Giáo án Lớp 5 Tuần 23 - Trường Tiểu học Hợp Thanh A

TẬP LÀM VĂN

Tiết 46 :TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:- Nắm được yêu cầu của bài kể chuyện theo những đề đã cho: nắm vững bố cục bài văn, trình tự kể, cách diễn đạt.

2. Kĩ năng: - Nhận thức được ưu khuyết điểm của mình và của bạn khi được GV chữ số, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tu sửa lỗi mà thầy cô yêu cầu, tự viết lại một đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ ghi các đề bài cua tiết Viết bài văn kể chuyện, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý

+ HS: Bài làm.

 

doc39 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 23 - Trường Tiểu học Hợp Thanh A, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g thể thơ.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy khổ to ghi sẵn các câu văn BT2, kẽ sẵn bảng theo 3 cột của 
 BT3.
+ HS: Vở, SGKù.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên nhắc nhở học sinh chú ý cách viết các tên riêng.
Giáo viên yêu cầu học sinh soát lại bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2:
 Yêu cầu đọc đề.
Giáo viên lưu ý học sinh điền đúng chính tả các tên riêng và nêu nhận xét cách viết các tên riêng đó.
Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a. Người nữ anh hùng hy sinh ở tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu.
b. Người lấy thân mình làm giá súng trong trận Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn.
c. Người chiến sĩ biệt động SàiGòn đặt mìn trên cầu Công Lý là anh Nguyễn Văn Trỗi
Bài 3:
Giáo viên nhắc lại yêu cầu đề: Tìm và viết lại cho đúng các tên riêng có trong đoạn thơ.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Ôn tập về quy tắc viết hoa (tt)”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
1 học sinh nhắc lại qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN.
Lớp viết nháp 2 tên người, 2 tên địa lí VN.
Hoạt động cá nhân, lớp.
2 Học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu.
Học sinh nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài.
Học sinh cả lớp soát lại bài sau đó từng cặp học sinh đổi vở cho nhau để soát lỗi.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
+ 1 học sinh đọc đề.
Lớp đọc thầm.
Lớp làm bài
Sửa bảng và nêu lại quy tắc viết hoa tên riêng vừa điền.
Lớp nhận xét.
+ Ngã ba, Tùng Chinh, Pù mo, 
+ Lớp sửa bài.
Hoạt động lớp.
+ Mỗi dãy cử 5 học sinh thi hái hoa dân chủ tiếp sức: Tìm lỗi sai và viết lại cho đúng danh từ riêng.
KỂ CHUYỆN
Tiết 23 :KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Hiểu chuyện, biết trao đổi với người khác về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Kĩ năng: 	- Biết kể bằng lời của mình câu chuyện về những người đã góp sức mình để bảo vệ trật tự an ninh.
3. Thái độ: 	- Thấy được trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ an ninh trật tự.
II. Chuẩn bị: 
+ Giáo viên: Một số sách báo, truyện viết về chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ.
+ Học sinh: SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: Ông Nguyễn Khoa Đăng.
Giáo viên gọi 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại và nêu nội dung ý nghĩa của câu chuyện.
Giáo viên nhận xét – cho điểm 
3. Giới thiệu bài mới: 
	Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ tự kể những chuyện mình đã nghe, đã đọc về những người thông minh dũng cảm, đã góp sức mình bảo vệ và giữ gìn trật tự, an ninh.
® Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
* Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
GV gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Giáo viên ghi đề bài lên b¶ng, yêu cầu học sinh xác định đúng yêu cầu đề bài bằng cách gạch dưới những từ ngữ cần chú ý.
Giáo viên giải nghĩa cụm từ “bảo vệ trật tự, an ninh” là hoạt động chống lại sự xâm phạm, quấy rối để giữ gìn yên ổn về chính trị, có tổ chức, có kỉ luật.
