Giáo án Lớp 5 - Tuần 7

Thảo luận nhóm đôi

- Mở bài : Câu văn đầu

Thân bài : Gồm 3 đoạn tiếp theo

Kết bài : Câu văn cuối

- Phần thân bài có 3 đoạn :

Đoạn 1 : Tả sự kì vĩ của Hạ Long

Đoạn 2 : Tả vẻ duyên dáng của Hạ Long

Đoạn 3 :Tả những nét riêng biệt, hấp dẫn của Hạ Long qua mỗi mùa .

-Các câu văn in đậm có vai trò mở đầu mỗi đoạn, nêu ý bao trùm toàn đoạn. Xét trong toàn bài, những câu văn này có tác dụng chuyển ý cho đoạn, nối kết các đoạn với nhau.

 

doc15 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 3308 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 06-10-2014
Tập đoc: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
 I. Mục tiêu:	
 - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn .
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo đối với con người .(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
*GDMTBĐ: HS biết thêm về loài cá heo, qua đó giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên biển.
 II. Đồ dùng dạy học:-Tranh minh họa SGK ; bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc.
 III. Hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ:
- Gọi HS đọc bài cũ và trả lời câu hỏi.
2. Bài mới: Giới thiệu :
 a) Luyện đọc:
 - Nêu yêu cầu đọc: Đọc giọng trôi chảy lưu loát, diễn cảm, thể hiện sự hồi hộp, sôi nổi.
- Luyện đọc các từ phiên âm tiếng nước ngoài 
- Đọc diễn cảm toàn bài.
 b) Tìm hiểu bài:
- Vì sao nghệ sĩ A ri ôn phải nhảy xuống biển?
Giảng từ: Tặng vật.
-Điều kì lạ gì đã xảy ra khi ông cất tiếng hát?
Giảng : say sưa.
- Qua câu chuyện em thấy chú cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?
- Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của những thuỷ thủ trên tàu và của chú cá heo với nghệ sĩ A- ri ôn?
 c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2
- Tổ chức luyện đọc trong nhóm và thi đọc trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- Bài sau: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.
- 2em
 - 1 HS khá đọc toàn bài.
- HS đọc đoạn nối tiếp 3 lượt 
-A ri ôn nhảy xuống biển vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết tài sản tặng vật của ông, đòi giết ông.
-Khi ông hát, đàn cá heo đã vây quanh, say sưa nghe ông hát, cứu ông, đưa ông về đất liền.
-Đàn cá heo thông minh, biết yêu quý con người.
- Các thuỷ thủ trên tàu độc ác tham lam, đàn cá heo thông minh, biết thưởng thức âm nhạc, biết cứu người.
HS thi đọc diễn cảm.
 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Biết :
- Mối quan hệ giữa 1 và ; và ; và 	
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số 
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
-BT: 1,2,3.(HSKG thêm B4).
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 1. Bài cũ: 
 - diện tích trồng nhãn của xã là 6 ha. Diện tích trồng nhãn là m2 ?
 2. Bài mới: 
 Bài 1: Hoạt động chung
 - GV đặt câu hỏi để hình thành bài tập
Bài 2: Tìm x
- Mời từng em lên sửa bài, nêu cách tìm số 
 hạng, số bị trừ, thừa số và số bị chia
 Bài 3: 
Bài 4: HS khá giỏi
3. Dặn dò:
- Xem lại phần phân số thập phân
- Chuẩn bị bài: Khái niệm số thập phân
 a)1: = 1 x = 10 (lần) 
 Vậy 1 gấp là 10 lần
