Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề 3: Gia đình thân yêu của bé (04 tuần)

 PTTC: - VĐCB : Bật liên tục vào 3 ô.

 - TC: Ai nhanh nhất.

1.Mục tiêu:

*KT :

- Trẻ biết kết hợp chân nhịp nhàng và khéo léo để bật liên tục vào các ô.

- Biết cách trò chơi thành thạo.

*KN:

- Rèn kỹ năng lăn khéo léo cho trẻ.

- Rèn tố chất nhanh nhẹn, khéo léo và khả năng định hướng trong không gian.

*TĐ:

- Giáo dục trẻ yêu thích luyện tập.

- Rèn luyện tính kỷ luật, tinh thần tập thể.

- Trẻ hứng thú trong giờ học, có ý thức luyện tập thể dục thường xuyên.

 2.Chuẩn bị:

- Vạch chuẩn, 6 vòng thể dục, các hộp quà.

- Chuẩn bị sân tập bằng phẳng.

- Trang phục của trẻ và cô gọn gàng.

 

doc130 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề 3: Gia đình thân yêu của bé (04 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
soạn )
IV. Hoạt động ngoài trời: Trò chuyện về các thành viên trong gia đình.
* Yêu cầu:
- Trẻ kể tên mình và tên những ngời thân trong gia đình của trẻ.
- Rèn kỹ năng quan sát, nói và ghi nhớ có chủ định.
- GD trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể và giữ gìn vệ sinh . 
- Biết chơi trò chơi thành thạo.
* Chuẩn bị :
- Mô hình ngôi nhà.
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng, sân chơi bằng phẳng.
 * Tiến hành:
1.Hoạt động có mục đích : Trò chuyện về các thành viên trong gia đình.
- Trò chuyện về những người thân trong gia đình . Cô treo tranh vẽ gia đình cho trẻ quan sát và nhận xét.
- Cô đặt câu hỏi gợi mở về những người thân trong gia đình trẻ cho trẻ trả lời: Nhà con có những ai? Bố con tên là gì? Mẹ con tên là gì?...
 => Cô nhắc lại, động viên khuyến khích trẻ, giáo dục trẻ biết chăm sóc bản thân và tự phục vụ mình nh thế nào .
2.TC VĐ : Lộn cầu vồng.
- Cô gt tên TC+ CC - LC.
- Cô hớng dẫn trẻ chơi và cho trẻ chơi 4 - 5 lần.
KT : Cô hỏi trẻ tên hoạt động trong ngày hôm nay .
 => Nhắc lại, nhận xét, khen trẻ.
3.Chơi tự do: Cô quan sát trẻ chơi xung quanh trờng đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi.
V. Hoạt động trưa :
 ( Nh KH đã soạn )
VI. Hoạt động chiều :
a. Trẻ ngủ dậy - Vận động nhẹ - ăn bữa phụ.
b. Ôn bài cũ +LQBM: So sánh , thêm bớt trong phạm vi 3
c.Vệ sinh cho trẻ.
d.Nêu gương cuối ngày.
e. Trả trẻ. 
 VII.Nhận xét cuối ngày
STT
Nội dung đánh giá
Biện pháp khắc phục
1
2
3
4
5
Thứ 3 ngày 15 tháng 10 năm 2013.
 I. Hoạt động sáng:
 ( Nh đã soạn T2 )
 II. Hoạt động có chủ đích 
 PTNT: So sánh thêm bớt trong phạm vi 3
1.Mục tiêu :
a.KT:
- Trẻ biết so sánh thêm bớt trong PV3
 b.KN:
- Phát triển tư duy, trí tưởng tượng.
- Rèn kỹ năng nhận biết và phân biệt.
