Giáo án lớp 5 - Tuần 27

I. Mục tiêu:

- Học sinh có kỹ năng nhận xét những hành vi đạo đức liên quan đến tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.

- Có hành vi thể hiện một số hành động thể hiện sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác .

*Kĩ năng sống:xử lí tình huống, nhận xét,hợp tác.

II. Chuẩn bị:

 - Phiếu học tập để sinh hoạt nhóm.

 - Số đồ chơi, mũ, truyện tranh để đóng vai trò chơi.

III. Hoạt động dạy học

 

doc23 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 818 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 27, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cho Thịnh.
3. Củng cố - dặn dò:
- Khen ngợi các nhóm đã thực hiện tốt trò chơi đóng vai và khuyến khích các em thực hiện việc tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Nhận xét tiết học.
 * Bài sau: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
- 3 em lên đọc ghi nhớ SGK/41
+ 1 HS trả lời câu hỏi sau
- Thư từ, tài sản riêng của người khác là của riêng mỗi người nên cần được tôn trọng, xâm phạm là việc làm sai trái, vi phạm Pháp luật.
- Tôn trọng thư từ, tài sản riêng của người khác là hỏi mượn khi cần, chỉ sử dụng khi được phép, giữ gìn bảo quản khi sử dụng. 
- Nhắc lại đề
- Thảo luận nhóm các tình huống sau:
- Thấy bố đi công tác về, Thắng liền lục túi để xem bố mua quà gì cho mình.
- Mỗi lần sang nhà hàng xóm xem ti vi, Bình đều chào hỏi mọi người và xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi xem.
-Bố công tác ở xa, Hải thường viết thư cho bố . Một lần, mấy bạn lấy thư Hải xem bạn viết gì.
- Sang nhà bạn thấy nhiều ồ chơi đẹp và lạ mắt Phú bảo với bạn: “ Cậu cho tớ xem những đồ chơi này được không” ?
* Các nhóm thảo luận.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Tổ 1 : 
Bạn em có quyển truyện tranh rất đẹp, mới để trong cặp. Giớ ra chơi em muốn mượn xem nhưng chẳng thấy bạn đâu....
- Tổ 2:
Giờ ra chơi, Thịnh chạy làm rơi mũ. Thấy vậy mấy bạn liền lấy mũ làm “ quả bóng ” đá. Nếu có mặt ở đó em sẽ làm gì ?
- Các nhóm thực hiện tháo luận cử người đóng vai.
- Đại diện các nhóm đóng vai.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Thư từ, tài sản riêng của mỗi người thuộc về của riêng họ, không ai được xâm phạm. Tự ý bóc, đọc thư hoặc sử dụng tài sản của người khác là việc không nên làm.
- Đọc ghi nhớ:
TUẦN 27 : Thứ ba ngày 17 tháng 3 năm 2015.
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Biết cách đọc và viết các số có 5 chữ số
 - Biết thứ tự của các số có 5 chữ số.
 - Biết viết các số tròn nghìn ( từ 10.000 đến 19.000 ) vào dưới các vạch của tia số.
 * Kĩ năng: giao tiếp,tư duy,nhận xét,,thực hành.
 KT:1em thực hiện theo lớp- 2em thực hiện một số phép tính cộng trừ trong pv 100.
II. Chuẩn bị:-
 Bảng phụ viết nội dung bài tập 1,2/64 vbtth
 - Vbtth/64-142 sgk
III.Hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ: 
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài 4/141
- Đọc số cho học sinh cả lớp viết bảng con - 1 HS lên bảng viết 
* Nhận xét
2.Bài mới:
 GT bài – ghi đề: Luyện tập.
 Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1: vbt
- Treo bảng bài tập 1, hd mẵu
- Nhận xét
* Bài 2: Làm VBT
- Cho học sinh tự làm bài vào VBT sau đó gọi 1 học sinh lên bảng trình bày
* Nhận xét và đánh giá.
* Bài 3: vbt
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở
* Bài4: vbt
- Gọi 1 hs lên bảng làm- Lớp làm VBT
- Nhận xét cho học sinh
Bài 5: Dành cho hs khá, giỏi
3.Củng cố-dặn dò:
*Nhận xét – Dặn dò
* Bài sau: Các số có 5 chữ số ( TT )
*BTVN: 2,3sgk
- 3 em lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm 1 bài.
