Giáo án lớp 5 - Tuần 3

 I. MỤC TIÊU:

 - Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.

 Kĩ năng: Thực hành, tự tin, hợp tác.

 KT: Thực hiện phép tính cộng trừ trong pv 100.

II.CHUẨN BỊ:

 - Vbtth/13,14- sgk/11

 - Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

GV HS

 

doc24 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lời hứa và cần làm gì nếu không thể giữ lời hứa với người khác.
-	Cách tiến hành :
-	Chia lớp thành nhóm xử lý tình huống: 2 tình huống SGV.( nhóm 5)
-	Các nhóm thảo luận.
-	Đại diện các nhóm trình bày.
-	Thảo luận cả lớp.
-	Em có đồng ý cách giải quyết của nhóm bạn không ?
-	Cần làm gì khi không thực hiện được lời hứa?
- Cần xin lỗi và giải thích rõ lí do
® Giáo viên kết luận / 32 SGV
* Hoạt động 3 : Tự liên hệ 
-	Mục tiêu : Học sinh tự đánh giá việc giữ lời hứa của bản thân.
-	Cách tiến hành :
-	Em có hứa ai điều gì ? Em có thực hiện được không ?
-	Cá nhân tự liên hệ.
-	Giáo viên nhận xét khen học sinh biết giữ lời hứa.
* Hướng dẫn thực hành :
-	Thực hiện giữ lời hứa với bạn.
-	Sưu tầm gương giữ lời hứa.
3. Củng cố- dặn dò :
- Sưu tầm chuyện hoặc tấm gương biết giữ lời hứa.
- Nhận xét tiết học- Dặn dò
-Chuẩn bị bài sau: Giữ lời hứa (T2) 
- Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện.
TUẦN 3 Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2014.
TOÁN: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. MỤC TIÊU:
-	Biết cách giải bài toán về "nhiều hơn, ít hơn".
-	Biết giải toán về "hơn kém nhau một số đơn vị" (tìm phần "nhiều hơn" hoặc "ít hơn").
Kĩ năng: Tự tin, làm việc đồng đội, thực hành.
 KT: Thực hiện các phép tính cộng trừ trong pv100.
II>CHUẨN BỊ:
Vbtth/16- sgk/12
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :	
GV
HS
1.Bài cũ : 
	- Ghi bảng bài 4,gọi hs làm bài
 Nhận xét, sửa sai, ghi điểm
 2. Bài mới :
 Giới thiệu bài-ghi đề: Ôn tập về giải toán.
* Bài 1vbt : Củng cố giải bài toán về "nhiều hơn"
- 2 em
- Nhắc lại đề
-	1 em đọc đề.
-	Xác định dạng toán 
PT- TT bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng
- HD làm bài
(theo dõi, giúp đỡ)
- 1 em bl,cả lớp làm vào vở;
 Bài giải
	Số cây đội hai trồng được là :
	230 + 90 = 320 (cây)
	Đ. S : 320 cây
 HD trình bày, nhận xét, ghi điểm
 Trình bày, sửa sai,hỏi đáp
* Bài 2vbt : Củng cố bài toán về "ít hơn"
-	1 học sinh đọc đề.
- Bài toán thuộc dạng gì ?
-	Dạng "ít hơn"
- Hướng dẫn PT-TT bài toán
- 1 em bl,lớp làm vbt;
 Bài giải
Nhận xét ,sửa sai
 Số l xăng buổi chiều cửa hàng đó bán được là: 635- 128 = 507 (l)
 ĐS:507l xăng 
Trình bày, sửa sai,hỏi đáp
* Bài 3a : Giới thiệu bài toán về "hơn kém nhau một số đơn vị"
*	Bài a :
-	1 học sinh đọc đề.
-	Hàng trên có mấy quả cam ?
-	Chỉ hình vẽ đếm trả lời : 7 quả.
-	Hàng dưới có mấy quả cam ?
-	Chỉ hình vẽ đếm trả lời : 5 quả.
-	Hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy quả ?
