Giáo án Lớp 5 - Tuần 5

- HS đọc và xác định Y/C BT

- HS lựa chọn ý đúng ghi vào BC

 Ý b: Hòa bình là trạng thái không có chiến tranh.

 

- Thảo luận, ghi vào bảng nhóm những từ đồng nghĩa với từ hòa bình:

 Bình yên

 Thanh bình

 Thái bình

 

- Viết đoạn văn gồm 2 yêu cầu:

 * Từ 5 đến 7 câu

 * Tả cảnh thanh bình của 1 miền quê.

- Tiếp nối đọc đoạn văn vừa viết.

 

doc14 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2158 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 22- 9- 2014
 Tập đọc: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC 
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn .
- Hiểu nội dung : Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam .
( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa SGK
- Bảng phụ viết đoạn 4
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ:
- Bài: Bài ca về trái đất
2. Bài mới:
 a. Luyện đọc:
- Luyện từ khó đọc
- Giải nghĩa từ
 b. Tìm hiểu bài:
- Câu 1:
- Câu 2:
- Câu 3:
- Câu 4 ( hs khá giỏi )
 c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
3.Củng cố-Dặn dò:
 - Nội dung bài này nói lên điều gì?
 - Nhận xét tiết học
 - Bài sau: Ê-mi-li, con.
- 2 HS đọc trả lời câu hỏi 1, 2
- 4 HS tiếp nối đọc 4 đoạn
- Hòa sắc, A-lếch-xây
- Chú giải SGK
- Gặp nhau ở công trường xây dựng
- Vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên như 1 mảng nắng; thân hình chắc, khỏe trong bộ quần áo xanh công nhân, khuôn mặt to, chất phác.
- Diễn biến cuộc gặp gỡ:
 A- lếch xây......Thủy ạ!
- Tùy nhận thức của HS
- Chọn đoạn 4
- Đọc lời của A-lếch-xây với giọng hồ hởi
- Nghỉ hơi: Thế là/ A-lếch-xây... to/ vừa chắc ra/ nắm... và nói.
- Thi dọc diễn cảm.
- Vài em trả lời.
Toán: ÔN: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI tr22
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng .
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài .
- BT: 1; 2(a,c);3. (HSKG thêm phần còn lại B2; B4).
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn như SGK
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ: Bài 2, 4
2. Bài mới:
Bài 1:
- Treo bảng phụ đã chuẩn bị
Bài 2: Bảng con
Bài 3: cho hs làm vở 
Bài 4: Cho HS khá giỏi làm tiếp vào vở
3. Củng cố- Dặn dò:
- Các đơn vị đo độ dài liền nhau có quan hệ với nhau như thế nào?
- Làm lại bài 2,3 vào vở
- Bài sau: Ôn bảng đơn vị đo khối lượng.
- 2 HS 
- HS điền các đơn vị đo vào bảng.
- Nhắc lại quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền nhau:
 * Đơn vị đứng trước gấp 10 lần đơn vị đứng liền sau.
 * Đơn vị đứng sau bằng 1/ 10 đơn vị đứng liền trước.
- a. Chuyển từ lớn sang bé
 135m =…dm,
 342dm =…cm
 15cm =…mm 
 c. Chuyển từ bé sang lớn
 1mmm =…cm
 1cm =…m
 1m = …km
- Chuyển số đo có 2 tên đơn vị sang số đo có 1 tên đơn vị và ngược lại.
- Kết quả: 935 km
 1726 km
Chính tả: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục tiêu:
- Viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn .
- Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh : trong các tiếng có uô, ua (BT2) tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở (BT3 ). (HSKG làm được đầy đủ BT3).
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ:
- Đọc các từ: khuất phục, giam và các danh từ riêng trong bài cũ.
2. Bài mới:
a. Hướng dẫn nghe viết:
- Hướng dẫn viết 1 số từ khó:
- GV đọc
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:
- Y/C nhận xét cách đánh dấu thanh
Bài 3: HS khá làm đầy đủ BT3
- Chấm bài- nhận xét.
3.củng cố- Dặn dò:
Nêu cách đánh dấu thanh trong các tiếng có ua; uô
- Viết lại nhiều lần những chữ viết sai.
- Bài sau: Ê-mi-li, con.
- HS viết vào bảng con
- HS phân tích cách viết, viết vào bảng con