- 1 em lên bảng viết – Lớp viết BC:24543 ; 18546 ; 50056 ; 13871
- Nghe giới thiệu- nhắc lại đề
- 1 em bl, cả lớp vbt
- Nhận xét, sữa bài
- Tự làm bài vào VBT, sau đó theo dõi bài làm của bạn trên bảng và nhận xét.
- Bài tập yêu cầu chúng ta điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- 3 em lên bảng làm 3 phần a, b, c học sinh cả lớp làm bài vào vở.
- Cá nhân lần lượt trả lời từng dãy số
- 1 em lên bảng làm- Lớp làm VBT
- Nhận xét bài làm của bạn
- 1 số em đọc các số ở tia số
 CHÍNH TẢ: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 3)
I/ Mục tiêu:
 - Đọc đúng,rõ ràng,rành mạch đoạn văn,bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng / phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc.
- Báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu ở BT2 ( về học tập,hoặc về lao động,về công tác khác)
 II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập từ tuần 19 đến tuần 26
- Bảng lớp viết đầy đủ nội dung báo cáo
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
	 GV
	 HS
1. GTbài:Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ II
2. Kiểm tra tập đọc: Như các tiết 1, 2
3. Ôn luyện về trình bày báo cáo
 Bài 2: Gọi HS đoc yêu cầu
- HS mở sách trang 20 và đọc lại mẫu báo cáo
- Yêu cầu của báo cáo này có gì khác với yc của BC hôm nay chúng ta phải làm?
- HS làm việc theo nhóm 4
- Nhắc HS thay từ “Kính gửi” thành “Kính thưa”
- Gọi các nhóm trình bày- Gọi các HS nhận xét về các tiêu chuẩn sau: BC đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch, đàng hoàng tự tin và chọn một bạn đóng vai chi đội trưởng tốt
3.Củng cố- đặnò:
- Nhận xét tiết học. Về nhà viết lại báo cáo
- Chuẩn bị bài sau:Ôn tập và KT giữa học kỳ II
- 2 em đọc
- 2 em đọc
- Khác:
+ Người báo cáo là chi đội trưởng 
+ Người nhận báo cáo là cô TP trách
+ ND thi đua: Xây dựng đội vững mạnh
+ ND báo cáo: Về học tập, về lao động, thêm nội dung về công tác khác
- Làm việc theo nhóm
 Thống nhất hoạt động của chi đội trong tháng qua. ! HS ghi ra giấy nháp
+ Lần lượt các thành viên trong nhóm báo cáo, các bạn bổ sung
- Cá nhân trình bày
VD: Kính thưa cô tổng phụ trách
Thay mặt chi đội lớp 3/2, em xin báo cáo kết quả hoạt động của chi đội trong tháng thi đua “Xây dựng đội vững mạnh” vừa qua như sau
 a) Về học tập: Toàn lớp đạt 99 điểm 9, 10. Giành được hoa điểm 10 nhiều nhất là bạn....., phân đội đạt nhiều điểm 9, 10 là phân đội 1. Trong PT thi đua “VSCĐ” của trường lớp chúng em có bạn Ha.... giành giải nhất
 b) Về lao động: Lớp tham gia dọn vệ sinh làm sạch, đep, đường làng, ngõ xóm. Ngoài ra lớp còn chăm sóc tốt CTMN, giữ gìn lớp học sạch đẹp 
 c) Về công tác khác: Lớp chúng em kêt nạp thêm ĐV mới, ủng hộ mỗi bạn 1000 đồng cho các bạn gặp hoàn cảnh khó khăn 
(nhận xét,bổ sung, nhắc lại.)
- Lắng nghe, thực hiện
TẬP VIẾT: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
Tiết 4
I/ Mục tiêu:
+ Kiểm tra đọc
- Đọc đúng,rõ ràng,rành mạch đoạn văn,bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng / phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc.
- HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát ( tốc độ đọc khoảng trên 65 tiếng/ phút)
+ Nghe viết đúng bài chính tả Khói chiều ( tốc độ viết khoảng 65 chữ/ 15 phút),không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ,đúng bài thơ lục bát(BT2)
+ HS khá giỏi viết đúng và đẹp bài chính tả.
II/ Chuẩn bị:
 + Phiếu ghi sẵn tên các bài tập từ tuần 19 đến tuần 26
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
	 GV
	 HS
1. GT bài:Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ II
2.Kiểm tra đọc: 
3. Viết chính tả: 
a) Tìm hiểu nội dung bài thơ:
- Đọc bài thơ 1 lần
