Giáo án Lớp 5 Tuần 33

KHOA HỌC

TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức & kĩ năng:

- Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.

- Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.

 2. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

II. Chuẩn bị:

 GV: - Hình vẽ trong SGK trang 130, 131.

 HS: - SGK. vbt

 III. Các hoạt động dạy học

 1* Tổ chức lớp: 1’

 2* Tiến trình dạy học

 

doc30 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 33, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
FBài 1:
FBài 2 :
3. củng cố dặn dò
- Nêu tác tác dụng của dấu phảy ? 
- GV nhận xét 
* Giới thiệu bài 
- GV Hướng dẫn HS làm BT1.
- Mời 1 HS đọc bức thư đầu, hỏi: Bức thư đầu là của ai ?
- Mời 1 HS đọc bức thư thứ 2, hỏi: Bức thư thứ 2 là của ai ?
- GV phát bút dạ và phiếu có nội dung 2 bức thư cho HS 
- GV nhận xét, chốt ý đúng: 
+Bức thư 1: “ Thưa ngài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài một số tác phẩm mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ngài đọc cho và đien giúp tôi những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn ngài”
+Bức 2: “ Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sẵn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm những dấu chấm, dấu phảy cần thiết bỏ vào phong bì, gửi đến cho tôi. Chào anh.”
- Em hiểu gì về khiếu hài hước của Bớc-na Sô ?
* GV Hướng dẫn HS làm BT2.
-GV giao việc cho nhóm.
-Nhận xét, chốt đoạn văn hay, chính xác nhất.
- Gọi HS nêu nội dung bài 
-Chuẩn bị tiết sau :Ôn tập về dấu hai chấm.
- HS trả lời.
* HS lắng nghe.
- HS đọc nội dung BT1.Trả lời:
- Bức thư đầu là của anh chàng đang tập viết văn.
- Bức thư thứ 2 là thư trả lời của Bớc - na Sô 
- HS đọc thầm mẩu chuyện: Dấu chấm và dấu phẩy. Điền dấu chấm và dấu phẩy vào chỗ trống 
- HS làm trên phiếu lên bảng trình bày kết quả 
- Lớp nhận xét.
- HS trả lời.
* HS đọc nội dung BT2.
-Làm bài theo nhóm 3:
+ Từng HS trong nhóm trình bày đoạn văn của mình, góp ý.
+Chọn đoạn hay nhất, viết vào giấy khổ to 
+Trao đổi về dấu phẩy trong đoạn văn 
-Đại diện trình bày đoạn văn.
-Các nhóm góp ý, chọn bài hay nhất.
*HS nêu tác dụng của dấu phẩy.
-HS lắng nghe.
 Tiết 3: CHÍNH TẢ ( nhớ viết)	 
BẦM ƠI
 I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức & kĩ năng:	
 - Nhớ viết đúng chính tả bài “ Bầm ơi”, trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát.
 - Làm được bài tập 2,3.
2. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
 II. Chuẩn bị: 
+ GV: phấn màu, giấy khổ to ghi bài tập 2, 3..
+ HS: SGK, vở.
 III. Các hoạt động dạy học
 1* Tổ chức lớp: 1’
 2* Tiến trình dạy học
tg
Tên hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
1’
30’
20’
10’
3’
A. Kiểm tra:
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài
2. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài tập 2
* Bài 3:
3. Củng cố dặn dò
- GV đọc cho 3 HS viết bảng, lớp viết nháp: huân chương sao vàng
Giáo viên nhận xét.
* Giới thiệu bài mới 
*GV nêu yêu cầu bài.
* Gọi hs đọc đề
- GV lưu ý HS: Tên các huân chương, giải thưởng đặt viết hoa cho đúng quy tắc.
Giáo viên chốt, nhận xét.
* Gọi hs đọc đề
Giáo viên nhận xét, chốt.
Trò chơi: Ai nhiều hơn? Ai chính xác hơn?
Đề bài: Tìm và viết hoa tên các giải thưởng, danh hiệu, huân chương mà em biết?
Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”.
Học sinh viết
Lớp nhận xét.
* HS nghe
2, 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
Lớp lắng nghe và nhận xét.