 2 quả
® Hướng dẫn học sinh thấy : 
	Muốn tìm... ta lấy 7 quả bớt 5 quả, còn 2 quả cam : 7 - 5 = 2
-	Cả lớp tự làm vbt- 1em bl:
 Bài giải
- Số cam ở hàng trên nhiều hơn số cam ở hàng dưới là : 
 7 - 5 = 2 (quả)
* Bài 3b : -	Tóm tắt sơ đồ.
Bài 4: vbt (Dành cho hs khá , giỏi)
 3.Củng cố- dặn dò:
 Nhận xét tiết học
 Dặn dò:BTVN: 2,4/12 sgk
	 ĐS : 2 quả
-	1em đọc đề.	
-	HS dựa vào bài trên, có thể giải:
 Bài giải
 Số bạn nữ nhiều hơn bạn nam là :
	19 - 16 = 3 (bạn)
	Đ.S : 3 bạn
- Hs kg
Ghi nhớ, thực hiện.
CHÍNH TẢ: ( N-V) CHIẾC ÁO LEN
I. MỤC TIÊU: 
 - Nghe viết đúng bài chính tả ;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng bài tập2 a hoặc b
 - Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ (học thêm tên chữ do 2 chữ cái ghép lại ) trong bài tập 3.
 Kĩ năng: Tự tin, thực hành, hợp tác.
 KT: Nhìn chép bài vào vở.
II.CHUẨN BỊ: - Viết nội dung bài tập 2 lên bảng.
 - Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ bài tập 3.
 - Vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
GV
HS
1.Bài cũ :
- 2 học sinh lên bảng, lớp làm bảng con : gắn bó, nặng nhọc, khăn tay, khăng khít.
 Nhận xét ,sửa sai
2.Bài mới :
 Giới thiệu bài: Chiếc áo len 
 Hướng dẫn học sinh nghe viết :
a. Hướng dẫn chuẩn bị :
Nêu câu hỏi
- 2em
- 1 HS đọc đoạn 4- bài "Chiếc áo len".
- Vì sao Lan ân hận ?
- ... mẹ lo buồn, anh nhường phần mình cho em.
- Hướng dẫn nhận xét chính tả.
- Học sinh theo dõi.
- Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
- Học sinh trả lời.
- Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu câu gì ?
- Hai dấu chấm và dấu ngoặc kép.
Luyện viết các tiếng khó
- Học sinh viết tiếng khó vào bảng con.
b. Học sinh nghe giáo viên đọc - viết bài vào vở :
- Học sinh viết bài vào vở.
c. Chấm, chữa bài
Chấm 5 bài – nhận xét
- HS tự chấm bài bằng bút chì
3. Hướng dẫn HS làm bài chính tả 
a. Bài tập 2b :
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
- Lớp nhận xét Đ. S.
- Làm vở.
b. Bài tập 3 : Viết những chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng
- Học sinh nắm yêu cầu bài tập.
- 1 học sinh làm mẫu : gh - giê hát
- Học sinh làm bài vào vở.
- Vài học sinh chữa bài bảng.
- Học sinh nhìn bảng đọc .
- Học thuộc tại lớp.
3. Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học thuộc thứ tự tên 19 chữ và tên chữ đã học.
- Chuẩn bị bài sau:Chị em
- Lắng nghe, thực hiện.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI: BỆNH LAO PHỔI
I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - Biết cần tiêm phòng lao , thở không khí trong lành , ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi.
 - Biết được nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
 Kĩ năng: Tự tin, làm việc đồng đội, giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ:
 - Các hình trong SGK trang 12, 13.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :	
GV
HS
2.Bài cũ :
 - Các bệnh hô hấp thường gặp là những bệnh nào ? Biểu hiện nào cho ta thấy đã bị viêm hô hấp ?
- Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh viêm hô hấp ?
- Ta cần làm gì để phòng tránh bệnh viêm hô hấp?
2. Bài mới :
 Làm việc SGK
* Hoạt động 1 : Nguyên nhân đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
- 3em
- 	Cách tiến hành :
 + Bước 1: HD thảo luận nhóm
-	Nhóm 4
-	Học sinh quan sát H1, 2, 3, 4, 5/12
-	2 học sinh đọc lời thoại giữa bác sĩ và bệnh nhân.