- Rèn kỹ năng ghi nhớ.
c.TĐ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động.
2.Chuẩn bị :
- Rổ đựng đồ dùng, bát thìa
- Đồ dùng xung quanh lớp (cốc, ca, thìa, phích, nồi)
- Lớp học sạch sẽ, quần áo gọn gàng cho cô và trẻ.
3.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
a.Tò chuyện:
-Cùng trẻ trò chuyện về chủ đề.
=>Cô nhắc lại - GD trẻ.
b.Bài mới :
*Ôn đếm đến 2
Cô cho trẻ đi tìm nhưng đồ dùng ở xung quanh lớp có số lượng 2 , chia nhóm đó thánh 2, đếm và gắn thẻ số
- Cô để một số nhóm bát thìa, cốc. 
=> khen trẻ.
* So sánh, thêm bớt trong phạm vi 3
- Cô phát cho mỗi trẻ một rổ đồ dùng trong đó có lô tô bát thìa
- Cô hỏi trẻ trong rổ đồ dùng có những gì? Cho trẻ nói tên đồ dùng đó.
- Cô cho trẻ xếp bát ra trước , xếp 3 bát
- Cho trẻ xếp thìa lên trên tương ứng 1-1
- Cho trẻ đếm bát và thìa , co 3 bat , 2 thìa
- Muốn số thìa bằng số bát ta phải làm thế nào?
- Lấy thêm một thì nũa , đếm và gắn thẻ số cho 2 nhóm
- Cô bơt , thêm dần nhóm thìa
- Và bớt, thêm đến hết 
- Cô cũng cất đàn nhóm bát
- Tìm nhóm đồ chơi xung quanh lớp có số lượng 3 , bát , thìa .
=> Nhận xét.
* TC: Tìm nhà
CC: Cô nói ‘nhà 3 chấm tròn,nhà 2 thêm một chấm.. -> trẻ nói 
LC: Ai về đúng và nhanh là thắng cuộc.
Tổ chức chơi.
 => Nhận xét sau chơi.
KT: Hỏi trẻ tên TC. Cô nhắc lại - GD trẻ.
- Đếm 1 2 .
- Trẻ tìm
- Nói cùng cô.
- Trả lời.
-T.rẻ làm theo cô
- Trẻ cũng bớt và thêm 
- Trẻ nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Trẻ chơi TC.
- Lắng nghe.
 III .Hoạt động góc:
1. Góc xây dựng: Xếp hình ngôi nhà .
2. Góc phân vai: Mẹ chăm sóc con.
3. Góc Học tập: Tô màu đồ dùng gia đình.
 ( Đã soạn nh KH )
 IV.Hoạt động ngoài trời : Trò chuyện về một số đồ dùng trong GĐ
* Mục tiêu:
- Trẻ biết kể về một số đồ dùng trong trong gia đình.
- Rèn kỹ năng nói, phát âm đúng, ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
- Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho bản thân và gia đình.
- Nhớ tên một số đồ dùng.
* Chuẩn bị:
 Lớp học sạch sẽ. Đồ dùng: Bát, thìa, cốc, nồi, rổ, giá
* Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động có mục đích : Trò chuyện về một số đồ dùng trong gia đình. 
+ Cô hỏi trẻ : Trong gia đình con có những đồ dùng gì? Dùng để làm gì? 
+ Cho trẻ kể tên một số đồ dùng trong gia đình.
+ Cô đa ra một số đồ dùng trong gia đình cho trẻ quan sát và nhận xét.
=> Cô nhắc lại lời trẻ và giáo dục trẻ qua nội dung vừa trò chuyện.
2.TC VĐ : Dung dăng dung dẻ.
 Cô giới thiệu CC-LC.
 Tổ chức cho trẻ chơi.
 => Nhận xét sau chơi.
3.Chơi tự do: Trẻ chơi tự do, cô bao quát trẻchơi.
 V. Hoạt động tra : 
 ( Nh KH )
 VI. Hoạt động chiều :
