngôi nhà xạch đẹp
Hoạt động 3:TCDG :Cáo và thỏ
cô cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi. Nếu trẻ không nhắc lại được cô nhắc lại
- CC: 1 bạn làm cáo, các bạn khác làm thỏ, các chú thỏ vừa đi vừa đọc bài thơ, tới câu cuối " kẻo cáo.....đi mất'' thì cáo chạy đuổi bắt thỏ, các chú thỏ phải chạy nhanh chân về nhà. Ai bị cáo bắt phải ra ngoài 1 lần chơi
- LC: Bạn nào bị cáo bắt phải thay làm cáo
- Kết thúc lời ca mới được bắt thỏ
.Hoạt động 4:chơi với bóng
 - Cô giới thiệu: Trong sân trường có rất nhiều bong bóng cô đã chuẩn bị ,mỗi bạn tự ra lấy đồ chơi và không được danh đồ chơi của bạn.
- Cô cho trẻ chơi
- Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, theo dõi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết, xử lý tình huống xảy ra
- Cô tập trung trẻ
- Nhận xét quá trình hoạt động của trẻ
- Cô nhắc trẻ thu dọn đồ chơi và vệ sinh trước khi vô lớp.
 ***********************
 TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
*Dạy trẻ làm quen với từ các phần của ngôi nhà :Mái ,tường,sàn.
I. Mục đích yêu cầu:
- Cháu nhận biết và gọi đúng tên các phần của ngôi nhà bằng tiếng việt như:mái ,tường,sàn.
-Trẻ nói được trọn câu ngắn bằng tiếng việt.
- Nói rõ ràng, mạch lạc
- Phát triển ngôn ngữ tiếng việt
- Tham gia tích cực trong giờ học; Biết yêu quý ngôi nhà của mình.
II. Chuẩn bị:
- Tranh hình nhà sàn nhà đất
 Hệ thống câu hỏi đàm thoại phù hợp.
III. Cách tiến hành:
1. Ổn định, giới thiệu:
- Cô cho trẻ hát bài "Nhà của tôi" và đàm thoai nội dung bài hát:
- Đàm thoại cùng trẻ : Các con vừa hát bài gì?
- Bài hát nói về gì? 
- Cho trẻ kể tên các loại ngôi nhà mà trẻ biết
- GD: Vệ sinh, dinh dưỡng.
Cô giới thiệu cho trẻ học tiếng việt.(Mái,tường,sàn)
2. Hoạt động nhận thức:
a/ Cô đưa tranh ngôi nhà sàn và trẻ quan sát: Hỏi trẻ đây là gì?
Cô đọc mẫu: Mái nhà (3 lần)
Lớp - Tổ - nhóm - cá nhân nói từ "Mái nhà"
Cô hướng dẫn cho trẻ nói trọn câu: Đây là gì ? Đây là mái nhà
* Cô chia lớp thành 2 hoặc 3 nhóm, đưa tranh cho trẻ quan sát để trẻ hỏi và trả lời trọn câu. 
(1 trẻ hỏi các bạn còn lại trả lời hoặc cô đến hỏi, trẻ khác hỏi - các bạn còn lại trả lời).
- Để có nôi nhà hoàn chỉnh thì cần có gì?
- Mái nhà có màu gì?
b/Cứ như vậy cô treo tranh tường nhà,sàn nhà, cô đọc mẫu đến lớp – tổ - nhóm – cá nhân đọc.
- Trẻ phát âm cô lắng nghe và sửa sai cho trẻ.
3. Trò chơi luyện tập:
T/c 1: " Về đúng nhà"
LC: Bạn nào chạy về không tên các phần của ngôi nhà thì phải nói lại
CC: Khi cô đưa tranh nào trẻ phải chạy về đúng tên của từ đó. Khi cô nói từ nào thì trẻ phải chọn đúng tranh.
Nhận xét, tuyên dương trẻ.
4. Củng cố: Hỏi lại trẻ tên các ngôi nhà mà trẻ làm quen bằng tiếng việt 
IV. Kết thúc: Đọc bài thơ"Em yêu nhà em".
 ************************
 HOẠT ĐỘNG GÓC
 Chơi ở góc:Góc phân vai,góc học tập,góc nghệ thuật.
 ****************
 VỆ SINH - TRẢ TRẺ
-Vệ sinh tay chân cho trẻ.