-	Cả nhóm cùng lần lượt thảo luận câu hỏi SGK.
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp
-	Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm, mỗi nhóm 1 câu.
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
- Mục tiêu : Nêu việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh lao phổi.
- Cách tiến hành :
+ Bước 1 : Thảo luận theo nhóm
- Nhóm 4
-	Học sinh quan sát hình / 13 SGK
-	Kết hợp liên hệ thực tế.
-	Kể ra những việc làm và hoàn cảnh khiến ta dễ mắc lao ?
-	Học sinh quan sát tranh trả lời.
-	Nêu những việc làm và hoàn cảnh giúp ta phòng tránh ?
-	Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi ?
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp
-	Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
	- Nhận xét, két luận
-	Nhóm khác nhận xét, bổ sung, nhắc lại
+ Bước 3 : Liên hệ 
-	Em và gia đình cần làm gì để phòng tránh bệnh lao ?
- Cá nhân
® Kết luận theo SHD / 20.
* Hoạt động 3 : Đóng vai
- Mục tiêu : Biết nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu mắc bệnh đường hô hấp, tuân theo chỉ dẫn bác sĩ khi bệnh.
- Cách tiến hành :
+ Bước 1 : Nhận nhiệm vụ chuẩn bị nhóm 2 tình huống :
	* Nếu bị bệnh đường hô hấp (viêm họng...) em nói gì với mẹ ?
	* Khi đi khám em nói gì với bác sĩ ?
+ Bước 2 : Trình diễn.
-	Các nhóm xung phong lên trình bày.
 Nhận xét, bổ sung, nhắc lại.
Þ Rút kết luận bài / 31 SGV
3. Củng cố - Dặn dò :
- Nêu việc nên và không nên để tránh bệnh lao phổi.
- Nhận xét tiết học - Dặn dò
- Chuẩn bị bài: Máu và cơ quan tuần hoàn
- Cá nhâ
- Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện.
Thủ công GẤP CON ẾCH (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- 	Học sinh biết cách gấp con ếch.
-	Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối phẳng thẳng.
-	Đối với HS khéo tay nếp gấp phẳng, thẳng. Con ếch cân đối. Làm cho con ếch nhảy được.
 Kĩ năng: Thực hành,tự tin.
II. CHUẨN BỊ :
-	Mẫu con ếch kích thước lớn để quan sát.
-	Tranh quy trình gấp con ếch.
-	Giấy màu, giấy trắng, bút dạ màu sẫm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
TIẾT 1
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của hs.
2.Bài mới :	 
 GT bài: Gấp con ếch
 * Hoạt động 1 :
 Giới thiệu – Nêu câu hỏi:
- Cả lớp
 Cá nhân:
-	Con ếch gồm mấy phần ?
-	3 phần : đầu, thân, chân.
-	Phần đầu như thế nào ? Thân ?
-	Có 2 mắt, hơi nhọn phía trước, thân phình rộng.
-	2 chân trước, sau dưới thân.
-	Liên hệ thực tế hình dạng và ích lợi của con ếch.
 Hỏi: Giống với gáp cái gì?
 - Giống gấp máy bay đuôi rời
 *Hoạt động 2 : 
 Hướng dẫn gấp mẫu
- Quan sát, lắng nghe
+ Bước 1 : Gấp cắt tờ giấy hình vuông
	Giáo viên sử dụng quy trình (tranh)
+ Bước 2 : Gấp tạo 2 chân trước.
+ Bước 3 : Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch.
 Þ Cách làm cho ếch nhảy.
* Cách làm cho con ếch nhảy: Kéo 2 chân trước của con ếch dựng lên để đầu của ếch hướng lên cao. Dùng ngón tay trỏ đặt vào ½ ô ở giữa nếp gấp của phần cuối thân con ếch miết nhẹ về phía sau con ếch tự nhảy
-	Cho 2 học sinh nhắc lại quy trình gấp con ếch.
*Hoạt động 3. Thực hành
 Theo dõi , uốn nắn, sửa sai cho hs
3. Củng cố- Dặn dò:
 Nhận xét tiết học –Dặn dò
 Chuẩn bị bài sau: Gấp con ếch (TT) 
-	Học sinh thực hành trên giấy nháp.