1. Cho trẻ dậy, vận động nhẹ. ăn bữa phụ.
2. Ôn bài buổi sáng + LQBM thứ 4
3. Trẻ chơi tự chọn.
4. Nêu gương cuối ngày.
5. Trả trẻ. 
VII. Nhận xét cuối ngày
STT
Nội dung đánh giá
Biện pháp khắc phục
1
2
3
4
5
Thứ 4 ngày 16 tháng 10 năm 2013.
 I. Hoạt động sáng:
 (Nh đã soạn T2 ) 
 II. Hoạt động có chủ đích:
PTNN : Thơ "Lấy tăm cho bà"
1.Mục tiêu:
- Trẻ thuộc thơ và đọc diễn cảm, nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài 
- Rèn cho trẻ kỹ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ 
- Giáo dục trẻ ăn đủ chất để cơ thể lớn lên và khỏe mạnh.
2.chuẩn bị: 
- Tranh vẽ nội dung bài thơ. 
- Quà tặng.
3. Tiến hành.
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Cô giới thiệu câu lạc bộ bé yêu thơ, người dẫn chương trình, các đội chơi.
- Hỏt " Cháu yêu bà "
a. Phần 1: Đến với bài thơ hay. 
- Cỏch chơi- luật chơi
- Cô đọc thơ cho trẻ nghe 
- Lần 1: Ngồi thể hiện (giới thiệu tên bài, tên tác giả)
- Lần 2: Kết hợp tranh.
+ Hỏi trẻ tên bài tên tác giả. 
+ Giới thiệu nội dung: Bài thơ khuyên em bé biết giúp đỡ người thân yêu 
- Giáo dục trẻ: 
- Hỏi lại tên bài thơ, tên tác giả 
=> Nhận xét và tặng quà.
b.Phần2: TC: “Ai nói đúng”
- CC : Cô lần lượt đặt câu hỏi theo nội dung bài thơ các bạn chú ý nghe và trả lời cô giáo.
-LC: bạn nào trả lời đúng được thưởng một chàng pháo tay.
+ Cô lần lượt đặt câu hỏi theo nội dung bài thơ.
- Các bạn vừa đọc bài thơ gì ? .
- Do ai sưu tầm?
- Bài thơ khuyên em bé những gì?
=> Cô nhắc lại và khen trẻ.
=> Tặng quà.
c. Phõn 3: Cùng đọc thơ.
- CC : các bạn thi đua nhau đọc thơ thật hay qua bài thơ : Lấy tăm cho bà
- LC : Bạn nào đọc hay, diễn cảm thì được thưởng một chàng pháo tay.
- Cả lớp
- Tổ - nhóm.
- Cá nhân.
- Cả lớp đọc lại một lần.
(Cô kết hợp hỏi lại trẻ tên bài thơ, tên tác giả) động viên khen trẻ .)
=> Nhận xét + tặng quà.
c. Phõn 4: Bé nào giỏi
- CC-LC
-Trẻ chơi
- nhận xét sau khi chơi
* Kết thúc: Kiểm tra số quà của mỗi đội.
-> Cô nhận xét giáo dục trẻ.
-> Hướng trẻ vào góc. 
- Trẻ lắnghe 
- Hát, về chỗ 
- Lắng nghe 
- lắng nghe
- Trả lời
- Trả lời
- Lắng nghe
- Trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 1 lần/ tổ – nhóm.
- 1-2 lần
- 1 lần
- Trả lời
- Trẻ đếm cùng cô.
- Lắng nghe.
* PTTM: Vẽ quà tặng người thân( M)
1. Mục Tiêu. 
- Trẻ biết vẽ tô mầu bé quà
- Rèn kỹ năng vẽ và tô mầu ở trẻ.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể , ăn uống hợp vệ sinh
2. Chuẩn Bị. 
- Tranh mẫu của cô, giấy bút để cô tô mẫu.
- Giấy bút mầu cho trẻ tô.
- Quà tặng. 
 3. Tổ chức. 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Cô giới thiệu chương trình “Bé khéo tay”, các đội chơi, người dẫn chương trình, quà tặng .