Giáo viên lưu ý học sinh có thể kể một truyện đã đọc trong SGK ở các lớp dưới hoặc các bài đọc khác.
- Giáo viên gọi một số học sinh nêu tên câu chuyện các em đã chọn kể.
v Hoạt động 2: Học sinh kể chuyện và trao đổi nội dung.
Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh: khi kết thúc chuyện cần nói lên điều em đã hiểu ra từ câu chuyện.
GVnhận xét, tính điểm cho các nhóm.
v	Hoạt động 3: Củng cố
Nhắc lại tên một số câu chuyện đã kể.
Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà viết lại vào vở câu chuyện em kể.
Chuẩn bị : Kể chuyện được chúng kiến hoặc tham gia
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
+ 1 HS đọc YC, cả lớp đọc thầm.
Cả lớp làm vào vở.
1 HS lên bảng gạch dưới các từ ngữ.
+ Hãy kể câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
+ 1 học sinh đọc toàn bộ phần đề bài và gợi ý 1 – 2 ở SGK. Cả lớp đọc thầm.
+ 4 – 5 học sinh tiếp nối nhau nêu tên câu chuyện kể.
Hoạt động nhóm, lớp.
+ 1 HS đọc gợi ý 3 ® viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện kể.
1 HS đọc gợi ý 4 về cách kể. 
Từng HS trong nhóm kể câu chuyện của mình. Råicùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Các nhóm thi đua kể chuyện.
Cả lớp nhận xét, chọn người kể chuyện hay.
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Tiết 45 :MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẬT TỰ, AN NINH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trật tự, an ninh.
2. Kĩ năng: 	- Tích cực hoá vốn từ bằng cách s dụng chúng để đặt câu.
3. Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ trật tự, yêu thích Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phu, SGK, phiếu học tập.
III. Các hoạt động:
HOẠTĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt).
Nêu các cặp quan hệ từ chỉ quan hệ tăng tiến?
Cho ví dụ và phân tích câu ghép đó.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
 MRVT: Trật tự, an ninh.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ thuộc chủ đề.
Mục tiêu: Học sinh hệ thống, mở rộng vốn từ thuộc chủ đề.
Bài 1:
Tìm nghĩa từ “trật tự”.
Giáo viên lưu ý học sinh tìm đúng nghĩa của từ.
Giáo viên nhận xét và chốt đáp án là câu c.
v Hoạt động 2: 
Bài 2:
Tìm từ ngữ liên quan tới việc giữ gìn trật tự.
Giáo viên gợi ý học sinh tìm theo từ nhóm nhỏ.
+ Chỉ người, cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ bảo vệ trật tư, an toàn, giao thông.
+ Chỉ sự vật.
+ Chỉ sự việc.
+ Chỉ tình trang an toàn giao thông.
® Giáo viên nhận xét.
1 vài em đặt câu với từ tìm được.
Bài 3:
GV lưu ý HS tìm từ ngữ chỉ người , sự vật, sự việc liên quan đến bảo vệ trật tự, an ninh 
® Giáo viên nhận xét – nêu đáp án đúng.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Nêu từ ngữ thuộc chủ đề an ninh, trật tự?
Đặt câu với từ tìm được?
® Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ ”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
Hoạt động lớp.
2 – 3 em.
Hoạt động lớp, nhóm.
+ 1 học sinh đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm.
Học sinh trao đổi theo nhóm đôi.
1 vài nhóm phát biểu.
Các nhóm khác nhận xét.
+ 1 học sinh đọc đề bài ® Lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài theo nhóm 6.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh trao đổi theo nhóm 4.
1 vài nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung.
Nhận xét.
+ Thi đua theo dãy.
em/ 1 dãy)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 46 :NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (tt)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Học sinh hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh biết tạo ra các câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí các vế câu, nối các vế câu ghép bằng 1 quan hệ từ hoặc 1 cặp quan hệ từ thích hợp.