TUẦN 3 Thứ tư ngày 10 tháng 9 năm 2014.
TẬP ĐỌC: QUẠT CHO BÀ NGỦ 
I. Mục tiêu:
 - Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa khổ thơ.
 - Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà.(trả lời được cá câu hỏi trong SGK, thuộc cả bài thơ)
 Kĩ năng: Tự tin, thực hành.
 KT: 2em đọc bài theo lớp-1em đọc ôn bảng chữ cái.
II .Chuẩn bi:
 - Tranh minh hoạ
 - Băng viết những khổ thơ cần hướng dẫn học sinh luyên đọc và học thuộc lòng.
III. Hoạt động dạy - học	
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
 - Gọi học sinh lên kể lại câu chuyện “chiếc áo len” và trả lời câu hỏi.
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
 Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Tiếp tục chủ điểm “Mái ấm” , bài thơ Quạt cho bà ngủ sẽ cho các em thấy tình cảm của 1 bạn nhỏ với bà của bạn như thế nào.
Luyện đọc:
a - Đọc bài thơ với giọng dịu dàng tình cảm.
Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
Đọc từng dòng thơ
Gọi học sinh đọc
Hướng dẫn từ khó: chích choè, vẫy quạt.
Đọc từng khổ thơ trước lớp 
Hướng dẫn ngắt nhịp đúng.
 Ơi / chích choè ơi ! //
 Chim đừng hót nữa./
 Bà em ốm rồi./
 Lặng / cho bà ngủ.//
 Hoa cam / hoa khế /
 Chín lặng trong vườn./
 Bà mơ tay cháu/
 Quạt / đầy hương thơm.//
Giải nghĩa từ: thiu thiu
Cho học sinh đặt câu với từ trên 
 - Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- Gọi HS nhận xét bạn.
- Cả lớp đọc cả bài thơ
 Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Cho học sinh đọc thầm bài thơ, hỏi:
- Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?
- Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn như thế nào?
- Bà mơ thấy gì?
- Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy?
- Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu đối với bà như thế nào?
* Nhận xét,chốt lại: Bạn nhỏ trong bài rất hiếu thảo, yêu thương chăm sóc bà. Các em đã làm gì để thể hiện sự yêu thương, chăm sóc bà như bạn nhỏ?
Học thuộc lòng bài thơ:
- Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng tại lớp từng khổ, cả bài thơ theo cách xoá dần.
 Nhận xét- ghi điểm
 Củng cố dặn dò:
- Giáo dục: Là cháu các em biết làm những điều thể hiện sự hiếu thảo, kính trọng, chăm sóc ông bà cha mẹ, xứng đáng là con ngoan, trò giỏi.
- Nhận xét tiết học
 Dặn dò:về nhà tiếp tục học thuộc lòng cả bài thơ
Chuẩn bị bài sau Người mẹ 
- 2 học sinh lên tiếp nhau kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
- Theo dõi, lắng nghe
- Cá nhân nối tiếp
- Cá nhân
- Cá nhân
- Đọc nối tiếp nhau- mỗi em đọc 2 dòng thơ.
- Đọc cá nhân
- Cả lớp đọc đoạn thơ
- Đọc tiếp nối nhau 4 khổ thơ
- 2 em
- Cả lớp đọc
2 học sinh đọc chú giải
Học sinh đặt câu với từ: thiu thiu
- 2 em ngồi cùng bàn đọc cho nhau nghe, nhận xét bạn.
- 4 em đọc nối tiếp 4 khổ thơ
- 4 nhóm đọc tiếp nối 4 khổ
- Cả lớp đọc ĐT cả bài thơ
- Cả lớp đọc thầm bài thơ, trả lời câu hỏi
- Bạn nhỏ quạt cho bà ngủ
- Đều im lặng: ngấn nắng ngủ thiu thiu trên tường, cốc chén nằm im, hoa cam hoa khế ngoài vườn chín lặng lẽ. Chỉ có 1 chú chích choè đang hót)
- Thấy cháu đang quạt hương thơm tới
- Trao đổi nhóm đôi trả lời
- Đọc lại cả bài thơ, trả lời câu hỏi.