a. Phần 1: Ai nói đúng. 
CC: cụ treo tranh quà: Cô đã vẽ nẫu
LC: Đội nào trả lời đỳng sẽ nhận được quà của chương trỡnh
- Cụ treo tranh và hỏi trẻ:
- Bức tranh cụ giỏo vẽ gỡ đõy?
- Quà có dạng hình gì?
- Màu sắc?
=> Cô nhắc lại + động viên khen trẻ.
=> Tặng quà. 
b. Phần 2: “tinh mắt”.
CC : Trẻ ngồi ngoan quan sỏt và trả lời cõu hỏi của cụ giỏo
LC : đội nào ngồi ngoan và trả lời đỳng thỡ nhận được quà của chương trỡnh
(quan sát 3 tranh mẫu).
=> Cô nhận xét + tặng quà.
c. Phần 3. “ Tay ai khéo”
CC : 2 đội thi đua nhau tụ màu
LC : đội nào tụ màu đẹp thỡ nhận được quà của chương trỡnh
(trước khi tụ màu cụ hỏi trẻ cỏch ngồi,tụ màu,cầm bỳt) 
- Cho trẻ thi đua nhau vẽ và tô màu quà cho người thân
=> Cô bao quát chung: giúp đỡ những trẻ gặp khó khăn, lúng túng trong khi thực hiện 
=> Cô nhận xét + tặng quà 
d. Phần 4: Triển lãm tranh 
- Cho trẻ treo tranh 
- Quan sát và nhận xét bài của bạn 
- Cô nhận xét chung + động viên khen trẻ => tặng quà 
* Kết thúc: Kiểm tra số quà của mỗi đội
động viên khen trẻ +giáo dục tư tưởng 
nghệ thuật cùng trưng bày. 
- Lắng nghe 
- Hưởng ứng 
- Lắng nghe 
- Quan sát cô 
- Trả lời 
- Lắng nghe 
- nhận quà
- Lắng nghe 
- Lắng nghe 
Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
Trẻ trả lời
- Trẻ treo tranh 
- 3-4 trẻ 
- Lắng nghe
- Đếm số quà 
- Lắng nghe
III. Hoạt động góc :
1. Góc xây dựng: Xếp hình ngôi nhà .
2. Góc học tập: Tô màu đồ dùng trong gia đình.
3. góc nghệ thuật: múa hát những bài về gia đình.
 ( Nh KH đã soạn )
IV. Hoạt động ngoài trời: 
1.Hoạt động có mục đích : Trò chuyện về các thành viên trong gia đình.
2.TC VĐ : Về đúng nhà.
3.Chơi tự do: ( Nh thứ 2 đã soạn )
V. Hoạt động tra :
 ( Nh KH đã soạn )
VI. Hoạt động chiều :
a. Vận động nhẹ - ăn bữa phụ.
b. Ôn bài cũ+ LQBM thứ 5
c. Vệ sinh.
d. Nêu gơng cuối ngày.
e. Trả trẻ. 
VII. Nhận xét cuối ngày
STT
Nội dung đánh giá
Biện pháp khắc phục
1
2
3
4
5
Thứ 5 ngày 17 tháng 10 năm 2013.
I. Hoạt động sáng:
 ( Nh T2 đã soạn ).	 
II. Hoạt động có chủ đích:
PTNT: Trò chuyện về một số đồ dùng trong GĐ
I. Mục tiêu: 
1. KT: Trẻ biết kể về đặc điểm ngôi nhà của mình, những đồ dùng trong gia đình.
2. KN: Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định, Kỹ năng nói và quan sát.
3. TĐ: Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ ngôi nhà và những đồ dùng trong gia đình.
II. Chuẩn bị :
- Cho trẻ kể về ngôi nhà của bé trớc giờ học.
- Tranh vẽ ngôi nhà .
- Bài hát, thơ về ngôi nhà, gia đình.
III. Tổ chức hoạt động:
- Cô GT chương trình " Cùng nhau khám phá"
- Hát bài : Tôi bị ốm
* Phần 1 “ Ai giỏi nhất”
