Giáo án lớp 5 - Tuần 25

I.MỤC TIÊU:

 - Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian).

 - Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút (kể cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã)

 - Biết thời điểm làm các công việc hằng ngày của học sinh.

 *Kĩ năng: Hợp tác, trình bày, nhận xét.

 KT: 2em thực hiện phép tính cộng trong pv 100-1em thực hiện theo lớp.

II.CHUẨN BỊ:

 - Đồng hồ thật.

 - Mặt đồng hồ bằng bìa hoặc bằng nhựa.

 - Đồng hồ điện tử

 - Vbtth/43,44 – sgk/127.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc24 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 25, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thuốc
 3 vỉ : ...viên thuốc ? 
- Nhận xét ,sửa sai 
* Bài 2:vbt	
- HD đọc đề, tìm hiểu,tóm tắt đề:
 Tóm tắt
 7 bao: 28 kg
 5 bao : ...kg ? 
 (theo dõi, giúpđỡ)
- Nhận xét ,sửa sai
* Bài 3: Hướng dẫn học sinh cách xếp hình (Bài về nhà)
3.Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại 2 bước khi giải bài toán liên quan đến về đơn vị.
-	Nhận xét tiết học Dặn dò
-	Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
-BTVN: 1,2/128 sgk
- 2 em
- 30 phút
- 30 phút
- Lắng nghe, nhắc lại đề.
- 1em đọc lại đề bài
- 	3 5 lít mật ong chia đều vào 7 can. 
-	Mỗi can có mấy lít mật ong ? (phép chia)
- 1 em lên trình bày bài giải(như sgk)
- 1em nhắc lại: Muốn tính số lít mật ong trong mỗi can phải lấy 35 chia cho 7
- 1 em đọc đề bài
- Phép chia 	35 : 7 = 5 (lít)
- Phép nhân 	5 x 2 = 10 (lít)
 2 em nhắc lai:
* Khi giải: Bài toán liên quan để rút về đơn vị thường tiến hành theo 2 bước:
+ Bước 1: Tìm giá trị một phần
	(Thực hiện phép chia)
+ Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần đó 
	(Thực hiện phép nhân)
- 1 học sinh lên trình bày bài giải(như sgk)
- 1 em – cả lớp
- 1 em lên trình bày bài giải – Lớp làm bài vào vở
Bài giải
	Số viên thuốc mỗi vỉ có là:
 2 4 : 4 = 6 (viên thuốc)
 Số viên thuốc ba vỉ có là:
	 6 x 3 = 18(viên thuốc)
 Đáp số: 18 cái cốc
- Nhận xét bài làm của bạn
- 1 em – cả lớp
- 1 học sinh lên trình bày bài giải – Lớp làm bài vào vở
Giải
Số kg trong 1bao có là :
28 : 7 = 4 (kg)
Số kg gạo trong 5 bao có là :
4 x 5 = 20 (kg)
 ĐS: 20 kg
- Nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe, thực hiện.
CHÍNH TẢ ( N-V) HỘI VẬT
I. MỤC TIÊU:
- 	Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài văn xuôi.
- 	Làm đúng bài tập 2b.
KT: 2em nhìn sách chép bài vào vở- 1em viết bài theo lớp .
II.CHUẨN BỊ:
- 	Bảng phụ viết nội dung bài tập 2b.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GV
HS
1.Bài cũ:
- Đọc các từ sau cho học sinh viết: xúng xính, san sát , sặc sỡ.
* nhận xét, sửa sai.
2. Bài mới:
 GT bài: - ghi đề bài: Hội vật.
 Giảng bài: Hướng dẫn học sinh nghe viết
a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
- Đọc 1 lần đoạn văn
- Tìm từ khó viết
- Đọc từ khó cho học sinh viết: Cản Ngũ, Quắm Đen, giục giã, loay hoay, nghiêng mình, giữa sới.
- Đọc lại bài 1 lần
b. Đọc cho học sinh viết bài
c. Chấm chữa bài
- HD chấm ,chữa bài.
- Thu vở chấm bài
* Nhận xét
. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
* Bài tập 2b:Tìm các từ