- Nhắc nhở trẻ chào bố mẹ, chào cô khi ra về
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ
 ****************
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU(Đã thực hiện vào thứ 2)
 ***********************
 Đánh giá cuối ngày 
Sỉ số:	11
Vắng: 
- Học tập:-------------------------------------------------------------------------------------------------------
+Đạt:---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
+Chưa đạt:---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Những cháu cá biệt:----------------------------------------------------------------------------------------
- Biện pháp khắc phục:---------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
****************************************************************************
 Thứ 5 ngày 16 tháng 10 năm 2014
 HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH
 Phát triển ngôn ngữ
 Đề tài:Thơ
 Môn:Thơ" Mẹ của em"
I.Mục đích yêu cầu 
a. KiÕn thøc:
- D¹y trÎ ®äc thuéc th¬ vµ nhí tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶.
- D¹y trÎ hiÓu ®­îc néi dung bµi th¬ nãi lªn c«ng lao to lín cña mÑ dµnh cho nh÷ng ®øa con th©n yªu cña m×nh.
b. Kü n¨ng:
- LuyÖn kü n¨ng ®äc th¬ diÔn c¶m.
- Ph¸t triÓn ng«n ng÷ m¹ch l¹c cho trÎ
- BiÕt c¸ch tr¶ lêi c©u hái cña c« theo néi dung bµi th¬.
c. Th¸i ®é:
- Gi¸o dôc trÎ yªu quý nh÷ng ng­êi th©n trong gia ®×nh
II. Chuẩn bị
- Tranh vẽ minh họa nội dung bài thơ Mẹ của em
III. Tiến hành
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức-gây hứng thú:
Cho trẻ vận động theo nhạc:”Ba ngọn nến lung linh” Cô trò chuyện với trẻ về gia đình trẻ.
*Giáo dục:Trẻ biết yêu quý gia đình của mình..
Cô nói: Chúng ta ai cũng có một gia đình: Nơi đó có ba, mẹ..dù bận trăm công nghìn việc nhưng ba mẹ luôn yêu thương và dành cho các con những gì tốt đẹp nhất. Để hiểu rõ hơn về điều này các con sẽ cùng lắng nghe bài thơ:”Mẹ của em” sáng tác của chú Trần Quang Vịnh 
Hoạt động 2 : Nội dung trọng tâm:
* Cô đọc thơ cho trẻ nghe 
+ Đọc thơ diễn cảm lần 1. 
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Của nhà thơ nào sáng tác?
+ Cô đọc lần 2 kết hợp cử chỉ , điệu bộ
+ ë nhµ c¸c con cã ai? 
+ MÑ ®· nh­ thÕ nµo?
+ Cø mçi s¸ng thøc dËy mÑ ®· lµm g× cho c¸c con?
+ MÑ ®· sinh ra ai? V× ai mµ mÑ ph¶i vÊt v·?
+ Th­¬ng mÑ c¸c con ph¶i nh­ thÕ nµo?
+ Cô đọc lần 3: với tranh minh họa .giải thích từ khó. Đàm thoại và giảng giải bài thơ
- §µm tho¹i bµi th¬:
- cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ?
- Do nhà thơ nào sáng tác?
* Bài thơ là hình ảnh của mẹ với bao nhiêu công việc .Dù bận bao công việc nhưng mẹ luôn lo lắng cho con, vì con để con được đến trường đúng giờ, được ăn uống đầy đủ..(Cô đọc trích dẫn làm rõ ý từng đoạn.
*Dạy trẻ đọc thơ:
- Cả lớp đọc 2 lần.
- Cho từng tổ, nhóm đọc
- Cho cá nhân đọc. n lần nhất, cho thử một trẻ thuộc hết toàn bộ bài thơ đọc.
Hoạt động 3 : trò chơi Bé trang trí khung hình mẹ
+ Cách chơi: chia lớp thành 2 nhóm, cô chia cho mỗi nhóm một rỗ gồm các khung hình có mẹ và có hoa giấy ,bút màu ... Sau đó nhóm cùng nhau thảo luận trang trí khung hình của nhóm sao cho đẹp.
+ Luật chơi: thời gian trong vòng 1 bài hát đội nào trang trí nhanh và đẹp thì chiến thắng, cô dựa vào kết quả mà nhận xét.
- Kết thúc: cô nhận xét lớp và kết thúc tiết học.
 *****************
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 Làm thí nghiệm các vật chìm nồi
 +Trò chơi :Đập bong bóng 
 +Chơi tự do trên sân trường
I. Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên. 
- Trau dồi óc quan sát, khả năng dự toán và đưa ra kết luận
2.Kỹ năng:
- Giúp trẻ phát hiện ra một số chất liệu luôn luôn nổi (hoặc chìm trong nước) 
- Trong trò chơi vận độn

File đính kèm:

  • docgiao_an_gia_dinh.doc