 - CC : Các bạn thi đua nhau kể một số loai đồ dùng để ăn , uống trong GĐ
- LC : Bạn nào kể được nhiều là thắng cuộc
- Cho trẻ kể
=> Cô chốt lại và GDTT biết gữ gìn vệ sinh sạch sẽ
*Phần2 : TC : “Ai đoán giỏi”.
- CC: Cô có các bức tranh về đồ dùng để ăn , uống các bạn quan sát xem trong bức tranh cô có hình ảnh gì?
- Bát loa , bát con , đĩa , cốc 
- LC : bạn nào đoán giỏi , đúng thì được thưởng một chàng pháo tay.
+ Cô có bức tranh có hình ảnh gì?
+ Bạn nào có ý kiến gì khác?
+ Cô có bức tranh có hình ảnh gì đây?
+ Để làm gì?
=> Cô chốt lại và giáo dục trẻ : Biết giữ gìn đồ dùng trong GĐ
- Củng cố - Mở rộng KT
* Phần3: TC : “Thi ai nhanh hơn”
- CC : Cô chia trẻ thành 2 đội chơi lần lượt bạn đầu hàng lờn lấy nhúm đồ dùng để dán theo yêu cầu
- LC : đội nào nhanh và đúng thì được thưởng một bông hoa
- Tổ chức cho trẻ chơi 
=>kờt thỳc: cô nhận xét và khen trẻ.
* KT: Cô chốt lại và giáo dục trẻ , mở rộng
- Lắng nghe
- Hát và về chỗ
- Lắng nghe
- Trẻ thi đua nhau kể
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 2-3 trẻ trả lời
-Trẻ quan sát và trả lời
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
- Cả lớp chơi
- Lắng nghe
III .Hoạt động góc:
1. Góc xây dựng: Xếp hình ngôi nhà .
2. Góc phân vai: Mẹ chăm sóc con.
3. Góc Học tập: Tô màu đồ dùng gia đình.
 ( Đã soạn nh KH )
IV.Hoạt động ngoài trời : 
1. Hoạt động có mục đích : Trò chuyện về một số đồ dùng trong gia đình. 
2.TC VĐ : Dung dăng dung dẻ.
3.Chơi tự do: Trẻ chơi tự do, cô bao quát trẻchơi.
 ( nh thứ 3 đã soạn)
V. Hoạt động tra : 
 ( Nh KH đã soạn )
VI. Hoạt động chiều :
a. Trẻ ngủ dậy - Vận động nhẹ - ăn bữa phụ.
b. Ôn bài cũ+LQBM thứ 6
c.Vệ sinh cho trẻ.
d.Nêu gương cuối ngày.
VII.Nhận xét cuối ngày
STT
Nội dung đánh giá
Biện pháp khắc phục
1
2
3
4
5
Thứ 6 ngày 18 tháng 10 năm 2013.
I. Hoạt động sáng:
 ( Nh T2 đã soạn ).
II.Hoạt động có chủ đích:
Hát vđ: Chiếc khăn tay
 NH: Cho con
 TC: Ai đoán giỏi
1. Mục tiêu:
a. KT:
- Trẻ hát đúng giai điệu, đúng lời bài hát, vận động theo bài hát, thể hiện tình cảm của bài hát.
- Nhớ tên bài hát, tên tác giả.
- Nắm được cách chơi TC.
b. KN:
- Rèn kỹ năng hát Vận động theo nhạc, hát rõ lời bài hát.
- Chú ý nghe cô hát, cảm nhận được tình cảm của bài hát.
c. TĐ:
- Hứng thú với hoạt động, hát sôi nổi.
- Giáo dục trẻ ăn uống đủ chất để cơ thể phát tiển cân đối khỏe mạnh.
2. Chuẩn bị:
- Vòng thể dục.
- Tâm thế cho trẻ.
3. Tổ chức hoạt động:
 Hoạt động của cô 
Hoạt động của trẻ
* Cô giới thiệu chương trình “trò chơi âm nhạc”,
đội chơi, người dẫn chương trình, quà tặng ...
a. Phần1: Ai giỏi nhất 
- Cách chơi- Luật chơi