Chứa các tiếng có vần ưt hoặc ưc có nghĩa như sau:
- Làm nhiệm vụ theo dõi,đôn đốc việc thực hiện nội qui,giữ gìn trật tự ,vệ sinh trường lớp trong một ngày.
- Người có sức khỏe đặc biệt.
- Quẳng đi.
* Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: trực nhật, lực sĩ, vứt.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học,khen những học sinh viết bài và làm bài tập tốt.
- Dặn dò:Yêu cầu học sinh về nhà xem lại bài và làm bài tập 2a 
- Chuẩn bị bài sau: Hội đua voi ở Tây Nguyên
- 2 em viết bảng lớp - Cả lớp viết bảng con
- Nhận xét bài viết của bạn
- 1 em nhắc lại đề.
- Lắng nghe
- 2 em đọc lại
- Cá nhân, bổ sung.
- 1em lên bảng viết – Lớp viết bảng con
- Viết bài vào vở
-Soát bài
- Đổi vở chấm,chữa bài bài
- 5- 7 em.
- 1em đọc yêu cầu
- Làm bài,ghi nhanh bc
- Đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét
- Lắng nghe, thực hiện.
TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA S
I.: MỤC TIÊU:
 -	Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa S (1 dòng), C, T (1 dòng) ;viết đúng tên riêng : Sầm Sơn (1 dòng) và câu ứng dụng : 
 Côn Sơn suối chảy rì rầm,
	Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II.CHUẨN BỊ:
-	Mẫu chữ viết hoa S.
-	Tên riêng Sầm Sơn và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô ly.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GV
HS
1.Bài cũ : 
- Đọc: Phan Rang, Rủ.
 Nhận xét bài cũ
2.Bài mới :
-Giới thiệu trực tiếp, ghi đề lên bảng.
 HD học sinh viết trên bảng con :
a. Luyện viết chữ viết hoa :
-	Học sinh tìm chữ hoa trong bài ?
-	Treo mẫu chữ, yêu cầu hs nhắc lại quy trình viết
-	Viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
b. Luyện viết từ ứng dụng :
-	Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng.
-	Giới thiệu : Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hóa, là một trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng ở nước ta.
-	Viết từ ứng dụng :
c. Luyện viết câu ứng dụng :
	-	Gọi 2 học sinh đọc câu ứng dụng.
 Côn Sơn suối chảy rì rầm
 Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
- GV giải thích câu ca dao : Câu thơ trên của Nguyễn Trãi, ca ngợi cảnh đẹp yên tĩnh, thơ mộng của Côn Sơn.
- Nhận xét
3. Hướng dẫn viết vào vở Tập viết
-	Nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ chữ nhỏ. 
- Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho học sinh.
 . Chấm chữa bài :
- Thu vở chấm bài, nhận xét.
- Nhận xét, rút kinh nghiệm.
3.Củng cố- dặn dò :
-	Về viết phần bài về nhà.
-	Biểu dương học sinh viết đúng, đẹp.
- Khuyến khích học sinh thuộc lòng câu ca dao.
 Nhận xét tiết học – Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau: Ôn chữ hoa T
- 2 em viết bảng lớp, lớp viết BC
- Chữ S, C, T
-	2 em 
2 em viết trên bảng lớp
- Lớp viết chữ S,C,T ở bảng con
- 1 em đọc từ ứng dụng Sầm Sơn
- 1 em viết trên bảng lớp : 
	 Sầm Sơn
- Lớp viết bảng con.
- 2 em đọc câu ứng dụng.
- 1em viết bảng lớp: Côn Sơn, Ta
- Lớp viết bc
-	Lớp viết vào vở :
	+ 1 dòng chữ S cỡ nhỏ.
	+ 1 dòng C, T cỡ nhỏ
	+ 1 dòng Sầm Sơn cỡ nhỏ
 + 1 lần câu ứng dụng cỡ nhỏ.
- 5- 7 em.
- Lắng nghe,thực hiện.