3. Thái độ: 	- Bồi dưỡng thói quen dùng từ, viết thành câu.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: MRVT: “Trật tự, an ninh”
Nêu ví dụ từ thuộc chủ đề “Trật tự, an ninh”.
Đặt câu với từ an ninh.
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt)
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Nhận xét.
Mục tiêu: Học sinh hiểu câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.
Bài 1
Phân tích cấu tạo câu ghép đã cho.
Giáo viên treo bảng phụ có sẵn câu ghép.
- Hãy nêu cặp quan hệ từ trong câu?
® GV nhận xét + chốt:
	Cặp quan hệ từ chẵng những  mà còn  thể hiện quan hệ tăng tiến giữa 2 vế câu.
	 Bài 2: Tìm thêm những cặp quan hệ từ có thể nối các vế câu có quan hệ tăng tiến.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng: Ta có thể sử dụng các cặp quan hệ từ khác:
	Không những  mà còn 
	Không những  mà 
	Không phải chỉ  mà còn 
v	Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ.
Mục tiêu: Nắm kiến thức cơ bản.
Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.
v	Hoạt động 3: Luyện tập.
Mục tiêu: Học sinh biết tạo câu ghép có quan hệ từ tăng tiếng.
Bài 1: Tìm và phân tích câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến. 
- Giáo viên nhận xét.
 Bài 2: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống.
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Thi đua 2 dãy đặt câu ghép có cặp quan hệ từ tăng tiến.
Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: MRVT: “Trật tự, an ninh (tt)”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh nêu.
+ HS đọc YC, Cả lớp đọc thầm.
Chẳng những Hồng / chăm học mà bạn ấy/ còn rất chăm làm.
Cặp quan hệ từ: Chẵng những  mà còn 
+ 1 học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh trao đổi nhóm đôi, thay thế các quan hệ từ khác vào câu ghép BT1.
Học sinh phát biểu.
+ Học sinh đọc ghi nhớ SGK/ 58.
- Học sinh đọc yêu cầu đề.
V
C
Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.
V
C
 HS đọc đề, Cả lớp đọc thầm.
+ Học sinh làm cá nhân.
Sửa bài thi đua theo dãy (1 dãy/ 3 em) đính cặp quan hệ từ thích hợp.
Nhận xét lẫn nhau.
+ 1 dãy/ 3 em thi đua câu ghép.
TẬP LÀM VĂN
Tiết 46 :TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Nắm được yêu cầu của bài kể chuyện theo những đề đã cho: nắm vững bố cục bài văn, trình tự kể, cách diễn đạt.
2. Kĩ năng: 	- Nhận thức được ưu khuyết điểm của mình và của bạn khi được GV chữ số, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tu sửa lỗi mà thầy cô yêu cầu, tự viết lại một đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ ghi các đề bài cuả tiết Viết bài văn kể chuyện, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý 
+ HS: Bài làm.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Lập chương trình hành động (tt).
Giáo viên chấm một số vở của học sinh về nhà viét lại vào vở chương trình hành động đã lập trong tiết học trước.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
	- Trả bài văn kể chuyện.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Nhận xét chung kết quả bài làm của học sinh.
Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn 2 đề bài của tiết kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý 
GV nhận xét kết quả làm của học sinh.
- Giáo viên nêu những ưu điểm chính.
	  Xác định đề: đúng với nội dung yêu cầu bài.
	  Bố cục: đầy đủ, hợp lý, ý diễn đạt mạch lạc, trong sáng (nêu ví dụ cụ thể kèm theo tên học sinh).
Nêu những thiếu sót hạn chế (nêu ví dụ cụ thể, tránh nêu tên học sinh).
Thông báo số điểm.
v	Hoạt động 2: HDHS chữa bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi.
HS thực hiện theo các nhiệm vụ sau:
  Đọc lời nhận xét của thầy (cô)
  Đọc những chỗ cô chỉ lỗi
  Sửa lỗi ngay bên lề vở
  Đổi bài làm cho bạn ngồi cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.
* Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung.
Giáo viên chỉ ra các lỗi chung cần chữa đã viết sẵn trên bảng phu.ï 
Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để nhận xét về bài sửa trên bảng.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
* HD HS học tập đoạn văn bài văn hay.
GV đọc những đvăn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của một số em trong lớp (hoặc khác lớp). HS trao đổi thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học tập của đ văn để từ đó rút ra kinh nghiệm. 
vHoạt động 3: HDHS làm bài tập.
Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.
GV lưu ý HS: có thẻ chọn viết lại đoạn văn nào trong bài cũng được. Tuy nhiên khi viết tránh những lỗi em đã phạm. 
- Học sinh nào viết bài chưa đạt yêu cầu thì cần viết lại cả bài.
v	Hoạt động 4: Củng cố
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về viết lại đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
+ Cả lớp nhận xét.
+ Học sinh lắng nghe.
+ Học sinh cả lớp làm theo yêu cầu của các em tự sửa lỗi trong bài làm của mình.
+ Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau.
+ Học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp.
+ Một số em lên lần lượt sửa lỗi.
+ Học sinh trao đổi theo nhóm về bài sửa trên bảng và nêu nhận xét.
Học sinh chép bài sửa vào vở.
+ Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm tìm cái hay của đoạn văn, bài văn.
+ HS đọc YC của bài (chọn một đoạn trong bài văn của em viết lại theo cách hay hơn).
+ Đọc đoạn, bài văn tiêu biểu ® phân tích cái hay.
TOÁN
Tiết 111 :X¡NG-TI-MET KHỐI , ĐE-ÀXI -MET KHỐI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Học sinh tự hình thành biểu tượng xentimet khối – đềximet khối, nhận biết mối quan hệ xentimet khối và đềximet khối.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng giải bài tập có liên quan cm3 – dm3
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Khối vuông 1 cm và 1 dm, hình vẽ 1 dm3 chứa 1000 cm3
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành biểu tượng x¨ng-ti-met khối , đe-àxi-met khối.
Giáo viên giới thiệu lần lượt từng HLP cạnh 1 dm và 1 cm
- Thế nào là cm3?
Thế nào là dm3 ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu mối quan hệ dm3 và cm3
Khối có thể tích là 1 dm3 chứa bao nhiêu khối có thể tích là 1 cm3?
Hình lập phương có cạnh 1 dm gồm bao nhiêu hình có cạnh 1 cm?
Giáo viên kết luận : 
+ Xăng-ti-mét khối là thể tích của HLP có cạnh dài 1 cm – Viết tắt : 1 cm3
+ Đề-xi-mét khối là thể tích của HLP có cạnh dài 1 dm – Viết tắt : 1 dm3
+ HLP cạnh 1 dm gồm :
10 x 10 x 10 = 1000 HLP cạnh 1 cm . Toa có : 1 dm3 = 1000 cm3
Giáo viên ghi bảng.
v	Hoạt động 2: HDHS nhận biết mối quan hệ cm3 và dm3 . Giải bài tập có liên quan đến cm3 và dm3 
Bài 1:
- GV hướng dẫn : cách đọc , viết đúng các số đo bằng hình thức trò chơi “Vượt chướng ngại vật “
- GV chốt và tuyên dương đội thắng cuộc 
Bài 2:
- GV củng cố mối quan hệ giữa cm3 và dm3
v	Hoạt động 3: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Mét khối “
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài nhà 
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm.
+ Nhóm trưởng cho các bạn quan sát.
Khối có cạnh 1 cm ® Nêu thể tích của khối đó.
Khối có cạnh 1 dm ® Nêu thể tích của khối đó.
Cm3 là 
Dm3 là 
Học sinh chia nhóm.
Nhóm trưởng hướng dẫn cho các bạn quan sát và tính.