1 học sinh đọc lại bài thơ ở SGK.
Học sinh nhớ – viết.
Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau.
* 1 hs đọc yêu cầu bài. 
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
*1 học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Lớp sửa bài và nhận xét.
Học sinh thi đua 2 dãy.
Tiết 4: KỂ CHUYỆN 
NHÀ VÔ ĐỊCH
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:	
 - Kể lại được từng đoạn bằng lời người kể và bước đầu câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp.
 2. Kĩ năng: 	
 - trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 3. Thái độ: 	
- Cảm kích trước tinh thần dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn của một bạn nhỏ.
 II. Chuẩn bị: 
+ GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
+ HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học
 1* Tổ chức lớp: 1’
 2* Tiến trình dạy học
tg
Tên hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
1’
30’
10’
20’
1’
A. Kiểm tra:
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài
2. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện, học sinh nghe.
v Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
3. Củng cố dặn dò
Giáo viên kiểm tra 1, 2 học sinh kể chuyện về một bạn nam hoặc một bạn nữ được mọi người quý mến.
* Giới thiệu bài mới 
* Giáo viên kể lần 1.
Giáo viên kể lần 2, 3, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
* Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ trong SGK, nói vắn tắt nội dung cơ bản của từng tranh.
Giáo viên mở bảng phụ đã viết nội dung này.
Chia lớp thành nhóm 4.
+ Nêu một chi tiết trong câu chuyện khiến em thích nhất. Giải thích vì sao em thích?
+ Nêu nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp.
+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Giáo viên nêu yêu cầu.
Giáo viên chốt lại ý nghĩa của câu chuyện.
Khen ngợi tinh thần dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn của một bạn nhỏ.
Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 
Nhận xét tiết học. 
Học sinh kể chuyện
* HS ghi bài
*HS nghe và nhìn tranh.
*HS phát biểu ý kiến.
1 học sinh nhìn bảng đọc lại.
Cả lớp đọc thầm theo.
Mỗi học sinh trong nhóm kể từng đoạn chuyện, tiếp nối nhau kể hết chuyện dựa theo lời kể của thầy (cô) và tranh minh hoạ.
Một vài học sinh nhập vai mình là Tôm Chíp, kể toàn bộ câu chuyện.
HS trong nhóm giúp bạn sửa lỗi.
Thảo luận để thực hiện các ý a, b, c.
Học sinh nêu.
Tình huống bất ngờ xảy ra khiến Tôm Chíp mất đi tính rụt rè hằng ngày, phản ứng rát nhanh, thông minh nên đã cứu em nhỏ.
Khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quen mình cứu người bị nạn, trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý.
Đại diện mỗi nhóm thi kể – kể toàn chuyện bằng lời của Tôm Chíp. Sau đó, thi nói về nội dung truyện.
Những học sinh khác nhận xét bài kể hoặc câu trả lời của từng bạn và bình chọn người kể chuyện hay nhất, người có ý kiến hay nhất.
1, 2 học sinh nêu những điều em học tập được ở nhân vật Tôm Chíp.
- HS nghe
Tiết 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
 ( Dấu hai chấm )
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Hiểu tác dụng của dấu hai chấm.
2. Kĩ năng: 	 - Biết sử dụng dấu hai chấm.
3. Thái độ: 	 - Có ý thức tìm tòi, sử dụng dấu hai chấm khi viết văn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV:	 PHT, bút dạ.
+ HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động dạy học
 1* Tổ chức lớp: 1’
 2* Tiến trình dạy học
tg