 Khung cửa
 Buồng máy 
 Chất phác
 Ngoại quốc.
- HS viết vào vở
- ua: của, múa
 uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn
- Trong tiếng có ua ( không âm cuối ) đánh dấu thanh ở con chữ u
 Trong tiếng có uô ( có âm cuối ) đánh dấu thanh ở con chữ ô
-Điền từ: muôn, rào, của, cuốc.(VBT).
- Vài em nêu lại.
 Thứ ba ngày 23- 9- 2014
Toán: ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG tr23
I. Mục tiêu: Giúp HS:	
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng .
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lượng .
- BT: 1;2;4.(HSKG thêm: BT3
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn như SGK
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ:
- Bài 2, 4
2. Bài mới:
Bài 1:
- Treo bảng phụ đã chuẩn bị
Bài 2: Bảng con
BT3: HSKG
.Bài 4: Cho HS làm vào vở
3. Dặn dò:
- Cho HS nêu lại tên đơn vị trong bảng đo khối lượng từ lớn đén be và ngược lại.
- Bài sau: Luyện tập.
- 2 HS 
- HS điền các đơn vị đo vào bảng.
- Nhắc lại quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền nhau:
 * Đơn vị đứng trước gấp 10 lần đơn vị đứng liền sau.
 * Đơn vị đứng sau bằng 1/ 10 đơn vị đứng liền trước.
- Vận dụng mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng để chuyển đổi.
- Giấy nháp- nêu miệng.
- Tính số đường bán trong ngày thứ hai.
- Tính số đường bán trong ngày thứ nhất và ngày thứ hai.
- Tính số đường bán trong ngày thứ ba. 
- Vài em nêu lại. 
Luyện từ & câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HÒA BÌNH
I. Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa của từ hòa bình ( BT 1 ); tìm được từ đồng nghĩa với từ hòa bình (BT 2 )
-Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố.(BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn BT 2.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ:
- Thế nào là từ trái nghĩa? Cho VD
- Đặt câu có sử dụng cặp từ trái nghĩa
2. Bài mới:
Bài 1:
- Nêu nghĩa của từ hòa bình lần lượt theo 3 dòng (SGK)
Bài 2:
- Tổ chức hoạt động nhóm
Bài 3: 
- Cho HS sử dụng VBT
3. Củng cố- Dặn dò:
- Hòa bình có nghĩa là gì?
- Làm lại bài 3 vào vở.
- Bài sau: Từ đồng âm.
- 1 HS 
- 2 HS
- HS đọc và xác định Y/C BT
- HS lựa chọn ý đúng ghi vào BC 
 Ý b: Hòa bình là trạng thái không có chiến tranh. 
- Thảo luận, ghi vào bảng nhóm những từ đồng nghĩa với từ hòa bình:
 Bình yên
 Thanh bình 
 Thái bình 
- Viết đoạn văn gồm 2 yêu cầu:
 * Từ 5 đến 7 câu
 * Tả cảnh thanh bình của 1 miền quê.
- Tiếp nối đọc đoạn văn vừa viết.
- Vài em nêu lại.
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
-Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện .	
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ:
- Y/C HS kể lại câu chuyện “ Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai ”
2. Bài mới:
 a. Hướng dẫn HS hiểu Y/C giờ học
- Y/C HS đọc gợi ý SGK
- Y/C kể tên 1 số câu chuyện thuộc chủ đề mà em biết
 - Lưu ý HS: Nên kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc ngoài SGK.
 b. HS kể chuyện:
3. Củng cố- Dặn dò:
- Em hãy nêu tên 1 câu chuyện vưa kể và nêu ý nghĩa câu chuyện đó.
- Kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe.
- 3 HS kể lại đoạn 1,2,3 
- Nêu Y/C đề bài: Kể chuyện ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.
- 1 em đọc.
- Anh cụ bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ, những con sếu bằng giấy, chú bé tật nguyền...
- Lần lượt giới thiệu câu chuyện mình kể. 
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Kể cá nhân.
- Thi kể chuyện theo tổ.
Tập làm văn: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Mục tiêu:
-Biết thống kê theo hàng ( BT 1 ) và thống kê bằng cách lập bảng (BT 2 ) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ . (HSKG nêu được tác dụng của bảng thống kê keets quả học tập của cả tổ).
*KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin; Hợp tác; Thuyết trình kết quả tự tin.
II. Đồ dùng dạy học:
- 4 tờ phiếu kẻ sẵn bảng thống kê BT 2
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ:
- Kiểm tra dàn bài chung của bài văn tả cảnh
2. Bài mới:
Bài 1:
- Cho HS làm việc cá nhân
Bài 2:
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Hướng dãn HS nhận xét tổ có thành tích học tập tốt nhất, HS học tiến bộ nhất.
- Bảng thống kê có tác dụng gì?
3.Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Hoàn chỉnh bảng thống kê kết quả học tập của tổ vào vở mình.
- 3 HS 
-
- Tự đếm số điểm của mình trong tháng, trình bày kết quả theo hàng ngang.
 Điểm dưới 5:
 Điểm 5, 6:
 Điểm 7, 8:
 Điểm 9, 10:
- Nộp bảng thống kê cá nhân về nhóm, từng HS đọc bảng thống kê kết quả học tập của mình để tổ trưởng ghi vào bảng nhóm.
- Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, có điều kiện so sánh số liệu.
 Thứ tư ngày 24- 9- 2014
 Tập đọc: Ê-MI-LI, CON ...
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng tên nước ngoài trong bài ; đọc diễn cảm được bài thơ .
Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam ( TLCH 1,2,3,4 ; thuộc 1 khổ thơ trong bài ).
(HSKG thuộc được khổ thơ 3 và 4; biết đọc bà thơ với giọng xúc động, trầm lắng).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa SGK
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ:
- Bài: Một chuyên gia máy xúc
2. Bài mới:
 a. Luyện đọc:
- Hướng dẫn HS đọc từng khổ
 b. Tìm hiểu bài:
- Câu 1:
- Câu 2:
- Câu 3:
- Vì sao chú Mo-ri-xơn nói với con: “Cha đi vui ...” ?
- Câu 4:
 c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
3. Dặn dò:- Bài thơ này có ý nghĩa gì?
- Bài sau: Sự sụp đỗ của chế độ a-pác-thai.
- 2 HS đọc trả lời câu hỏi 1, 2
- Đọc từ khó: Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Giôn-xơn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn.
- Khổ 1: Lời chú Mo-ri-xơn giọng trang nghiêm, nén xúc động; lời bé Ê-mi-li ngây thơ, hồn nhiên.
 Khổ 2: giọng phẫn nộ, đau thương.
 Khổ 3: nghẹn ngào, xúc động.
 Khổ 4: chậm, xúc động, nhấn giọng ở các từ: sáng nhất, đốt, sáng lòa, sự thật.
- HS đọc, thể hiện đúng tâm trạng.
- Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa, không “nhân danh ai”, vô nhân đạo, “đốt ... đồng xanh”.
- Trời sắp tối chú không bế Ê-mi-li về được. Dặn con: Khi mẹ đến, hãy ôm hôn mẹ và nói: Cha đi vui ... buồn.
- Chú muốn động viên vợ con bớt đau buồn bởi chú đã ra đi thanh thản, tự nguyện.
- Nêu suy nghĩ cá nhân.
-4 HS đọc diễn cảm 4 khổ thơ
- HS thi đọc diễn cảm.
- Đọc thuộc lòng các khổ 3,4.( đối với hs khá, giỏi , biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng).
- Vài em nêu lại.
Toán: LUYỆN TẬP tr24
I. Mục tiêu:	
- Biết tính dện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông .
- Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng .
- BT: 1;3.(HSKG thêm: Bt2;4).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ sẵn hình BT 3 như SGK
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ:
- Bài 3
2. Bài mới:
Bài 1:
-Tổ chức thảo luận nhóm
Bài 2;HSKG)
Bài 3: làm vở
Bài 4:
- ( HS KG)
3. Củng cố- Dặn dò:
- Cho HS nêu lại cách tính diện tích hình chữ nhật; hình vuông.
Bài sau: Đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.
- 2 HS 
- HS đọc và phân tích đề
- Đổi 1 tấn 300kg và 2 tấn 700kg ra kg.
- Tính số giấy vụn cả 2 trường thu được.
- Tính số vở dựa vào dạng toán tỉ lệ giải bằng cách rút về đơn vị hoặc dùng tỉ số.
 KQ: 100 000 quyển
-Giấy nháp.