- Tìm những câu thơ tả cảnh “khói chiều”?
- Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói?
- Tại sao bạn nhỏ lại nói với khói như vậy?
b) Hướng dẫn trình bày
- Bài thơ viết theo thể thơ gì? 
- Cách trình bày thể thơ này như thế nào?
c) Hướng dẫn viết từ khó
 - chiều chiều, xanh rờn, chăn trâu, bay quẩn
- Yêu cẩu hs đọc và viết các từ vừa tìm được
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi
- Đọc cho hs soát lỗi
g) Chấm bài.
-Thu 1 số bài chấm
- Chỉnh sửa lỗi ,chữ viết cho HS
4. Củng cố -dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- dặn HS về nhà học thuộc các bài tập đọc có yêu cầu HS học thuộc lòng từ tuần 16 đến tuần 19
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ II
- Nghe GV đọc, 2 em đọc lại
 Chiều chiều từ mái rạ vàng
Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên
Khói ơi, vươn nhẹ lên mây
Khói đừng bay quẩn, làm cay mắt bà
Vì bạn nhỏ thương bà đang nấu cơm mà khói bay quẩn làm bà cay mắt
Trả lời
- 1em đọc
- 2 em viết bảng lớp. HS dưới lớp viết BC
- Nghe GV đọc và viết bài
 soát lỗi
- 5-7 em
- Ghi nhớ, thực hiện
TUẦN 27 : Thứ tư ngày 18 tháng 3 năm 2015.
TẬP ĐỌC: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
Tiết 5
I/ Mục tiêu:
+ Kiểm tra đọc
 - Đọc đúng,rõ ràng,rành mạch đoạn văn,bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng / phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc.
- HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát ( tốc độ đọc khoảng trên 65 tiếng/ phút)
+ Ôn luyện về viết báo cáo 
- Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3 ,dựa theo mẫu (SGK),viết báo cáo về 1 trong 3 nội dung :về học tập,hoặc về lao động ,về công tác khác.
II.Chuẩn bị:
 + Phiếu ghi sẵn tên các bài HTL từ tuần 19 đến tuần 26
 + Vở bài tập 3 T2
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
	 GV
	 HS
1. GT bài:Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ II
2. Kiểm tra học thuộc lòng
 Tiến hành như tiết 1
3. Ôn luyện về viết báo cáo
 Bài 2: 
 - Gọi HS đọc yêu cầu
 - Phát phiếu cho HS hoặc Vở bài tập
 - Nhắc HS chú ý: báo cáo phải viết đẹp, đúng mẫu, đúng thông tin, rõ ràng
 - Gọi HS đọc báo cáo
 - những hoc sinh viết tốt
4. Củng cố- dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà học thuộc lòng các bài tập đọc được giao và chuẩn bị bài sau
- Bốc thăm chuẩn bị, đến lượt lên bảng đọc
- 1 em đọc
- Tự làm bài
- 10 em đọc báo cáo
- Lắng nghe, thực hiện.
TOÁN: CÁC SỐ CÓ 5 CHỮ SỐ ( TT )
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Nhận biết được các số có 5 chữ số (Trường hợp các chữ số ở hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị là 0)
 - Biết đọc, viết các số có 5 chữ số có dạng nêu trên biết được chữ số 0 để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có 5 chữ số.
 - Biết thứ tự các số trong một nhóm các số có 5 chữ số- Luyện ghép hình.
 *Kĩ năng sống:tư duy,hợp tác,nhận xét
 KT:1em thực hiện theo lớp- 2em thực hiện một số phép tính cộng trừ trong pv 100.
II. Chuẩn bị:-
- Bảng số như phần bài học trong SGK
- Vbtth/ 65,66 - sgk/143,144.
 - Mỗi học sinh chuẩn bị 8 hình tam giác vuông như bài tập 4
III. Hoạt động dạy -học
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
- Kiểm tra bài tập luyện tập thêm của tiết 132
* Nhận xét .
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục học cách đọc, viết các số có 5 chữ số. Nhận biết thứ tự của các số trong một nhóm cac số có 5 chữ số.
 Hoạt động1: Đọc và viết số có 5 chữ số ( Trường hợp các số ở hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị là 0 )
- Yêu cầu học sinh đọc phần bài học, sau đó chỉ vào dòng của số 30.000 và hỏi: Số này gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?