Tên hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
1’
32’
3’
A. Kiểm tra:
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
FBài 1:
FBài 2 :
FBài 3:
3. củng cố dặn dò
Nêu tác dụng của dấu phẩy?
Cho ví dụ?
* Giới thiệu bài mới
*Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên giúp học sinh hiểu cách làm bài: Bài gồm 2 cột, cột bên phải nêu tác dụng của dấu hai chấm, vị trí của dấu hai chấm trong câu, cột bên trái nêu các ví dụ về dấu hai chấm được dùng trong câu. 
Dán pht mang nội dung 
+Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước 
+ Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng 
 Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về dấu hai chấm.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
* Gọi hs đọc đề
Giáo viên dán 3, 4 tờ phiếu đã viết thơ, văn lên bảng.
® Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng.
* Gọi hs đọc đề
Giáo viên đưa PHT- mời học sinh sửa bài miệng.
® Giáo viên nhận xét + chốt.
*Nêu tác dụng của dấu hai chấm?
Thi đua tìm ví dụ?
® Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Trẻ em”.
2 học sinh.
* HS ghi bài
*1 học sinh đọc đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh quan sát + tìm hiểu cách làm bài.
Học sinh nhắc lại.
- HS phát biểu cách làm 
- Cả lớp theo dõi và nhận xét 
Học sinh làm vào phiếu lớp (4 nhóm).
Cả lớp sửa bài.
*1 hs đọc yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân ® đọc từng đoạn thơ, văn ® xác định những chỗ nào dẫn lời nói trực tiếp hoặc dẫn lời giải thích để đặt dấu hai chấm.
3, 4 hs thi đua làm.
® Lớp nhận xét.
® lớp sửa bài.
* 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân sửa lại câu văn của ông khách.
® 1 vài em phát biểu.
Lớp sửa bài.
*Học sinh nêu.
Thi đua 2 dãy ( 1 dãy 3 em).
Tiết 4: TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật; nhận lỗi và sửa được lỗi trong bài.
- Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm bài tả con vật.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh cách đánh giá trung thực, thẳng thắn, khách quan.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Phiếu học tập , bút dạ
 + HS: Vở
III. Các hoạt động dạy học
 1* Tổ chức lớp: 1’
 2* Tiến trình dạy học
tg
Tên hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1’
32’
10’
5’
15’
1’
A. Kiểm tra:
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài
2. Phát triển các hoạt động: 
	v Hoạt động 1: Gv nhận xét, đánh giá chung về kết quả bài viết của cả lớp.
v Hoạt động 2: Học sinh tự đánh giá bài viết.
v Hoạt động 3: HS viết lại một đoạn trong bài.
3. Củng cố dặn dò
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
* Giới thiệu bài mới 
*Giáo viên chép đề văn lên bảng lớp ( Hãy tả một con vật mà em yêu thích).
GV hướng dẫn HS phân tích đề.
Gv nhận xét chung về bài viết của cả lớp.
+ Nêu những ưu điểm chính thực hiện qua nhiều bài viết. Giới thiệu một số đoạn văn, bài văn hay trong số các bài làm của hs. Sau khi đọc mỗi đoạn hoặc bài hay, GV dừng lại nêu một vài câu hỏi gợi ý để hs tìm những điểm thành công của đoạn hoặc bài văn đ
+ Nêu một số thiếu sót còn gặp ở nhiều bài viết. Chọn ra một số thiếu sót điển hình, tổ chức cho H chữa trên lớp.
Thông báo kết quả của từng HS.
* GV trả bài cho từng HS.
Giáo viên nhận xét, chốt lại, dán lên bảng lớp giấy khổ to viết sẵn lời giải.
* GV yêu cầu hs tự chọn viết lại một đoạn văn cho tốt hơn
- Gọi 1 số hs trình bày đoạn văn
GV nhận xét
*Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh đoạn văn vừa viết ở lớp, viết lại vào vở. 