- Cô hát 2 lần : Lần 1 GT tên bài hát, nhạc sĩ, lần 2 giảng nội dung
- Cả lớp hát vận động “ Chiếc khăn tay”
- Tổ 
- Nhóm 
- Cá nhân
- Cả lớp thực hiện lại 1 lần 
(cô kết hợp hỏi tên bài tên tác giả, sửa sai cho trẻ, động viên khen trẻ ).
nhận xét + tặng quà 
b. Phần 2: Hát cùng người dẫn chương trình 
- Cách chơi- Luật chơi
- Cô hát trẻ nghe bài “ Cho con” 
- Lần 1. ngồi thực hiện (giới thiệu tên BH+tác giả)
- Lần 2. đứng hát + động tác minh họa 
 + Hỏi tên bài hát tên tác giả 
 + Giới thiệu nội dung bài hát 
- Lần 3. mời trẻ biểu diễn cùng cô
=> Khen động viên trẻ + tặng quà
c. Phần3: Trò chơi: “ Ai nhanh nhất ”
- Cô giới thiệu cách chơi + luật chơi 
- Tổ chức cho trẻ chơi
=> nhận xét+ tặng quà
* Kết thúc: - Kiểm tra kết quả của 2 đội 
	 - Cô nhận xét chung+ động viên khen trẻ+ giáo dục tư tưởng
=> Hướng trẻ vào góc.
- Lắng nghe 
- Hưởng ứng 
- 2- 3 lần
- 1 lần/tổ
- 1-2 lần
- 1-2 trẻ
- 1 lần
- Trả lời
- Lắng nghe
- Biểu diễn cùng cô 
- Lắng nghe
- lắng nghe
- 2- 3 lần
- lắng nghe
- hát “ Tôi bị ốm” 
III. Hoạt động góc:. 
1. Góc xây dựng: Xếp hình ngôi nhà .
2. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.
3. Góc nghệ thuật: Múa hát những bài vễ gia đình.
 ( Nh KH đã soạn )
IV. Hoạt động ngoài trời:
1. Hoạt động có mục đích : Trò chuyện về các thành viên trong gia đình.
2.TC VĐ : Về đúng nhà.
3. Chơi tự do: Cô quan sát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi.
 ( Đã soạn nh KH )
V. Hoạt động tra :
 ( Nh KH )
VI. Hoạt động chiều :
1. Vận động nhẹ- ăn bữa phụ.
2. Vui văn nghệ cuối tuần.
3. Vệ sinhcho trẻ.
4. Nêu gương cuối ngày.Tặng bé ngoan.
5. Trả trẻ .
VII.Nhận xét cuối ngày 
STT
Nội dung đánh giá
Biện pháp khắc phục
1
2
3
4
5
 Kế hoạch tuần 03
Chủ đề nhánh 3: nhu cầu gia đình (2 tuần)
Tuần 1: Thời gian thực hiện ( từ 21/10 - 25/ 10 / 2013 )
Các hoạt động
Thứ 2
21 / 10
Thứ 3
22 / 10
Thứ 4
23 / 10
Thứ 5
24 / 10
Thứ 6
25 / 10
Hoạt động sáng
* Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô giáo và bố mẹ. Cô ân cần trò chuyện gần gũi trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về nhu cầu trong gia đình, hướng trẻ chú ý vào sự thay đổi của các góc.
* Điểm danh: Số trẻ ra lớp, số trẻ nghỉ học.
* Báo ăn: Cô kiểm tra số trẻ đến lớp và kiểm tra số vé của trẻ. Báo ăn.
* Thể dục : Tập kết hợp theo bài : ‘‘Cả nhà thương nhau’’
Hoạt động có chủ đích
PTTC:
- VĐCB: Bật liên tục vào 3 ô.
- TCVĐ: Ai nhanh nhất.
PTNT:
Dạy trẻ so sanh cao hơn, thấp hơn
PTNN:
- Thơ" Em yêu nhà em"
PTTM:
-Tạo hình: Vẽ cái bát (mẫu)
PTNT
 Trò chuyện về ngôi nhà của bé
PTTM:
-DH: Nhà của tôi
-NH: Ba ngon nến lung linh
-TC: Ai nhanh nhất
Hoạt động góc