TUẦN 25: Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2015.
TẬP ĐỌC : HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN.
I.: MỤC TIÊU.:
 - 	Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
 - 	Hiểu nội dung : Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, cho thấy nét độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 *KN:giao tiếp, hợp tác, trình bày, nhận xét.
 KT: 1em đọc ôn lại một số âm đã hoc- 2em đọc bài theo lớp..
II.CHUẨN BỊ:
	- Tranh minh họa
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
GV
HS
1.Bài cũ:
- Gọi học sinh lên đọc bài "Hội vật".
 Nhận xét.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Các em thường được xem các cuộc đua thuyền, đua xe đạp, đua mô tô, đua ngựa,... Nhưng ở Tây Nguyên còn có hội đua voi. Bài học hôm nay sẽ giới thiệu về một ngày hội đua voi như vậy.
 Ghi đề lên bảng: Hội đua voi ở Tây Nguyên.
. Luyện đọc
a. Đọc mẫu lần 1.
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- 	Đọc từng câu
-	Rèn đọc từ khó: man-gát, ghìm đà, huơ vòi.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
-	Giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ (Phần chú giải ở cuối bài)
-	Hướng dẫn ngắt câu dài.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Cho học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi
	+ Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua ?
	+ Cuộc đua diễn ra như thế nào ?
+ Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương ?
Luyện đọc lại
- Đọc diễn cảm đoạn 2, hướng dẫn học sinh luyện đọc.
-	Yêu cầu học sinh luyện đọc cả bài.
* Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
- Giáo dục học sinh: Cho học sinh thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên, học sinh luôn yêu quý những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
-	Nhận xét tiết học-dặn dò
-	Bài sau: Ngày hội rừng xanh
- 2 em tiếp nối nhau đọc và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Đọc lại đề.
- Lắng nghe,theo dõi giáo viên đọc.
- Tiếp nối nhau đọc từng câu
- Đọc cá nhân
- Cả lớp đọc đồng thanh
- 2 em tiếp nối nhau đọc 2 đoạn
- 1 em đọc chú giải
-	Những chú voi... huơ vòi/ chào những khán giả/ .... khen ngợi chúng//.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
 - Thi đọc giữa các nhóm
- 1 em đọc cả bài
- Đọc thầm đoạn 1 trả lời:
- Voi đua từng tốp 10 con dàn hàng ngang ở nơi xuất phát. Hai chàng trai điều khiển ngồi trên lưng voi. Họ ăn mặc đẹp, dáng vẻ rất bình tĩnh, vì họ vốn là những người phi ngựa giỏi nhất.
- Đọc thầm đoạn 2 trả lời :
- Chiêng trống vừa nổi lên, cả mười con voi lao đầu hăng máu phóng như bay. Bụi cuốn mù mịt. Những chàng man-gát gan dạ và khéo léo điều khiển cho voi về trúng đích.
- Những chú voi chạy đến đích trước tiên đều ghìm đà, huơ vòi chào những khán giả đã nhiệt liệt cổ vũ, khen ngợi.
- 4 em thi đọc đoạn văn
- 2 em thi đọc cả bài.
- Lắng nghe,thực hiện
TOÁN:	 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: 
 - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị, tính chu vi hình chữ nhật.
 *KN: giao tiêp, trình bày, nhận xét.
 KT: Thực hiện phép cộng trong pv 6.