- Vậy ta viết số này như thế nào ?
- Nhận xét đúng hay sai và nêu: Số có 3 chục nghìn nên viết chữ số 3 ở hàng chục nghìn, có 0 nghìn nên viết 0 ở hàng nghìn, có 0 trăm nên viết 0 ở hàng trăm, có 0 chục nên viết 0 ở hàng chục, có 0 đơn vị nên viết 0 ở hàng đơn vị. Vậy số này viết là 30.000
- Số này đọc thế nào ?
- Tiến hành tương tự để học sinh nêu cách viết, cách đọc các số: 32.000; 32.500; 32.560; 32.505; 32050 ; 30050; 30005 hoàn thành bảng SGK.
3. Hoạt động2: Luyện tập thực hành
* Bài 1: Làm bài vào VBT
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Nhận xét,chữa bài.
* Bài2: Làm vào vở bt
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài toán .
- Yêu cầu học sinh chú ý vào dãy số a và hỏi: Số đứng liền sau số18.301 là số nào ? Số 18.302 bằng số đứng liền trước nó thêm mấy đơn vị ?
* Giới thiệu: Đây là dãy các số tự nhiên có 5 chữ số bắt đầu từ số 18.301 tính từ số thứ 2 trở đi, mỗi số trong dãy này bằng số liền trước nó thêm 1 đơn vị.
- Sau số 18.302 là số nào ?
- Hãy đọc các số còn lại của dãy số này.
- Yêu cầu học sinh tự làm phần b
- Yêu cầu học sinh nêu quy luật của dãy số b
* Nhận xét, chữa bài .
Bài 3 :Số
 a/ Số đúng sau bằng số liền trước nó thêm mấy đơn vị?
 b/Số đứng sau bằng số liền trước nó thêm mấy đơn vị?
* Bài 4: Cho học sinh xếp hình
- Có thể tổ chức thi xếp hình giữa các nh óm học sinh, trong thời gian quy định (2 phút) nhóm nào xếp hình đúng ,nhanh nhất là nhóm đó thắng cuộc.
Bài 5: Dành cho hs khá, giỏi
4. Củng cố - dặn dò:
* Nhận xét -tổng kết tiết học
* Dặn: chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
* BTVN: 2,3 sgk
- 2em lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 bài.
- Nghe giới thiệu
- Số gồm 3 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục và 0 đơn vị.
- 1 em lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp.
- Theo dõi,lắng nghe.
- Đọc là: Ba mươi nghìn.
- Đọc số và viết số
- Viết số với trường hợp cho cách đọc và đọc số với trường hợp cho cách viết.
- 1em lên bảng thực hiện yêu cầu, học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Số 18.302
- 1 đơn v ị
- Theo dõi, lắng nghe
- Là số 18.303
- Viết tiếp các số còn lại làm bài vào vở bài tập.
Nêu yêu cầu,làm bài ,chữa bài
1000 đơn vị
100 đơn vị
Các nhóm thi ghép hình
- Ghi nhớ ,thực hiện.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI:: CHIM
I.Mục tiêu: 
- Nêu được ích lợi của chim dối với đời sống con người
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim.
* HS khá giỏi biết được chim là động vật có xương sống.Tất cả các loài chim đều có lông vũ,có mỏ,có hai cánh và hai chân.
- Nêu nhận xét cánh và chân của đại diện chim bay ( đại bàng),chimchạy ( đà điểu)
*Kĩ năng : tìm kiếm và xử lí thông tin, hợp tác.
GDMT- BHĐ: Nhận ra sự đa dạng ,phong phú của các con vật sống trong môi trường tự nhiên.Ích lợi và tác hại của chúng đối với đời sống con người.
 Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật.
 Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.
II.Chuẩn bị::
 - Các hình trong SGK t 102,102.
 - Sưu tầm tranh ảnh về các loài chim.
III.Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Hs
1.Bài cũ:
- Nêu câu hỏi:
+Nêu đặc điểm của cá ?
+Nêu ích lợi của cá ?
-Nhận xét.
2.Bài mới:
 GT bài- ghi đề: Chim
.Giảng bài:
*HĐ 1:Quan sát và thảo luận
-Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận bên ngoài của các con chim được quan sát.
-Tiến hành:
-Bước1: Yêu cầu hs quan sát các hình trong SGK t 102,103 , thảo luận nhóm đôi theo gợi ý:
+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của các loài chim ?
+ Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng ?
+ Loài chim nào biết bay ?
+ Loài chim nào biết bơi ?
+ Loài chim nào chạy nhanh ? 
+ Loài chim nào biết hót ?
+ Loài chim nào bắt chước được tiếng người ?
+ Bên ngoài cơ thể của chim thường có gì để bảo vệ ?
+ Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không ?
+ Mỏ củachúng có gì đặc biệt ?
+ Nêu đặc điểm giống nhau và khác nhau của những loài chim có trong hình ?
Bước 2: Cả lớp làm việc:
- Đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm giới thiệu về 1 loài chim.
- Nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Chim là động vật có xương sống, tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, 2 cánh và 2 chân.
* HĐ 2: Thảo luận nhóm
- Mục tiêu: Giải thích được tại sao không nên săn bắt chim, phá tổ chim.
- Tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
- Các nhóm quan sát tranh sưu tầm ( Nếu không có thì dựa vào tranh ở SGK) 
- Gợi ý:
- Phân biệt các loài chim theo nhóm:
+ Nhóm biết bay.
+ Nhóm biết bơi.
+ Nhóm có giọng hót hay.
- Bước 2: Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của nhóm mình trước lớp, cử đại diện thuyết minh.
 Kết luận: Có nhiều loài chim hót rất hay làm cho con người mê say về giọng hót của chúng, chim còn bắt sâu để bảo vệ mùa màng, chim còn được sử dụng để đưa thư ( bồ câu ), chúng ta không nên săn bắt chim, không được phá tổ chim mà phải bảo vệ các loài chim.
* HĐ 3:Trò chơi “Bắt chước giọng hót của các loài chim”
- Nêu cách chơi.
- Mỗi nhóm cử 2 em.
- Tiến hành:Các em bắt chước tiếng kêu, tiếng hót của các loài chim như: gà, vịt, sáo, khướu, sơn ca, tu hú
- Các bạn còn lại làm giám khảo chấm xem ai bắt chước giống nhất hoặc cả nhóm cử 1 bạn bắt chước tiếng hót của một loài chim nào đó. Cả lớp nghe và đoán đó là tiếng hót của loài chim nào.
- Nhận xét, tuyên dương hs.
3.Củng cố -dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau: Thú 
- 2 em trả lời.
- Nhắc lại đề.
- Thảo luận theo nhóm đôi.
- Khác nhau: to như đà điểu, nhỏ như chim sẻ
- Đại bàng, én, chiền chiện
- Ngỗng, vịt
- Đà điểu.
- Sơn ca, hoạ mi.
- Vẹt, sáo,yểng.
- Lông vũ.
- Có xương sống.
- Cứng để mổ thức ăn.
- Giống : có lông vũ, có xương sống, mỏ cứng, có 2 chân, 2 cánh.
- Khác: về hình. dạng, kích thước, đặc điểm: biết bơi, biết bay, biết hót, đưa thư
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm bạn nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Làm việc theo nhóm.
Phân biệt các loài chim.
- Các nhóm trưng bày bộ sưu tập, thuyết minh.
- Cả lớp chú ý lắng nghe bạn trình bày.
- Các nhóm thể hiện tài năng của mình.
- Cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe, thực hiện.
TUẦN 27 : Thứ năm ngày 19 tháng 3 năm 2015
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
 - Biết cách đọc viết các số có 5 chữ số ( trong 5 chữ số đó có chữ số 0 )
 - Biết thứ tự của các số có 5 chữ số
 - Làm tính với các số tròn nghìn,tròn trăm.
 *Kĩ năng: tư duy, nhận xét, thực hành.
 KT: 1em thực hiện theo lớp- 2em thực hiện một số phép tính cộng trừ trong pv 100.
II.Chuẩn bị:
- Bảng viết nội dung bài tập 3,4
III.Hoạt động dạy- học:
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ: 
- Gọi hs làm bài 3/144 sgk
* Nhận xét .
2.Bài mới:
 GT bài -ghi đề: Luyện tập
Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1: Làm bài vào VBT
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
* Nhận xét ,sửa sai
* Có thể hỏi thêm về cấu tạo của các số trong bài. 
* Ví dụ: Số 62 070 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị.
* Bài 2: vbt
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
* Nhận xét, đánh giá.
* Bài 3: vbt