- Tính diện tích hình chữ nhật ABCD
- Tính diện tích hình vuông CEMN
- Tính diện tích mảnh đất
* Vẽ HCN có các kích thước:
 Dài: 6cm, rộng 2cm
 Dài 12cm, rộng 1cm
 * 120kg =12 000g
 12 000 : 60 = 200(lần)
- Vài em nêu lại.
 Thứ năm 25-9-2014
Toán: ĐỀ-CA-MÉT VUÔNG, HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG tr25
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích : đề- ca- mét vuông, héc - tô -mét vuông .
- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề - ca- mét vuông, héc- tô - mét vuông
- Biết mối quan hệ giữa đề- ca- mét vuông với mét vuông; đề - ca- mét vuông với héc- tô -mét vuông .
- Biết chuyển đổi số đo diện tích ( trường hợp đơn giản ).
- BT: 1,2, (3a cột 1- theo 5842).
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ biểu diễn hình vuôngcó cạnh dài 1dam, 1hm.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ:
- Bài 3
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu đơn vị đo diện tích đê-ca-mét vuông.
- Hình vuông có cạnh dài 1dam người ta đo được diện tích của nó là 1đề-ca-mét vuông. Vậy đề-ca-mét vuông là gì?
- Giới thiệu hình vẽ (SGK)
- Hình vuông 1dam2 gồm bao nhiêu hình vuông 1m2?
- Vậy 1dam2 bằng bao nhiêu m2?
 b. Giới thiệu héc-tô-mét vuông (tương tự)
3. Thực hành:
Bài 1: 
- Ghi từng số đo lên bảng
Bài 2: 
- Đọc từng số đo
Bài 3: 
3.Củng cố- Dặn dò:
- Em hãy nêu lại mối quan hệ giữa dam2 – m2 và dam2 – hm2.
- Bài sau: Bảng đơn vị đo diện tích.
- 2 HS 
- Là diện tích hình vuông có cạnh dài 1dam.
- Nêu cách đọc, cách viết tắt.
- 100 hình
- 1dam2 = 100 m2
- Từng HS đọc
- Viết vào bảng con
- Dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích để thực hiện.
- vài em nêu lại.
Luyện từ & câu: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là từ đồng âm .
- Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm ( BT1 , mục III);đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm(2 trong số 3 từ ở bài tập 2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và các câu đố.(HSKG làm được BT3; nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3;4).
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn BT3.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ:
- Tìm các từ đồng nghĩa với từ hòa bình?
- Nêu nghĩa của từ hòa bình?
2. Bài mới:
 a.Phần nhận xét:
 Kết luận: Hai từ câu ở 2 câu văn trên là 2 từ đồng âm.
- Vậy từ đồng âm là gì?
 b. Luyện tập:
Bài 1:
- Tổ chức nhóm đôi
Bài 2:Làm miệng
Bài 3( khá, giỏi làm đầy đủ BT3 ),nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3,4. 
Bài 4:
Tổ chức thi giải đố nhanh
- Thanh bình, thái bình, bình yên.
- HS đọc nhận xét 1, chọn dòng nêu đúng ý nghĩa của mỗi từ câu ở nhận xét 2.
 a. Câu cá: Bắt cá, tôm ...
 b. Câu văn: Đơn vị của lời nói ...
- Giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
- Đồng (cánh đồng): Khoảng đất rộng bằng phẳng để cày cấy.
 Đồng ( tượng đồng ): kim loại
 Đồng ( 1000 đồng ): đơn vị tiền VN
- Đá ( 1 ): chất rắn cấu tạo nên vỏ Trái đất.
 Đá ( 2 ): dùng chân
- Ba ( 1 ): bố
 Ba ( 2 ): số
- Đặt câu, tiếp nối đọc câu mình vừa đặt
- Tiền tiêu: tiền chi tiêu
 Tiền tiêu: vị trí quan trọng nơi có bố trí canh gác ở phía trước khu vực trú quân hướng về phía địch.
- Con chó thui
 Cây hoa súng và khẩu súng
.
- 
 Thứ sáu 26- 9- 2014
Toán: MI-LI-MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH tr27
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông.; biết quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích .
-BT: 1; 2a(cột 1). ( BT3 theo 5842). (HSKG thêm 2b).
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm
- Một bảng kẻ sẵn như phần b SGK.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ:
- Bài 3