1. Góc xây dựng: Xếp hình ngôi nhà .
2. Góc phân vai: Cửa hàng ăn.
3. Góc học tập: Quan sát một số đồ dùng về gia đình.
4 .Góc th viện: Xem tranh về gia đình.
5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.
6.Góc nghệ thuật: Múa hát những bài về gia đình.
Hoạt động ngoài trời
- HĐCCĐ: Trò chuyện về hoạt động trong ngày của gia đình.
- TCVĐ: Tập tầm vông.
- CTD: Trẻ chơi tự do
HĐCCĐ: Trò chuyện về một số đồ dùng gia đình.
- TCVĐ: Dung dăng dung dẻ.
- CTD: Trẻ chơi tự chọn.
- HĐCCĐ: Trò chuyện về hoạt động trong ngày của gia đình.
- TCVĐ: Tập tầm vông.
- CTD: Trẻ chơi tự do.
HĐCCĐ: Trò chuyện về một số đồ dùng gia đình.
- TCVĐ: Dung dăng dung dẻ.
- CTD: Trẻ chơi tự chọn.
- HĐCCĐ:
Trò chuyện về hoạt động trong ngày của gia đình.
-TCVĐ: Tập tầm vông.
- CTD: Trẻ chơi tự do. 
Hđ trƯa
Vệ sinh- ăn trưa- ngủ trưa.
 Hoạt động chiều
-Ôn bài cũ
-LQBM: Dạy trẻ so sánh cao thấp 
- Ôn bài cũ
-LQBM Thứ 4
- Ôn bài cũ
- LQBM thứ 5
- Ôn bài cũ
- LQBM thứ 6
- Vui văn nghệ cuối tuần.
I. Yêu cầu của chủ đề:
1 .Yêu cầu:
- Trẻ biết kể về những nhu cầu của gia đình và các thành viên trong gia đình.
- Trẻ biết và nhớ tên và một số vận động của các thành viên trong gia đình của mình.
- Biết tham gia vào các góc hoạt động , biết chơi trò chơi, hát múa theo chủ đề.
- Hát và vỗ tay đúng nhịp, biểu diễn mạnh dạn tự tin các bài hát. 
- Nhận biết phân biệt to hơn, nhỏ hơn và sử dụng đúng từ to hơn nhỏ hơn.
- Biết bật liên tục vào 3 ô, và chơi trò chơi thành thạo.
- Biết nặn để tạo sản phẩm theo yêu cầu.
- Biết trò chuyện và kể chuyện cùng cô theo chủ đề.
- Rèn luyện sự khéo léo và nhanh nhẹn của trẻ.
- Biết chơi các trò chơi cùng cô, cùng bạn.
2 . Chuẩn bị:
- Một số tranh ảnh về những ngời thân trong gia đình,nhu cầu gia đình .
- Một số đồ dùng đồ chơi cho học tập và các góc hoạt động. 
- Bút, vở, giấy và một số đồ dùng học tập cho các hoạt động tạo hình.
- Các bài hát, thơ, câu chuyện, câu đố về chủ đề.
- Các nội dung tích hợp.
II . Các hoạt động:
1. Hoạt động sáng:
a. Đón trẻ - trò chuyện.
- Cô đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trò chuyện cùng trẻ về những nhu cầu trong gia đình: Nhu cầu ăn uống, vui chơi, học, mua sắm, hoạt động, làm việc..=> Giáo dục trẻ qua nội dung trên. Hướng trẻ chú ý vào sự thay đổi của các góc chơi.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
 b. Điểm danh:
- Cô điểm danh trẻ đến lớp và số trẻ nghỉ trong ngày.
 c. Báo ăn.
- Cô kiểm tra số phiếu trẻ ăn trong ngày, báo ăn.
d.Thể dục sáng.
	Tập theo bài : Cả nhà thương nhau.
*Yêu cầu:
-Trẻ biết tập các động tác theo lời bài hát.
-Rèn thói quen tập thể dục và các kỹ năng vận động cho trẻ.