- Cá nhân nhắc lại
- Cả lớp
- Thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ 
 Nhận xét,bình chọn bạn thắng cuộc
- Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiẹn
TUẦN 3 Thứ tư ngày 10 tháng 9 năm 2014.
TOÁN: XEM ĐỒNG HỒ 
I. Mục tiêu:
 - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ văo câc số từ 1 ® 12.
 Kĩ năng: Thực hành, tự tin.
 KT: Thực hành xem đồng hồ như các bạn.
II.Chuẩn bị:
	- Mặt đồng hồ bằng bìa.
	- Đồng hồ để bàn (có 2 kim).
	- Đồng hồ điện tử.
 - Vbth/17,18- sgk/13,14.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
GV
HS
1.Bài cũ : 
- Ghi bảng : Bài 2, Bài 4/13SGK 	
 Nhận xét, ghi điểm\
2. Bài mới :
 - GIới thiệu bài - ghi : Xem đồng hồ.
 Hướng dẫn học sinh tập xem giờ 
a. Giúp học sinh nêu lại 1 ngày có bao nhiêu giờ, bắt đầu từ bao giờ, kết thúc lúc nào ?
- 2 em
- Một ngày có 24 giờ, bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
- Giáo viên sử dụng mặt đồng hồ.
- Yêu cầu học sinh quay các kim tới vị trí : 12 giờ đêm, 8 giờ sáng, 11 giờ trưa, 1 giờ chiều (13 giờ), 5 giờ chiều (17 giờ).
- Quan sát,thực hiện	
- 1 giờ có bao nhiêu phút ?
- 60 phút.
- Giới thiệu vạch chia phút.
b. Giáo viên giúp HS xem giờ, phút
- Quan sát tranh vẽ đồng hồ trong bài học nêu thời điểm :
	8 giờ 5 phút, 8g15', 8g30'
® Củng cố : Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút. Khi xem giờ quan sát kỹ vị trí các kim đồng hồ.
- Nhắc lại
c. Thực hành :
* Bài 1vbt : Hướng dẫn học sinh làm bài mẫu
 Quan sát tranh và trả lời
	+ Kim ngắn chỉ số mấy ?
- Số 4
	+ Kim dài chỉ số mấy ?
- Số 1
	+ Nêu cách đọc
- 4 giờ 5 phuït
. Phần còn lại cho HS tự làm bài theo cặp
* Bài 2sgk : quay kim đồng hồ
 GV đọc giờ
* Bài 3 VBT : Viết vào chỗ chấm
- Cá nhân thực hành trên mặt đồng hồ bìa
 1 em đọc yêu cầu
- Giới thiệu cho học sinh đây là hình vẽ các mặt thể hiện giờ của đồng hồ điện tử, dấu 2
- Cả lớp làm bài , đổi vở chấm bài
chấm ngăn cách số chỉ giờ và số chỉ phút.
- Lớp nhận xét
* Bài 4vbt: HD làm bài
1 em đọc yc
 NX-TD
Làm bài theo cặp ,nêu kq 
3.Củng cố-dặn dò:
 Nhận xét tiết học
 Dặn dò: BTVN: 2, 5/18VBTTH
 Ghi nhớ, thực hiện.
TUẦN 3 Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2014.
Toán: XEM ĐỒNG HỒ (TT)
I. MỤC TIÊU :
 Giúp học sinh :
-	Biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 ® 12, rồi đọc theo hai cách: "8 giờ 35 phút" hoặc "9 giờ kém 25 phút".
-	Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian và hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của học sinh.
Kĩ năng: Tự tin, thực hành.
 KT: Thực hành xem đồng hồ như các bạn trong lớp
II.CHUẨN BỊ:
 - Mặt đồng hồ bìa. - Đồng hồ để bàn. - Đồng hồ điện tử.
 - Vbtth/19,20 - sgk/14,15.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Giáo viên 
Học sinh
1.Bài cũ : 
	- Quay kim đồng hồ chỉ:6 giờ 15 phút,7 giờ 45 phút, 11giờ 30 phút
 nhận xét bài cũ
2. Bài mới :
a. Hướng dẫn học sinh cách xem đồng hồ và nêu thời điểm theo hai cách.