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông.
- Hình vuông có cạnh dài 1mm người ta đo được diện tích của nó là 1mi-li-mét vuông. Vậy mi-li-mét vuông là gì?
- Giới thiệu hình vẽ (SGK)
- Hình vuông 1cm2 gồm bao nhiêu hình vuông 1mm2?
- Vậy 1cm2 bằng bao nhiêu mm2?
 b. Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích:
- Gợi ý HS nêu nhận xét
3. Thực hành:
Bài 1: 
- Ghi từng số đo
Bài 2: ( Bài 2a cột 1 ) Bài 2b hs khá giỏi
Bài 3: 
3. Dặn dò:
Cho HS nêu lại quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
- Bài sau: Luyện tập.
- 2 HS 
- Là diện tích hình vuông có cạnh dài 1mm.
- Nêu cách đọc, cách viết tắt.
- 100 hình
- 1cm2 = 100 mm2
- Nêu các đơn vị đo diện tích đã học, mối quan hệ giữa mỗi đơn vị đo, hoàn chỉnh bảng kẻ sẵn.
- Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé liền sau và bằng 1/100 đơn vị lớn liền trước.
* 1a : Từng HS đọc
* 1b : viết bảng con 
- Làm vở
-HĐN4:Dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích để thực hiện.
Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh ( về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu…); nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi .
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số câu văn HS viết sai.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ:
- Cấu tạo của bài văn tả cảnh
2. Bài mới:
 a) Nhận xét chung:
 - Đa số HS nắm được yêu cầu đề, làm đạt yêu cầu đề, viết trôi chảy, câu văn có hình ảnh, biết sử dụng 1 số biện pháp tu từ. Tuy nhiên còn 1 số bài làm quá sơ sài, diễn đạt chưa rõ ý, dùng từ chưa chính xác.
 b)HD chữa 1 số lỗi điển hình:
* Lỗi chính tả:
 * Lỗi dùng từ, đặt câu:
- Ông mặt trời vừa lòi ra khỏi đỉnh núi.
- Mái nhà xây bằng ngói đỏ chót.
- Tiêng mưa rơi thấy lộp độp.
- Mọi người ai cũng ra đồng, họ đi rất đông.
- Những hạt mưa chạy sau gió ùa tới sau đám mây đen.
- Dù đi đâu không ở trong ngôi nhà nhưng em vẫn nghĩ mình ở trong ngôi nhà có mẹ cha, anh chị em.
3. Trả bài và hướng dẫn ghi vào vở.
- Đọc 1 số bài văn, đoạn văn hay
3. Dặn dò: Bài sau: LT làm đơn.
- 2 HS 
- rủ cánh - rũ cánh
- lướt thước - lướt thướt - xiêng xuống - xiên xuống
 - 
- Ông mặt trời vừa ló ra khỏi đỉnh núi.
- Mái nhà lợp bằng ngói đỏ chót.
- Tiêng mưa rơi nghe lộp độp.
- Mọi người ai cũng ra đồng, đường làng trở nên đông đúc khác thường.
- Những đám mây đen nặng dần, rồi rải xuống mặt đất những giọt mưa tí tách.
- Dù đi đâu xa, em vẫn không quên ngôi nhà, nơi ấy em được sống trong tình yêu thương của cha mẹ, anh chị.
- Hs đọc lại bài của mình và tự sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại lỗi.
- Tự chọn 1 đoạn viết chưa đạt trong bài làm viết lại và trình bày trước lớp.
 Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP Tuần 5
I/ các ban: Tự đánh giá kết quả hoạt động của ban mình trong tuần 5Và tự xếp loại.
 - Các phó chủ tịch HĐTQ bổ sung.
II. Chủ tịch HĐTQ: nhận xét chung, cho ddiemr xếp loại cá nhân, tập thể.
 -Nêu phương hướng tuần 6.
III. Ý kiến GVCN:
 - Tinh thần học tập có tiến bộ, đáng tuyên dương.
- Vệ sinh tốt
- Không em nào vi pham nề nếp.
- Em Tường va Duyên có cố gắng giúp bạn Huệ tập đọc rất đáng khen.
*Bên cạnh những ưu điểm vẫn còn một số hạn chế:
- Lúc ra về một số em đến nhà xe chưa trật tự.
- Em Hạ và Huệ soạn bài chưa đầy đủ.
 - Tuần đến:
- Tiếp tục củng cố nề nếp lớp .
- Tăng cường kiểm tra việc soạn bài.
- Kiểm tra vệ sinh khu vực, vệ sinh lớp học .
- Tiếp tục nộp các khoản quy định đầu năm.
 - Gặp phụ huynh em Kiệt đẻ trao đổi về việc học tập.
IV. Sinh hoạt văn nghệ.
 --------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docGA L5 Tuan 5 THAO 20142015.doc
Giáo án liên quan