 b) gấp là 10 lần
 c) gấp là 10 lần
- làm bài ở bảng con
HS làm bài vào vở
ĐS: bể
- Nêu yêu cầu đề
 vở nháp, nêu cách thực hiện và kết quả. 
 ĐS: 6m
Chính tả: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ (BT2) ; thực hiện sswowcj 2 trong 3 ý(a,b,c) của BT3. (HSKG làm được đầy dủ BT3).
*KNS : GD tình cảm yêu quý về vẻ đẹp của dòng kinh quê hương, có ý thức BVMT xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung BT2;3.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ: 
2. Bài mới:
 a) Hướng dẫn HS nghe, viết:
- Chú ý những từ ngữ dễ viết sai: mái xuồng, giã bàng, ngưng lại. lảnh lót.
 b) Hướng dẫn bài tập:
Bài 2:
- Gợi ý HS: Vần này thích hợp với cả 3 tiếng
Bài 3:
3. Dặn dò:
- Ôn lại qui tắc đánh dấu thanhở các tiếng có chứa nguyên âm đôi ia,iê.
- Chuẩn bị bài: Kì diệu rừng xanh.
- Làm BT2 và giải thích qui tắc đánh dấu thanh trên các tiếng có nguyên âm đôi ưa,ươ.
- Viết bảng con
- Làm vào VBT
 Thứ tự cần điền: nhiều, diều, nhiều.
- Trình bày miệng
 Thứ tự cần điền: kiến, tía, mía.
- Đọc thuộc lòng các thành ngữ trên.
 Thứ ba, 07-10-2014
Toán: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN tr33
 I. Mục tiêu: 
- Biết đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản .BT: 1;2.(HSKG Thêm BT3).
 II. Đồ dùng dạy học: - Các bảng phụ ghi sẵn nội dung ở SGK
 III.Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Thế nào là số thập phân?- Cho ví dụ:
 Ghi: 1dm ; 5dm ; 1cm ; 7cm ; 1mm ; 9 mm 
 - Mỗi số đo chiều dài đó bằng phần mấy của 
 mét? 
 2. Bài mới: 
 a.Khái niệm số thập phân:
 Treo bảng phụ như SGK: 
 - Dòng thứ nhất có mấy mét, mấy dm?
 1dm bằng phần mấy của m?
 - Dòng thứ hai có ? m ; ? dm ; ?cm
 - 1 cm mấy phần của m?
 - Tương tự dòng thứ ba : 1mm 
 1 mm bằng mấy phần của m?
 KL: Các PSTP: ; ; được viết 
 thành 0,1; 0,01; 0,001 các số này được gọi là số thập phân
 3. Luyện tập:
 Bài 1: 
 - Phần chiếc vợt là phần phóng to của tia số . Gợi ý: từ 1 à 0,1 
 Bài 2: 
Bài 3:
3. Củng cố- Dặn dò:- Nhấn mạnh KNSTP. Bài sau: KNSTP(tt) tr36.
 - 2 HS
- 0 m 1dm ; 1dm = m ; 
 m có thể viết 0,1 m
 - 0 m ; 0 dm ; 1cm
 1cm = m
 m có thể viết 0,01 m
 -1mm = m = 0,001 m
- Chỉ từng vạch trên tia số, đọc PSTP và số thập phân tương ứng
- Dựa vào bảng mẫu để hoàn thành bài 
 tập vào vở.
a. =0,7 m ; =0,5 m ; 0,002 m ; = 0,004 kg
 b. =0,09 m ; =0,03 m ; =0,008 m ; =0,006 m
- Trình bày bài. Nhận xét 
-HSKG làm nháp, nêu miệng.
Luyện từ & câu: TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu:
- Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (ND ghi nhớ )
- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1. mục III); tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2) .(HSKG làm được toàn bộ BT2 (mục III).
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ .
III. Hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ:Gọi HS đặt câu để phân biệt từ đồng âm..Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
 a. Nhận xét:
Bài tập 1: Cho HS đọc bài tập.
GV: Nghĩa các từ các em vừa xác định là nghĩa gốc .
Bài tập 2:
- Khác nhau ?
Bài tập 3:
Giống nhau ?
 KL: Có mối liên hệ vừa giống, vừa khác.
 b.Phần luyện tập:
Bài 1:
.
Bài 2:
-. HS khá giỏi làm toàn bộ bài tập 2 .
3. Củng cố dặn dò:- từ nhiều nghĩa là từ như theed nào?
 Bài sau: luyện tập về từ nhiều nghĩa.
- 2 HS
- HS nêu lời giải.
 Tai: nghĩa a.
 Răng : nghĩa b.
 Mũi : nghĩa c.
- HS đọc bài tập.
- Răng không dùng để nhai
- Mũi không dùng để ngửi
- Tai không dùng để nghe
- Đều chỉ vật sắc, nhọn
- Cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.
 - Cùng chỉ bộ phận mọc ở 2 bên, chìa ra như cái tai.
- HS đọc đề và thảo luận nhóm đôi 
 Nghĩa gốc: Đôi mắt, đau chân, ngoẹo đầu
 Nghĩa chuyển: quả na mở mắt, ba chân, suối đầu nguồn.
* HS làm vở 
-lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi lê, lưỡi búa, lưỡi rìu.
Miệng: miệng hố, miệng giếng, miệng ao…
Cổ : cổ tay, cổ áo, cổ lọ, cổ chai…
- Vai em nêu lại.
Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I/ Mục tiêu :
-Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn ( BT1)
-Hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn ( BT2,BT3).*BVMT-MTBĐ: Ngữ liệu dùng để luyện tập( bài: Vịnh Hạ Long) giúp HS cảm nhận vẻ đẹp môi trường thên nhiên có tác dụng BVMT; HS biết vẻ đẹp Vịnh Hạ Long là di sản thên nhiên thế giới- GD tình yêu biển đảo, ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ tài nguyên biển, đảo.
II/ Đồ dùng dạy học :-Tranh ảnh vịnh Hạ Long, cảnh Tây Nguyên 
- Bảng phụ ghi lời giải BT1 ( ý b,c )
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ :
Kiểm tra dàn bài tả cảnh sông nước .
2. Bầi mới :
Bài 1: Cho HS thảo luận, trình bày và cả lớp tham gia nhận xét. 
-Cho HS quan sát tranh 
-Câu a :
-Câu b:
Câu c :
Bài 2 :
Nhắc HS: Cần xem những câu cho sẵn có nêu được ý bao trùm của cả đoạn không ?
Bài 3 :Cho HS nêu yêu cầu đề .
3. Củng cố, dặn dò :-Nhận xét.Bài sau: LT tả cảnh.
Một HS đọc bài văn và câu hỏi 
-Thảo luận nhóm đôi 
- Mở bài : Câu văn đầu 
Thân bài : Gồm 3 đoạn tiếp theo 
Kết bài : Câu văn cuối 
- Phần thân bài có 3 đoạn :
Đoạn 1 : Tả sự kì vĩ của Hạ Long 
Đoạn 2 : Tả vẻ duyên dáng của Hạ Long 
Đoạn 3 :Tả những nét riêng biệt, hấp dẫn của Hạ Long qua mỗi mùa .
-Các câu văn in đậm có vai trò mở đầu mỗi đoạn, nêu ý bao trùm toàn đoạn. Xét trong toàn bài, những câu văn này có tác dụng chuyển ý cho đoạn, nối kết các đoạn với nhau.
-Nêu yêu cầu bài tập 
- Hội ý nhóm 6, lựa chọn câu mở đoạn thích hợp nhất .
- Đoạn 1: Câu b
- Đoạn 2 : Câu c
- Viết câu mở đoạn BT2 vào vở theo ý riêng 
- Đoạn 1: Đến với Tây Nguyên, bạn sẽ hiểu thế nào là núi cao, rừng rậm .
- Đoạn 2 : Nhưng cái làm nên đặc sắc của Tây Nguyên là những thảo nguyên bao la, bát ngát .
 Thứ tư ngày 05 tháng 10 năm 2011
Tập đọc : TIẾNG ĐÀN BA- LA- LAI- CA TRÊN SÔNG ĐÀ 
I/ Mục tiêu :
- Đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do .
-Hiểu nội dung và ý nghĩa : Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thủy điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba- la- lai- ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành .( Thuộc 2 khổ thơ ; trả lời được các câu hỏi trong SGK).(HSKG thuộc cả bài thơ và nêu được ý nghĩa của bài).
II/ Đồ dùng dạy học :Tranh minh họa , bảng phụ ..
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
Đọc bài “Những người bạn tốt” TLCH