-GD trẻ có thói quen tập thể dục và tính kỷ luật trong khi tập.
*Chuẩn bị:
-Tâm thế cho cô và trẻ, trang phục trẻ gọn gàng, sân bằng phẳng.
*Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Trò chuyện:
- Cô trò chuyện cùng trẻ về nhu cầu gia đình: Con tên gì? gia đình con có những ai? gia đình con thường ăn những món ăn gì?con thích ăn gì nhất? Vì sao?...
- Cô chốt lại và nói đó là nhu cầu của gia đình. Ngoài ra còn có rất nhiều nhu cầu trong gia đình như: Vui chơi, thăm quan du lịch,mua sắm
=> Nhắc lại - GD trẻ.
2.Bài mới :
*Khởi động:
Cô cho trẻ đi theo hàng làm đoàn tàu và làm các kiểu đi.(Hát 1 đoàn tàu )
*Trọng động:
- Hô hấp: Thổi bóng bay
- BTPTC: Cô cho trẻ tập các động tác PTC: Kết hợp tay, chân, bụng, bật.
- Kết hợp bài:"Cả nhà thương nhau'' 
+“Ba thương con ba” Đưa 2 tay lên cao chân đứng rộng bằng vai
+“Cả nhà tacười” Đa 2 tay ra trước đầu gối hơi khụy
+“Ba thương conba.” Hai tay sang ngang sau đó một tay chống hông một tay đưa lên cao và nghiêng người, xong đổi bên.
+“ Cả nhà ta cười” Cúi gập người 2 tay chạm mũi chân
+ Bật tách khép chân
* Trò chơi: Cô cho trẻ chơi trò chơi 1-2 lần 
KT: Cô hỏi trẻ tên trò chơi, tên bài học.
Nhắc lại , giáo dục
*Hồi tĩnh: cho trẻ đi lại nhẹ nhàng, hướng trẻ vào HĐ tiếp theo.
- Trò chuyện cùng cô.
- Làm đoàn tàu và hát.
- Tập cùng cô.
- Lắng nghe,trả lời
2.Hoạt động góc:
1. Góc xây dựng: Xếp hình ngôi nhà .
2. Góc phân vai: Cửa hàng ăn.
3. Góc học tập: Quan sát một số đồ dùng về gia đình.
4 .Góc th viện: Xem tranh về gia đình.
5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.
6.Góc nghệ thuật: Múa hát những bài về gia đình. 
a.Yêu cầu: 
- Trẻ biết xếp hình ngôi nhà bằng các khối gỗ.
-Trẻ biết chơi với nhau, đoàn kết.
-Biết quan sát tranh vẽ .
-Biết vui chơi, múa hát những bài về những người thân, và gia đình.
-Biết xem một số tranh ảnh .
-Biết cách chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
b.Chuẩn bị: 
-Một số đồ dùng, đồ chơi, các khối nhựa, que tính, gỗ, lon bia và cây xanh.
-Một số tranh ảnh về gia đình và có liên quan trong chủ đề và các hoạt động .
c.Tổ chức hoạt động :
 Hoạt động cô
 Hoạt động trẻ
1.Trò chuyện :
Cô cùng trẻ trò chuyện về những người thân trong gia đình.
 Con tên là gì? Gia dình con có những ai? Gia đình con thường ăn những món ăn gì?... 
=>Cô nhắc lại(tất cả những gì cô con mình vừa trò chuyện đều là nhu cầu của gia đình) 
Giáo dục trẻ qua bài.
2.Bài mới:
+ Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cô giới thiệu từng góc chơi.
-Trẻ tự nhận góc 

File đính kèm:

  • docCHU_DE_3_GIA_DINH_4_TUOI.doc
Giáo án liên quan