II.CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ ghi bài tập2/47 vbtth
 - Vbtth/47,48 – sgk/129.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GV
HS
1. Bài cũ:
- Kiểm tra 1 học sinh
- Giải toán theo tóm tắt sau:
	5 bao có: 25 kg gạo
	3 bao có: ? kg gạo
* Nhận xét-sửa sai .
2.Bài mới:
 Giới thiệu bài: - ghi đề bài lên bảng: Luyện tập
 Hướng dẫn luyện tập Vbtth/47,48
 * Bài 1: vbt
- Hướng dẫn học sinh giải bài toán 2 bước
 +Tính số qv trong mỗi thùng
 + Tính số qv trong 5 thùng
(theo dõi, giúp đỡ)
- 
Thu vở chấm bài
* Bài 2 vbt
- HD hs đọc đề
- Cho học sinh lập bài toán rồi giải bài toán theo 2 bước
+ Tìm số gạch trong mỗi xe
+ Tìm số gạch trong 2 xe
 Nhận xét,sửa sai
* Bài 3: 
- Hướng dẫn học sinh giải bài toán 2 bước
+ Tính chiều rộng hình chữ nhật.
+ Tính chu vi hình chữ nhật
Nhận xét, , sửa sai
Bài 4: dành cho hs khá, giỏi
3. Củng cố - dặn dò
- Bài tập ở nhà: 2,3/129 sgk
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
* Nhận xét tiết học.
- 1 em lên bảng giải
	25 : 5 = 5 (kg)
	5 x 3 = 15 (kg)
 ĐS: 15 kg
- 2 em đọc đề ,pt –tt bài toán
 1 em bl, cả lớp vbt
	Bài giải
	Số qv mỗi thùng có là:
 2135 : 7 = 305 (qv)
 Số qv 5 thùng có là: 
 305 x 5 =1525(qv)
 Đáp số : 1525 qv
- 5 em –lớp chữa bài
- 1em đọc đề bài
- 1 số em đặt đề toán
- 1 em trình bày bài giải
- Cả lớp làm vở
 Bài giải
Số viên gạch trong mỗi xe là:
8520 : 4 = 2130 (viên)
Số viên gạch trong 3 xe là:
2130 x 3 = 6390 (viên)
 ĐS: 6390 viên gạch
- Chữa bài
- 1 học sinh đọc đề bài
- PT-TT bài toán
- 1 học sinh lên bảng trình bày bài giải
 Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật
25 - 8 = 17 (m)
Chu vi hình chữ nhật là:
 17) x 2 = 84 (m)
 ĐS: 84 m
Trình bày, sửa sai.
- Lắng nghe, thực hiện.
 TỰ NHIÊN XÃ HỘI: ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU:: 
 -	Biết được cơ thể động vật gồm có ba phần : đầu, mình và cơ quan di chuyển..
-	Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng, kích thước, cấu tạo bên ngoài.
-	Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số động vật.
* HS khá giỏi nêu được sự giống và khác nhau của một số con vật.
 II.CHUẨN BỊ:
-	Sưu tầm các ảnh động vật.
-	Các hình trong SGK/94 - 95
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GV
HS
1.Bài cũ: (4 phút)
 Nêu câu hỏi-gọi hs trả lời:
- Kể tên các bộ phận thường có của một quả ?
- Muốn bảo quản các loại quả được lâu người ta làm thế nào ?
* Nhận xét
2.Bài mới:
 Giới thiệu , ghi đề lên bảng: Động vật .
1/ HĐ1: Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên.
Cách tiến hành:
Bước 1: Nhóm đôi (Đính câu hỏi lên bảng)
- Nêu tên và nhận xét về hình dạng, độ lớn, . . . của các con vật có trong hình ở sách giáo khoa.
Nhận xét, kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn,... khác nhau.
Bước 2: Nhóm đôi.	(Đính câu hỏi lên bảng)
- Chỉ và nêu bộ phận chính bên ngoài cơ thể của một số con vật trong hình đã sưu tầm và cho biết chúng di chuyển bằngnhững cơ quan nào? (Đính tranh: Hươu, Chim, cá)
- Bổ sung: Chân, cánh, vây gọi chung là cơ quan di chuyển.
Nhận xét,kết luận:
Cơ thể của động vật thường gồm ba phần: Đầu, mình, và cơ quan di chuyển.