2. Bài mới :
 a)Luyện đọc :
- Nêu yêu cầu đọc : Đọc giọng trôi chảy lưu loát, diễn cảm, ngắt giọng đúng nhịp .
- Gv đọc diễn cảm toàn bài .
 b)Tìm hiểu bài :
- Giới thiệu cây đàn ba- la- lai- ca, cây đàn của người Nga .
- Câu 1 :
Giảng từ : Chơi vơi 
- Câu 2 :
Giảng từ : Ngân nga 
- Câu 3 :
 c) Luyện đọc diễn cảm :
- Luyện khổ thơ cuối 
3. Củng cố, dặn dò :
- cho HS nhắc lại ý nghĩa bài thơ .
- Bài sau:Kì diệu rừng xanh.
-3 HS
- 1 HS khá đọc toàn bài 
-HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ 
- Luyện đọc các từ khó : Ba- la- lai- ca, công trường, ngẫm nghĩ, lấp loáng 
- Đọc chú giải 
-Đêm trăng chơi vơi, cả công trường say ngủ, tháp khoan…ngẫm nghĩ, …say ngủ cạnh dòng sông 
-Chỉ có tiếng đàn ngân nga,…một dòng trăng lấp loáng .
-Những câu thơ có các từ : say ngủ, bỡ ngỡ, ngẫm nghĩ, sóng vai nhau, chia ánh sáng …
- Nhấn giọng ở các từ : nối liền, nằm bỡ ngỡ, chia, muôn ngả, lớn, đầu tiên .
-Thi đọc trước lớp .
- Thi học thuộc lòng 
Toán : KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN ( tt )
I/ Mục tiêu : Biết :
- Đọc, viết các số thập phân ( các dạng đơn giản thường gặp )
- Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân .
Bài tập; 1;2. (HSKG thêm B3)
II/ Đồ dùng dạy học : 
Bảng phụ …
III/ Hoạt đông dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ :
- Bài 2 
2. Bài mới : 
 a) Tiếp tục giới thiệu về số thập phân :
-Hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng 
KL : 2,7; 8,56 ;0,185 cũng là số thập phân 
-Mỗi số thập phân gồm mấy phần ?
- Đó là những phần nào ?
- Chữ số đúng ở vị trí nào thuộc phần nguyên ? ….phần thập phân ?
- Ghi số 8,56 
 b) Thực hành :
Bài 1 :
- Viết từng số lên bảng 
Bài 2 :
- Đọc từng số 
Bài 3: (HSKG)
c) Củng cố-Dặn dò: 
- Cho HS nêu lại cáu tạo số thập phân.
-Bài sau: Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân.
- 2 HS
- Nêu như trong SGK 
- Đọc số 2,7
- 2 phần .
- Phần nguyên và phần thập phân .
- Bên trái dấu phẩy thuộc phần nguyên, bên phải dấu phẩy thuộc phần thập phân .
-HS nêu phần nguyên, phần thập phân rồi đọc số đó 
- Nêu miệng 
-viết vào bảng con .
-Làm vở nháp rồi nêu miệng cách thực hiện và đọc kết quả.
- Vài em nêu lại.
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA 
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được nghĩa chung của các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1,BT2); hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu của BT3.
- Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4).
(HSKG biết đặt câu để phân biệt cả 2 từ ở BT4).
II. Đò dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt đồng GV
Hoạt động HS
1. Bài cũ:
 Bài tập 2 ở bảng.
Thế nào là từ nhiều nghĩa ? Cho ví dụ .2. Bài mới:
Bài 1: Cho hs thảo luận nhóm 
Bài 2: 
- Cho hs thảo luận nhóm đôi chọn đáp án đúng ghi bảng con. 
Bài 3:
- Yêu cầu giải thích của từ ăn ở dòng 1, 2 để thấy các từ ăn đó có nghĩa chuyển.
Bài 4: 
- HS khá, giỏi biết đặt câu để phân biệt cả 2 từ ở BT4.
- Chấm bài và nhận xét.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: MRVT: Thiên nhiên .
- Nêu yêu cầu đề .
- Chạy (1) : Sự di chuyển bằng chân .