Chuẩn bị: Tả cảnh(Kiểm tra viết )
Nhận xét tiết học.
 - HS tự kiểm tra báo cáo
* HS nghe
*1 H đọc đề bài trong SGK.
Kiểu bài tả con vật.
Đối tượng miêu tả ( con vật với những đặc điểm tiêu biểu về hình dáng bên ngoài, về hoạt động.
* Học sinh tự đánh giá bài viết của mình theo gợi ý 2 (SGK), tìm lỗi và sửa lỗi trong bài làm dựa trên những chỉ dẫn cụ thể của thầy (cô).
Học sinh đổi vở cho nhau, giúp nhau soát lỗi và sửa lỗi.
4, 5 HS tự đánh giá bài viết của mình trước lớp.
*Mỗi HS tự xác định đoạn văn trong bài để viết lại cho tốt hơn.
1, 2 HS đọc đoạn văn vừa viết lại.
Cả lớp nhận xét
* HS nghe
TUẦN 32
Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2015
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2: TOÁN 
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 	
 - Giúp học sinh củng cố kỹ năng thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và STP ; tìm tỉ số % của hai số 
 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính đúng và nhanh
 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu.
+ HS: nháp, Vở.
III. Các hoạt động dạy học
 1* Tổ chức lớp: 1’
 2* Tiến trình dạy học
tg
Tên hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
1’
32’
3’
A. Kiểm tra:
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
3. Củng cố dặn dò
 * Gọi hs thực hiện phép
 chia 
Giáo viên nhận xét
* Giới thiệu bài
 * Gọi hs đọc đề
 - yêu cầu nhắc lại qui tắc
 chia phân số cho số tự nhiên; số tự nhiên chia số tự nhiên; số thập phân chia số tự nhiên; số thập phân chia số thập phân
Yêu cầu hs làm vào vở 
* Gọi hs đọc đề
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm
 - Yêu cầu hs sửa miệng
- GV chốt bài làm đúng
* Gọi hs đọc đề
 - Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo mẫu 
 - Yêu cầu hs làm vào vở.
 - Giáo viên nhận xét,
 * gọi hs đọc đề
 - Gọi hs nêu cách làm.
 - Yêu cầu học sinh làm vào vở, học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp
* Gọi hs nêu lại các kiến thức vừa ôn.
 - Thi đua ai nhanh hơn? Ai chính xác hơn?( trắc nghiệm)
Đề bài: 15 và 40
 0,3 và 0,5
 1000 và 800
 - Chuẩn bị: Luyện tập 
- Học sinh thực hiện
 - Lớp nhận xét.
* HS ghi bài
* HS đọc đề, xác định yêu cầu.
 - Học sinh nhắc lại.
 - HS làm bài và nhận xét.
* HS đọc đề, xác định yêu cầu,
 - HS thảo luận, nêu hướng làm
 - Học sinh sửa bài.
 - Học sinh nhận xét
* HS đọc đề và xác định yêu cầu.
 - Học sinh nhắc lại.
 - Học sinh làm bài vào vở.
Nhận xét, sửa bài
* Học sinh đọc đề.
 - Học sinh nêu.
 - Học sinh giải vở và sửa
 bài : Chọn đáp án D
 * Học sinh nêu
- Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d  lựa chọn đáp án đúng nhất
KHOA HỌC
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức & kĩ năng:	
- Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.
- Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
 2. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
 GV: - Hình vẽ trong SGK trang 130, 131.
 HS: - SGK. vbt
 III. Các hoạt động dạy học
 1* Tổ chức lớp: 1’
 2* Tiến trình dạy học
TG
NỘI DUNG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
3’
1’
28’
15’
12’
4’
A. Kiểm tra:
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài
2. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
vHoạt động 2:
Báo cáo kết quả
Hình
Tên tài nguyên thiên nhiên
Công dụng
1
- Gió 
- Nước
- Sử dụng năng lượng gió để chạy cối xay, máy phát điện, chạy thuyền buồm,