Bài học: (Đính bảng) Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn,... khác nhau. 
Cơ thể của chúng thường gồm 3 phần: đầu, mình, và cơ quan di chuyển.
2/ HĐ 2: (Nhóm nhỏ) Ích lợi và tác hại của động vật đối với con người. 
Để biết được vai trò quan trọng của động vật đối với đời sống con người như thế nào, mời các em cùng thảo luận theo nhóm nhỏ những nội dung sau:
- Nêu ích lợi và tác hại của một số động vật. Cho ví dụ.
- Cần làm gì để bảo vệ động vật hoang dã?
Kết luận: 
*Ích lợi là cung cấp thịt, sữa, trứng, sức kéo, phân bón...
* Tác hại là vật trung gian truyền bệnh, phá hoại mùa màng...
* Bảo vệ động vật hoang dã: Không săn bắt bừa bãi, không ăn thịt thú rừng; trồng và bảo vệ chăm sóc rừng ,... 
3.Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét – dặn dò
Sưu tầm tranh ảnh về các loại côn trùng và xem trước bài Côn trùng.
- 2 em 
+ Vỏ, thịt, hạt
+ Chế biến thành mứt, phơi khô, đóng hộp
-Theo dõi,nhắc lại đề.
- Mở sách giáo khoa trang 94.
- Các cặp quan sát, thảo luận và trình bày kết quả.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm quan sát hình sưu tầm được và thảo luận thảo luận.
- Một nhóm nhóm trình bày: Chỉ và nêu: Bộ phận chính bên ngoài cơ thể của các con vật thường gồm có đầu, mình, chân, cánh, đuôi....
 Chúng có thể di chuyển bằng chân, cánh, vây,..
 (nhận xét, bổ sung, hỏi đáp), nhắc lại) 
- Đọc lại bài: 2 em.
- Đại diện nhóm trình bày vào phiếu bài tập.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung, nhắc lại
- Lắng nghe, thực hiện
TUẦN 25: Thứ năm ngày 5 tháng 3 năm 2015.
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:: :	
-	Biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị
-	Viết và tính được giá trị của biểu thức.
*KN:giao tếp, nhận xét.
KT: 2em hực hiện phép tính cộng trừ trong pv 100- 1 em thực hành theo lớp.
II.CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ ghi bài tập
 - Vbtth/49,50- sgk/129.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
GV
HS
1.Bài cũ:
- Gọi hs làm bài 2,3/128 sgk
* Nhận xét 
2.Bài mới:
 Giới thiệu bài -ghi đề lên bảng: Luyện tập.
Hướng dẫn luyện tậpVbtth/49,50
* Bài 2: vbt
- Gọi 1 học sinh đọc đề
-PT_TT bài toán.
- HD học sinh giải bài toán theo 2 bước
+ Tính số gạch lót nền mỗi căn phòng:
+ Tính số gạch lát nền 7 căn phòng 
- Nhận xét chốt lời giải đúng – tuyên dương
* Bài 3:vbt
- Cho học sinh thực hiện từng phép tính.
- Nhận xét chốt lời giải đúng 
* Bài 4: Tính giá trị biểu thức 
- Gọi 2 HS lên bảng làm – Lớp Làm BC
- Nhận xét chốt lời giải đúng 
Bài 1,5: Dành cho hs khá, giỏi
3. Củng cố - dặn dò
-	Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: BT 1,2,3/129 sgk
- Chuẩn bị bài sau: Tiền Việt Nam
- 2 em
- Nhắc lại đề
- 1 em đọc đề toán
- 1 em lên trình bày bài giải
 Bài giải
Số viên gạch lát nền mỗi căn phòng
2550 : 6 = 425 (viên)
Số viên gạch lát nền 7 căn phòng là:
425 x 7 = 2975 (viên)
 ĐS: 2975 viên
- Nhận xét bài làm của bạn
- 1 em đọc yêu cầu
- Lớp làm bài vào VBT ,1 em bảng lớp.
- Nhận xét bài làm của bạn
- 1em đọc yêu cầu 
- 2 em lên bảng làm – lớp làm BC
- Nhận xét bài làm của bạn
- Hs khá, giỏi
- Lắng nghe, thực hiện.
Tuần 25 : Học bài hát : Chị Ong Nâu và em bé.