- 1em
-	Học sinh quan sát đồng hồ 1 trong khung.
-	Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
-	8 giờ 35 phút.
-	Hướng dẫn đọc cách khác. Em thử nghĩ xem còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ ?
-	25 phút nữa nên đồng hồ chỉ 9 giờ kém 25'. Vì vậy có thể nói :
	8 giờ 35' hay 9 giờ kém 25'
b. Tương tự hướng dẫn học sinh đọc thời điểm đồng hồ tiếp theo bằng 2 cách.
 Cả lớp
c. Thực hành :
+ Bài 1 : Viết vào chỗ chấm(VBT)
-	Cả lớp quan sát mẫu. Viết theo 2 cách.
-	Làm vbt, đổi vở chấm bài 
-	Nhận xét chữa bài.
Nhận xét, sửa sai,hỏi đáp
+ Bài 2 : Thực hành
-	Tổ chức cho học sinh quay kim đồng hồ nhanh 
-	Thực hành trên mặt đồng hồ
- Nhận xét sửa sai
* Bài 3 : 
-	Tổ chức học sinh làm bài phối hợp.
-Trao đổi theo cặp
-	Học sinh đọc yêu cầu tranh a.
-	Quan sát hình a trả lời.(6 giờ 15 phút)
-	Làm phần còn lại tương tự
3. Củng cố- dặn dò :
 Nhận xét tiết học – dặn dò
 BTVN: 3/14 sgk, 2/19 vbt
- Đổi vở chấm bài
- Lắng nghe, thực hiện.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: SO SÁNH - DẤU CHẤM
IMục tiêu:
 - Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn (BT1)
 - Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh (BT2)
 - Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu (BT3)
 Kĩ năng: tự tin,hợp tác,thực hành.
II. Chuẩn bị:
 - Bốn băng giấy, mỗi băng ghi một ý của bài tập .
 - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :	
GV
HS
1.Bài cũ:
 Gọi hs lên bảng làm bài tập 2/16,3/6
 Nhận xét bài, ghi điểm
2.Bài mới:
 Giới thiệu bài- ghi bảng: So sánh -Dấu chấm 
 Hướng dẫn học sinh làm bài tập :
a. Bài tập 1/24 :
- hd hs làm bài 
- 2em
-	1 em đọc yêu cầu bài, lớp theo dõi.
-	Đọc lần lượt từng câu thơ.
-	Trao đổi cặp.
-	Dán 4 băng giấy lên bảng, ghi nội dung câu 1a, 1b, 1c, 1đ.
-	4 em lên bảng thi làm bài đúng, nhanh. Gạch dưới hình ảnh so sánh trong từng câu thơ.
-	Lớp nhận xét, sửa sai
-	Nhận xét ,chốt ý đúng.
b.Hd làm bài tập 2:
-	Lớp làm bài vào vở.
-	1 em đọc yêu cầu bài.
-	Lớp đọc thầm các câu thơ, câu văn bài tập 1. Viết ra nháp từ chỉ sự so sánh.
-	4 em lên bảng gạch bút màu từ chỉ sự so sánh.
-	Nhận xét, chốt ý đúng.
-	Lớp nhận xét.
c.HD làm bài tập 3:
-	Cả lớp làm vào vở.
-	Một học sinh đọc yêu cầu bài.
-	Đọc kỹ đoạn văn để chấm câu đúng. Viết hoa chữ đứng đầu câu.
- Theo dõi, giúp đỡ
-	Trao đổi cặp.
-	1 em bl
-	Nhận xét.Chữa bài
-	Nhận xét,sửa sai, chốt ý đúng.
3. Củng cố- dặn dò :
- Nhận xét tiết học-dặn dò. 
- Chuẩn bị bài sau: Tiết LTVC tuần 4 
- 1em đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh
TỰ NHIÊN - XÃ HỘI: MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN
 I.MỤC TIÊU:
 - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình
- Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn : vận chuyển máu đi nuôi các cơ quan của cơ thể.