 Chạy (2) : Sự di chuyển của phương tiện giao thông.
 Chạy (3) : Hoạt động của máy móc.
 Chạy (4) : Khẩn trương tránh những điều không may xảy ra. 
- Đáp án: Dòng b: Sự vận động nhanh .
- HS đọc bài và trả lời: Từ ăn được dùng ở nghĩa gốc ở dòng 3.
- HS đọc thầm bài tập.
- Làm vở bài tập.
- HS đặt câu với từ đi và đứng với nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
 Thứ năm, 09-10-2014
Toán: HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN, ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN 
 I. Mục tiêu: Biết: -Tên các hàng của số thập phân .
- Đọc , viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân . BT: 1;2(a,b). (HSKG thêm B3; 2(c,d,e))
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 1. Bài cũ: 
 Viết thành số thập phân:....... ; 
 ...... ; 0,5 = ...... ; 0,075 =........
 2. Bài mới:
 a) Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng của số thập phân: 
- Mỗi đơn vị của hàng bằng bao nhiêu đơn vị hàng thấp hơn liền sau và bằng bao nhiêu đơn vị của hàng liền trước?
 b) Đọc, viết số thập phân: 
 - Ghi lên bảng: 375,406 và 0,1985
 - Y/C HS nêu rõ các hàng của các số thập phân.
 - Phần nguyên? Phần thập phân? 
- Nêu cách đọc? Cách viết số thập phân
 c. Luyện tập:
 Bài 1: 
 - Gọi HS đọc theo dãy 1 em đọc 1 số
 Bài 2: Dòng a,b 
 - GV đọc 
Bài 3: 
 - GV gợi ý theo mẫu - Nhắc phần thập phân có bao nhiêu chữ số thì phần mẫu số của 
 PSTP có bấy nhiêu chữ số không
 3. Tổng kết dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Luyện tập
 - 2 Hs
- Quan sát bảng phân tích, nêu các hàng của phần nguyên,các hàng của phần thập phân.
 Phần nguyên gồm: Đơn vị, chục, trăm.
 Phần TP gồm: Hàng phần mười; phần trăm; phần nghìn
 - Bằng 10 ...; =....
 - Phần nguyên: 375 và 0
 Phần thập phân: 406 và 1985
- Làm miệng
- HS viết bảng con
a. 5,9 ; b. 24,18 ; c. 55,555 ; d. 2002,08 ;
 e. 0,001
 - Đọc đề, nói yêu cầu đề
= ; = ; =
Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I/ Mục tiêu:
-Biết chuyển một phần dàn ý ( thân bài ) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả .
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh cảnh sông nước, dàn ý, một số đoạn văn hay 
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
Kiểm tra một số vở của hs đã viết dàn ý văn tả cảnh sông nước của tiết TLV trước.
2. Bài mới:
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- GV cho HS quan sát tranh 
 Nhắc hs : Đoạn văn cần có câu chủ đề. Các câu tiếp theo sẽ phát triển ý của câu chủ đề . Muốn hay, các em phải vận dụng những liên tưởng của mình về cảnh bằng cách so sánh, nhân hóa, dùng các từ láy gợi tả, gợi cảm.
- Chấm bài một số hs , tổ chức nhận xét , bổ sung.
- Đọc đoạn văn hay cho hs tham khảo .
4. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học .
Dặn HS về nhà quan sát cảnh đẹp của địa phương.
- HS đọc đề bài và gợi ý.
- Giới thiệu đoạn ý sẽ chọn để viết thành đoạn văn.
- Dựa theo dàn ý .Viết đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.
- Tiếp nối đọc đoạn văn đã viết.
-Trình bày bài . Nhận xét 
 Thứ sáu, 10-10-2014
Toán: LUYỆN TẬP 
I/Mục tiêu : Biết:
- Chuyển phân số thập phân thành hỗn số.