 Nhạc và lời: Tân Huyền.
I/ Mục tiêu:
 - Biết hát theo giai điệu và lời ca.
 - Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát.
 Kĩ năng: Tự tin, hợp tác, thực hành.
II/ Chuẩn bị:
 - Nhạc cụ gõ quen dùng.
III/ Hoạt động dạy- học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:
- Gọi hs hát 2 bài hát: Em yêu trường em và Cùng múa hát dưới trăng.
2.Bài mới
Hoạt động 1: Dạy hát bài Chị ong nâu và em bé.
- Giới thiệu bài hát: Bài Chị ong nâu và em bé của nhạc sĩ Tân Huyền kể về một em bé và một chị ong nâu chăm chỉ làm việc qua nét nhạc trong sáng, tươi vui nhí nhảnh.
- Hát mẫu.
- HD đọc lời ca.
- Gọi một vài hs đọc lại
- Dạy hát từng câu nối tiếp đến hết bài
- Hát lại toàn bài
 ( theo dõi , sửa sai).
Hoạt động 2: Hát kết vỗ tay theo bài hát
- Hướng dẫn.
 Chị Ong Nâu nâu nâu nâu- Chị bay đi 
 x x x
đâu đi đâu....
 x....
- Hd thực hiện
( theo dõi, sửa sai)
- Hát thi
 ( nhận xét, tuyên dương )
3. Củng cố-dặn dò:
- Hát lại bài: Chị ong nâu và em bé.
GD: Qua bài hát này các em phải có tinh thần chăm học, chăm làm như chị Ong Nâu.
 Nhận xét tiết học 
 Dặn dò
- 2 em.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Đọc lời ca.
- Một vài hs thực hiện
- Học hát từng câu, cả bài.
- Luyện hát theo nhóm, tổ, cá nhân.
- Tập hát theo hình thức phối hợp đơn ca và tốp ca.
- Quan sát, lắng nghe.
- Vừa hát vừa vỗ tay, gõ nhịp theo tiết tấu lời ca:
 Cả lớp,dãy, nhóm, cá nhân.
- Nhóm, cá nhân
 ( nhận xét, bình chọn)
- Cả lớp
- Lắng nghe, ghi nhớ,thực hiện.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:	 NHÂN HÓA- ÔN TẬP
 CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO ?
I. MỤC TIÊU:
- Nhận ra hiện tượng nhân hóa, bước đầu nêu được cảm nhận về cái hay của những hình ảnh nhân hóa. (BT 1)
- Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao ? (BT 2).
- Trả lời đúng 2 – 3 câu hỏi Vì sao ? trong bài tập 3
- Học sinh khá giỏi làm được toàn bộ bài tập 3
*KN:giao tiếp, hợp tác, trình bày, nhận xét.. 
II.CHUẨN BỊ:
- 	1 tờ phiếu khổ to kẻ bảng giải bài tập 1.
- 	Bảng lớp viết sẵn các câu văn ở bài tập 2, 3.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GV
 HS
1.Bài cũ:
 Nêu câu hỏi:
+ Tìm những từ chỉ các hoạt động nghệ thuật ?
+ Tìm những từ chỉ các môn nghệ thuật ?
* Nhận xét 
2.Bài mới:
 Giới thiệu trực tiếp, ghi đề lên bảng.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
a. Bài tập 1:
-	Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
+ Tìm những sự vật và con vật được tả trong đoạn thơ ?
+ Các sự vật, con vật được tả bằng những từ nào?
- Cách tả và gọi sự vật, con vật như vậy có gì hay?
* Nhạn xét, chốt lời giải đúng:
+ Tên sự vật, con vật: Lúa, tre, đàn cò, gió, mặt trời.
+ Các sự vật, con vật được gọi: chị, cậu, cô, bác.
+ Các sự vật, con vật được tả: phất phơ bím tóc, bá vai nhau thì thầm đứng học, áo trắng, khiêng nắng qua sông, chăn mây trên đồng, đạp xe qua ngọn núi.
-	Cách gọi và tả sự vật và con vật có gì hay ?
b. Bài tập 2
- Gọi 1 học sinh làm bài trên bảng lớp (gạch dưới bộ phận câu trả lời, câu hỏi: Vì sao ?)
* Câu a: Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lý quá.