- Cung cấp cho hoạt động sống của người, thực vật, động vật. Năng lượng nước chảy được sử dụng trong các nhà máy thuỷ điện, đưa nước lên ruộng cao,
3. củng cố dặn dò
- Thế nào là môi trường?
Giáo viên nhận xét.
* Giới thiệu bài mới	
* HS đọc thông tin sgk, quan sát hình vẽ sgk
* Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày
v Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể chuyện tên các tài nguyên thiên nhiên”.
 Giáo viên nói tên trò chơi và hướng dẫn học sinh cách chơi.
Giáo viên tuyên dương đội thắng cuộc.
* Thi đua : Ai chính xác hơn.
 - GV nêu cách chơi
Chuẩn bị: “Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người”.
Nhận xét tiết học .
Học sinh trả lời.
* HS ghi bài
*Nhóm trưởng điều khiển thảo luận.
Tài nguyên thiên nhiên là gì?
Nhóm cung quan sát các hình trang 130, 131 /SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của tài nguyên đó.
- Đại diện nhóm trình bày,các nhóm khác bổ sung.
* HS chia thành 2 đội có số người bằng nhau.
Đứng thành hai hàng dọc, hô “bắt đầu”, người đứng trên cùng cầm phấn viết lên bảng tên một tài nguyên thiên nhiên, đưa phấn cho bạn tiếp theo.
- HS chia 2 đội
 - Một dãy cho tên tài nguyên thiên nhiên.
Một dãy nêu công dụng (ngược lại).
-HS chơi như hướng dẫn.
Thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2015
 Tiết 1: TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Học sinh biết: 
 + Tìm tỉ số % của hai số.
 +Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số % và giải toán liên quan đến tỉ số %
2. Kĩ năng: 	- Rèn luyện kỹ năng tính đúng và nhanh
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu
+ HS: nháp, vở.
 III. Các hoạt động dạy học
 1* Tổ chức lớp: 1’
 2* Tiến trình dạy học
tg
Tên hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
1’
32’
3’
A. Kiểm tra:
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn hs làm bài tập 
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
3. Củng cố dặn dò
- Gọi hs nêu cách chia stp cho stp
 - Giáo viên nhận xét, 
 * Giới thiệu bài
*Gọi hs đọc đề
 - Giáo viên yêu cầu nhắc lại cách tìm tỉ số % của 2 số 
Lưu ý : Nếu tỉ số % là STP thì chỉ lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân 
- Yêu cầu hs làm vào vở 
* Gọi hs đọc đề
 - GV cho HS thảo luận cặp cách làm.
Yêu cầu hs sửa miệng
* Gọi hs đọc đề
- Yêu cầu hs làm vào vở.
 - HS nhận xét, chốt cách làm
 * Gọi hs đọc đề
 - HS nêu cách làm.
Yêu cầu hs làm vào vở, hs làm nhanh nhất sửa bảng lớp
* Nêu lại các kiến thức vừa ôn.
Chuẩn bị: ôn tập về các phép tính với số đo thời gian .
- Học sinhthực hiện.
 - Lớp nhận xét.
* HS ghi bài
* Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
 - Học nhắc lại.
 - HS làm bài và nhận xét.
* HS đọc đề, xác định yêu cầu,
 - Học sinh thảo luận, nêu hướng làm
 - HS sửa bài, nhận xét
* HS đọc đề và xác định yêu cầu.
 - Học sinh nhắc lại.
 - Học sinh làm bài vào vở.
 - Nhận xét, sửa bài
* Học sinh đọc đề.
 - Học sinh nêu.
 - HS giải vở và sửa bài 
 * Học sinh nêu
Thứ tư ngày 22 tháng 4 năm 2015
Tiết 1: TOÁN 	
 ÔN TẬP VỀCÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:	
- HS biết thực hành các phép tính với số đo thời gian và vận dụng trong việc giải toán.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kỹ năng tính đúng.
3. Thái độ: 	- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Phấn màu
+ HS: nháp, vở.
III. Các hoạt động dạy học
 1* Tổ chức lớp: 1’
 2* Tiến trình dạy học
tg
Tên hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1’
5’
25’
3’
A. Kiểm tra:
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài
2 Ôn tập
3. Hướng dẫn hs làm bài tập 
Bài 1: 
Bài 2:
Bài 3: 
Bài 4 : 
4. Củng cố dặn dò
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính
* Giới thiệu bài mới 
*Nhắc lại cách thực hiện 4 phép tính trên số đo thời gian.
Lưu ý trường hợp kết quả qua mối quan hệ?
Kết quả là số thập phân
* Tổ chức cho học sinh làm vở, lên bảng 
- GV chốt cách làm bài: đặt thẳng cột.
Lưu ý hs: nếu tổng quá mối quan hệ phải đổi ra.
Phép trừ nếu trừ không được phải đổi 1 đơn vị lớn ra để trừ kết quả là số thập phân phải đổi.
* Gọi hs đọc đề
Lưu ý cách đặt tính.
Phép chia nếu còn dư đổi ra đơn vị bé hơn rồi chia tiếp
*Yêu cầu hs đọc đề.
Nêu dạng toán?
Nêu công thức tính.
Làm bài, sửa bài
* yêu cầu hs đọc đề
Nêu dạng toán.
 Giáo viên lưu ý học sinh khi làm bài có thời gian nghỉ phải trừ ra.
Lưu ý khi chia không hết phải đổi ra hỗn số.
* Nhắc lại nội dung ôn.
 - Chuẩn bị : Ôn tập tính chu vi, diện tích một số hình
- HS lên bảng làm bài
* HS ghi bài
*Học sinh nhắc lại.
 - Đổi ra đơn vị lớn hơn
- Đổi ra đơn vị bé hơn
Ví dụ: 3,1 giờ = 3 giờ 6 phút
* Học sinh đọc đề.
- HS làm vở, hs lên bảng
 a/ 8 giờ 47 phút
 + 6 giờ 36 phút 
 14 giờ 83 phút 
 = 15 giờ 23 phút
c/ 5,4 giờ
 + 11,2 giờ
 16,6 giờ = 16 giờ 36 phút
* Nêu yêu cầu
a/ 6 giờ 14 phút
 ´ 3
 18 giờ 42 phút
 8 phút 52 giây
 ´ 2
 16 phút 108 giây 
 = 17 phút 48 giây
 b/ 4,2 giờ 
 x 2
 8,4 giờ
 = 8 giờ 24 phút
* Học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
Một động tử chuyển động
Giải:
Người đó đi hết quãng đường mất
18 : 10 = 1,8 ( giờ )
 = 1 giờ 48 phút
* HS đọc đề và tóm tắt.
Vẽ sơ đồ.
Một động tử chuyển động
Giải:
 Ôtô đi hết quãng đường mất
8giờ56phút – (6giờ15phút + 25phút)
= 2 giờ 16 phút = giờ
 Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng
 45 ´ = 102 (km)
0,4 ngày – 2,5 giờ + 15 phút
* HS nối tiếp 2 em nêu.
Thứ sáu ngày 24 tháng 4 năm 2015
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
TẢ CẢNH
( Kiểm tra viết ) 
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: 
- Viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể 
 hiện được những quan sát riêng, dùng từ, đặt câu đúng. 
 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng hoàn chỉnh bài văn rõ bố cục, mạch lạc, có cảm xúc.
 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh.
II. Chuẩn bị: 
 + GV: - Đề kiểm tra 
+ HS: Vở viết văn
III. Các hoạt động dạy học
 1* Tổ chức lớp: 1’
 2* Tiến trình dạy học
tg
Tên hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
1’
34’
3’
25’
1’
A. Kiểm tra:
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài
2. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
v Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
3. Dặn dò
* Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
- GV nhận xét
* Giới thiệu bài mới: 
* Gọi HS nêu yêu cầu đề bài
- Phân tích đề
* Cho hs thực hành viết bài
Chuẩn bị: Ôn tập về tả người. (Lập dàn ý, làm văn miệng).
Nhận xét tiết học.
* HS tự kiểm tra
- HS nhận xét
- HS ghi bài
*1 hs đọc lại 4 đề văn.
Học sinh mở dàn ý đã lập từ tiết trước và đọc lại.
*HS viết bài theo dàn ý đã lập.
Học sinh đọc soát lại bài viết để phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài.
- HS nghe
Thứ năm ngày 23 tháng năm 2015
 Tiết 1: TOÁN 	
ÔN TẬP TÍNH CHU VI , DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:	
 - HS thuộc công thức chu vi, diện tích một s

File đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_32.doc
Giáo án liên quan