Kĩ năng: Tự tin,thực hành, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
- 	Các hình trong SGK trang 14, 15.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
GV
HS
1.Bài cũ:
-	Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi ?
-	Nêu việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh lao phổi ?
 Nhận xét – ghi điểm
2. Bài mới :
 GT bài- ghi đề: Máu và cơ quan tuần hoàn
 HD hs tìm hiểu bài 
* Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận
- 2 hs
- 1em nhắc lại đề.
- Mục tiêu : Trình bày sơ lược thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ.
	Nêu chức năng cơ quan tuần hoàn.
-	Cách tiến hành :
+ Bước 1 : Làm việc nhóm
 Quan sát H1, 2, 3/14)
 HD thảo luận
-	Thảo luận nhóm 4
-	Bạn bị đứt tay chưa ? Khi bị bạn thấy gì ?
-	Huyết cầu đỏ có dạng như thế nào ? Có chức năng gì ?
-	Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên gì ?
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp
-	Đại diện nhóm lên trình bày kết quả của nhóm.
-	Nhóm khác bổ sung.
Þ Rút kết luận / 32 SGV
 Cá nhân nhắc lại
* Hoạt động 2 : Làm việc SGK
- Mục tiêu : Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
- Cách tiến hành :
+ Bước 1 : Làm việc cặp
-	Quan sát hình 4/15 : Một bạn hỏi, 1 bạn trả lời
	Gợi ý : Chỉ trên hình vẽ đâu là tim, đâu là máu.
-	Tự làm bài
-	Mô tả vị trí tim trong lồng ngực.
-	Chỉ vị trí tim trên lồng ngực của mình.
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp.
-	Một số cặp lên trình bày kết quả thảo luận.
® Kết luận : Cơ quan tuần hoàn gồm tim, mạch máu.
* Hoạt động 3 : Trò chơi tiếp sức
- Mục tiêu : Hiểu được mạch máu đi tới mọi cơ quan của cơ thể.
- Cách tiến hành :
+ Bước 1 : Nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. Viết tên một bộ phận của cơ thể có mạch máu đi tới - Tiếp sức.
-	Học sinh chơi như hướng dẫn 
+ Bước 2 : 
 Nhận xét tuyên dương
- Nhận xét, bình chọn
® Kết luận / 33 SGV
- Đọc bài .
3. Củng cố- dặn dò :
- Cơ quan tuần hoàn gồm bộ phận nào ?
- Chức năng của cơ quan tuần hoàn ?
- Nhận xét tiết học - Dặn dò
 Chuẩn bị bài sau: Hoạt động tuần hoàn 
- Cá nhân
- Lắng nghe, thực hiện
TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA B
I. MỤC TIÊU: 
- Viết đúng chữ viết hoa B (1dòng) .H, T (1 dòng ) ; viết đúng tên riêng : Bố Hạ (1dòng) và câu ứng dụng Bầu ơi... giàn (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
 Kĩ năng: Thực hành.
 KT: Thực hành viết bài cùng các bạn trong lớp.
II.CHUẨN BI:
 - Mẫu chữ viết hoa B.
 - Câu tục ngữ, chữ Bố Hạ viết dòng kẻ ô li.
 - Vở, phấn, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
GV
HS
1.Bài cũ:
 - Kiểm tra bài viết ở nhà.
 - Gọi hs lên bảng viết : Âu Lạc, Ăn quả.
2.Bài mới :
 Giới thiệu bài 
 Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con :
a. Luyện chữ viết hoa :
- 5em
- 1 em
- 1 học sinh đọc bài.
- Trong bài có chữ nào được viết hoa ?
- Chữ B, H, T.
- Viết mẫu
- Nhắc lại cách viết từng chữ
- HS theo dõi
- Học sinh viết chữ hoa bảng con.
b. Luyện viết từ ứng dụng
 GVgiảng :BH là 1 xã ở huyện Yên Thế,Bắc Giang nơi có giống cam ngon nổi tiếng
- Giới thiệu câu ứng dụng
- 1em đọc từ Bố Hạ.
- Lớp tậ

File đính kèm:

  • docTUAN 3.doc