- Yêu cầu học sinh quan sát tia số trong bài và hỏi: Vạch đầu tiên trên tia số là vạch nào ? Vạch này tương ứng với số nào ? 
- Vạch thứ hai trên tia số là vạch nào ? Vạch này tương ứng với số nào ?
- Vậy hai vạch liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?
- Yêu cầu học sinh tiếp tục làm bài.
* Nhận xét.
* Bài 4:vbt 
Làm miệng
- Yêu cầu hs nhẩm và nêu kết quả
- Nhận xét 
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học – Dặn dò. 
- Bài sau: Số 100.000 - Luyện tập
- BTVN: 4/144 sgk
- 3 em
- Lắng nghe-nhắc lại đề
- BT cho cách viết số, yêu cầu chúng ta đọc số.
- Cả lớp làm bài vào VBT
-1em lên bảng, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Trả lời cá nhân.
- Bài tập cho cách đọc số, yêu cầu chúng ta viết số tương ứng với cách đọc.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1em bl
- 1 em lên bảng, học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Hai vạch liền nhau trên tia số hơn kém nhau 1000 đơn vị.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vbt.
- Nhẩm và nêu kết quả
- Ghi nhớ, thực hiện.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
 Tiết 6
I. Mục tiêu:
 + Kiểm tra đọc
 - Đọc đúng,rõ ràng,rành mạch đoạn văn,bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng / phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc.
 - HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát ( tốc độ đọc khoảng trên 65 tiếng/ phút)
 + Luyện viết đúng các chữ có âm đầu,vần dễ lẫn trong đoạn văn BT2
II.Chuẩn bị:
 + Phiếu ghi sẵn tên các bài htl từ tuần 19 đến tuần 26
 + 4 phiếu ghi nội dung bài tập 2
III.Hoạt động dạy= học:
	 GV
	 HS
1. GTbài:Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ II
2. Kiểm tra học thuộc lòng: Tiến hành như các tiết trước
3. Luyện tập bài chính tả
 Bài 2: 
 - Gọi HS đọc yêu cầu
 - Phát phiếu cho các nhóm.
 - Gọi các nhóm lên dán phiếu và đọc bài
 - Nhận xét- chốt lời giải đúng
4. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn học sinh về nhà tíêp tục luyện đọc, viết lại đoạn văn bài 2 và chuẩn bị bài sau
- 1 em đọc yêu cầu
- Làm bài trong nhóm
- Dán phiếu và đọc bài
- Làm bài vào vở
 Lời giải:
	Tôi đi qua đình, trời rét đậm , rét buốt. Nhìn thấy cây nêu ngất ngưỡng trụi lá trước sân đình, tôi tính thầm: “A, còn ba hôm nữa lại Tết, Tết hạ cây nêu!” Nhà nào khá giả lại gói bánh chưng. Nhà tôi thì không biết Tết hạ cây nêu là cái gì. Cái tôi mong nhất bây giờ là ngày làng vào đám. Tôi bấm đốt tay: mười một hôm nữa.
- Ghi nhớ,thực hiện
CHÍNH TẢ: ÔN TẬP TIẾT 7
I.Mục tiêu:
 - Tiếp tục kiểm tra.
 - Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi: Ô chữ.
*Kĩ năng: tư duy, nhận xét, hợp tác,thực hành.
II.Chuẩn bị:
- 7 phiếu, mỗi phiếu ghi tên một bài thơ và mức độ học thuộc lòng.
- Một số giấy cỡ to phôtô ô chữ.
- Vở bài tập TV tập 2.
III.Hoạt động dạy- học:
Giáo viên
 Học sinh
1.Gt bài:
- Ôn tập giữa học kỳ II
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- Ghi đề bài.
2.Kiểm tra học thuộc lòng
- Kiểm tra số hs còn lại.
- Cách thực hiện:
- Từng hs lên bốc thăm, chọn bài.
Sau đó, các em được xem lại bài khoảng 1, 2 phút.
- Đọc thuộc lòng một bài thơ, đoạn văn theo chỉ định của phiếu.
- Nhận xét,đánh giá.
3.Giải ô chữ
-Gọi một, hai hs đọc thành tiếng yêu cầu của bài (đọc cả mẫu), cả lớp đọc thầm lại, quan sát ô chữ và chữ điền mẫu (1.PHÁ CỖ).
- Yêu cầu hs quan sát ô chữ trong SGK, hướng dẫn hs làm bài.
- Bước 1: Dựa theo lời gợi ý, phán đoán từ ngữ đó là gì ?
- Bước 2: Ghi từ ngữ vào các ô trống trong dòng (hàng ngang) có đánh số thứ tự, viết bằng chữ in hoa, mỗi ô trống ghi một chữ cái. Các t

File đính kèm:

  • docTuan 27.doc