* Câu b: Những chàng man - gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất.
* Câu c: Chị em Xô - phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.
c. Bài tập 3
- HD hs đọc bài Hội vật- thảo luận làm bài
* Câu a: Vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đông ?
* Câu b: Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt ?
* Câu c: Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống?
* Câu d: Vì sao Quắm Đen thua ông Cản Ngũ ?
3. Củng cố - dặn dò:
Dặn học sinh về nhà viết vào vở các câu trả lời câu hỏi của bài tập 3. Tập đặt câu hỏi: Vì sao đối với hiện tượng xung quanh.
-	Nhận xét tiết học
-	Bài sau: Mở rộng vốn từ: Lễ hội - Dấu phẩy.
- 2 em
- Lắng nghe, nhắc lại đề
- 1 em đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp đọc thầm đoạn thơ và làm bài trả lời câu hỏi (theo nhóm 4)
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét , bổ sung
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Làm cho các sự vật, con vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu hơn.
- 1 em đọc yêu cầu của bài tập
- Cr lớp làm bài vào vở- 1 em lên bảng
- Lớp đọc lài bài: “Hội vật“ trả lời lần lượt từng câu hỏi theo nhóm đôi
- Vì ai cũng muốn biết ông Cản Ngũ trông như thế nào ? Vật tài như thế nào?
- Vì Quắm Đen thì lăn xả vào đánh rất hăng, còn ông Cản Ngũ thì lớ ngớ, chậm chạp, chỉ chống đỡ.
- Vì ông muốn đánh lừa Quắm Đen
- Vì Quắm Đen mắc mưu ông Cản Ngũ ...
- Ghi nhớ ,thực hiện.
CHÍNH TẢ (n- v): HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU:
- 	Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- 	Làm đúng bài tập 2 b .
KT: 2em nhìn sách chép bài vào vở- 1em viết bài theo lớp. 
II.CHUẨN BỊ:
- 	2 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2
III.HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
GV
HS
1.Bài cũ
- Đọc cho hs ghi các từ: bứt rứt, bực tức, nứt nẻ, lực sĩ.
* Nhận xét 
2.Bài mới:
 . GT bài: Tiết học hôm nay các em sẽ nghe viết một đoạn trong bài: "Hội đua voi ở Tây Nguyên" và làm các bài tập có âm và vần dễ lẫn: ưt/ưc
- Ghi đề bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên.
2.Bài mới: 
Hướng dẫn học sinh nghe viết
a. Hướng dẫn chuẩn bị
- 	Đọc mẫu 1 lần bài chính tả
- Rèn viết tiếng khó: Xuất phát, chiêng trống, man - gát.
b. Học sinh viết bài
- 	Đọc lại 1 lần bài chính tả
- Đọc cho học sinh viết bài
c. Dò lại bài - chấm chữa bài
- Đọc cho học sinh dò lại bài 1 lần
- HD đổi vở chấm, chữa bài
- Thu vở chấm bài
-	Nhận xét bài viết
3. Hướng dẫn làm bài tập 2b
- Đính bảng 2 tờ phiếu của BT 2b, mỗi học sinh lên bảng thi làm bài
* Nhận xét, chốt lại lời giải- 
	+ Thức nâng nhịp cối thậm thình suốt đêm.
	+ Gió đừng làm đứt dây tơ
3.. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét-dặn dò học sinh về nhà đọc thuộc những câu thơ trong bài tập 2.
- Chuẩn bị bài sau: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
- 1 em lên bảng- cả lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn viết bài
- Theo dõi,lắng nghe..
- Đọc lại đề
- 2 em đọc lại bài
- Đọc thầm tìm tiếng khó
- Lớp viết vào bảng con
- Đọc từ khó
- L

File đính kèm:

  • docTuan 25.doc