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
- BT: 1; 2(3 phân số thứ 2,3,4); 3.(HSKG thêm phần còn lại B2 ; B4).
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ :
- Nêu cách đọc, viết số thập phân 
- Đọc cho HS viết :
 Ba đơn vị chin phần mười 
 Bảy chục hai đơn vị, năm phần trăm.
 Không đơn vị tám phần nghìn 
2. Bài mới:
Bài 1:
- Gợi ý: Chuyển PSTP (có tử lớn hơn mẫu )sang hỗn số lấy tử chia cho mẫu số, thương là phần nguyên phân số kèm theo có tử là số dư mẫu số là số chia.
- Làm mẫu 
 Bài 2: ( phân số 2,3,4 )
Bài 3: Cho HS đọc đề 
- GV làm mẫu ( theo SGK ) 
Bài 4: ( HS khá giỏi )
3. Tổng kết, dặn dò:
-Cho HS nêu lại cách chuyển phân số thập phân thành hỗn số và số thập phân.
Bài sau: Số thập phân bằng nhau.
1 HS trả lời 
HS làm BC
- HS làm bảng con 
- 16,2 ; 73,4; 56,08; 6,05 
- Các em chuyển từ PSTP sang STP không có bước trung gian .
- Đọc số thập phân vừa viết được 
83,4 ; 19,54 ; 2,167
 Làm vào vở 
21dm; 527cm ; 830cm; 315cm 
- Làm nháp, nêu miệng cách thực hiện.
Hoạt động tập thể : SINH HOẠT LỚP TUẦN 7
I. Đánh giá hoạt động tuần 7 :
 1. Các ban tự nhận xét hoạt động ban mình.
 2. Các phó chủ tịch HĐTQ bổ sung.
 3. Chủ tịch HĐTQ đánh giá chung, cho điểm, xếp loại tập thẻ, tuyên dương cá nhân xuất sắc.
 4. Chủ tịch HĐTQ nêu kế hoạch tuần 8.
 5. Ý kiến tập thể lớp.
II. Ý kiến GVCN:
 1. Ưu điểm:
- Đảm bảo nề nếp lớp.
- Tổ chức thành công Đại hội chi đội.
- Cử đại biểu dự đại hội liên đội.
2. Hạn chế:
- Còn vài em nói chuyện trong giờ học (Nguyệt; Huệ, Nhàn).
- Bảo đi học trể.
* Tuần đến:
- Tập trung nâng cao chất lượng học tập.
- Kiểm tra hồ sơ chi đội. 
- kiểm tra vở sạch chữ đẹp. .
- Tiếp tục nộp các khoản thu.
- Giải toán.
III. Văn nghệ:
 Kể chuyện: CÂY CỎ NƯỚC NAM
I. Mục tiêu:
- Dựa vào tranh minh họa(SGK) kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện .
- Hiểu nội dung chính của từng đọan, hiểu ý nghĩa của câu chuyện .
*BVMT: GD thái độ yêu quý những cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ trong SGK
 - Vật thật: cây đinh lăng, ngải cứu, tía tô,... 
 III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ:
HS kể lại câu chuyện của tiết trước.
2. Bài mới: 
 a. GV kể chuyện:
- Kể lần 1
- Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
- Ghi lên bảng tên những cây thuốc nam và cho HS xem.
Giải nghĩa 1 số từ khó trong chuyện.
 b. Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
4. Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị tìm đọc chuyện kể về quan hệ của người với thiên nhiên để kể ở tuần sau.
- Cây đinh lăng, ngải cứu, tía tô,...
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Thi kể trước lớp từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Thi kể toàn bộ câu chuyện.
 T1.Tuệ Tĩnh đang giảng giải cho học trò về cây cỏ nước Nam.
 T2. Quân dân nhà Trần chuẩn bị tập luyện chống quân Nguyên.
 T3. Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho nước ta.
 T4. Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho cuộc chiến đấu.
 T5. Cây cỏ nước Nam góp phần làm cho quân sĩ khoẻ mạnh.
 T6. Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuốc nam.

File đính kèm:

  • docGA L5 Tuan 7 THAO 20142015.doc