	10 ´ 10 ´ 10 = 1000 cm3
	 1 dm3 = 1000 cm3
+ Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm nhận xét.
Lần lượt HS đọc 1 dm3 = 1000 cm3
Hoạt động cá nhân.
N¨m tr¨m m­êi chÝn ®Ị-xi-mÐt khèi.
T¸m m­¬I l¨m ph¶y kh«ng t¸m ®Ị-xi-mÐt khèi.
Bèn phÇn n¨m x¨ng-ti-mÐt vu«ng.
192cm3.
2001dm3.
cm3.
+ Cả lớp nhận xét 
1dm3 = 1000 cm3
5,8 dm3 = 5800 cm3
375 dm3 = 375000 cm3
dm3 = 800 cm3
2000 cm3 = 2 dm3
490000 cm3 = 490 dm3
154000 cm3 = 154 dm3
5100 cm3 = 5,1 dm3
+ Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh lựa chọn đáp án đúng giơ bảng a, b, c, d.
Thø ba ngµy 15 th¸ng 02 n¨m 2011
TOÁN
Tiết 112 :MÉT KHỐI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Học sinh tự hình thành được biểu tượng Mét khối , biết đọc và viết đúng mét khối 
2. Kĩ năng: 	- Giải một số btập có liên quan đến các đơn vị đo thể tích.
 - Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa mét khối , đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối .
3. Thái độ: -Luôn cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK. 
+ HS: Chuẩn bị hình vẽ 1m = 10dm ; 1m = 100cm.
III. Các hoạt động:
HOẠTĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài 2 (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
“ Mét khối “
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: HDHS tự hình thành được biểu tượng Mét khối 
- Giáo viên giới thiệu các mô hình: mét khối – dm3 – cm3
Giáo viên chốt lại.
Giáo viên giới thiệu mét khối:
Ngoài hai đơn vị dm3 và cm3 khi đo thể tích người ta còn dùng đơn vị nào?
Mét khối là gì? Nêu cách viết tắt?
Giáo viên chốt lại .
GV yêu cầu HS qsát hình vẽ, nxét rút ra mối qhệ giữa mét khối – dm3 - cm3 : 
Giáo viên chốt lại:
	1 m3 = 1000 dm3
	1 m3 = 1000000 cm3
GV hướng dẫn học sinh nêu nhận xét mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.
	1 m3 = ? dm3
	1 dm3 = ? cm3 
	1 cm3 = phần mấy dm3
	1 dm3 = phần mấy m3
v	Hoạt động 2: HDHS biết đổi các đơn vị giữa m3–dm3–cm3 . Giải một số btập có lquan đến các đvị đo thể tích.
Bài 1:
GV rèn kĩ năng đọc , viết đúng các số đo thể tích có đơn vị đo là mét khối
Bài 2:
GV rèn kĩ năng đổi đơn vị đo thể tích
- Chú ý : Dạng phân số nên đổi ra STP để dễ đổi đơn vị 
 1 = 0,25
 4
Bài 3:
- GV hướng dẫn HS nhận xét : 
+ Sau khi xếp hộp , ta được mấy HLP 1 dm3 ?
+ Mỗi lớp có số HLP là bao nhiêu ?
+ Làm cách nào để tính số HLP 1 dm3 xếp đầy hộp ?
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Thi đua đổi các đơn vị đo.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, bàn.
+ HS lần lượt nêu mô hình m3 : nhà, căn phòng, xe ô tô, bể bơi,
Mô hình dm3 , cm3 : cái hộp, khúc gỗ, viên gạch
 mét khối.
HS trả lời minh hoạ bằng hình vẽ (hình lập phương cạnh 1m).
Viết vào bảng con.
1 mét khối 1m3
+ HS đọc đề– Chú ý các đơn vị đo.
Các nhóm thực hiện – Đại diện nhóm lên trình bày.
+ Học sinh lần lượt ghi vào bảng con.
Học sinh đọc lại ghi nhớ.
Hoạt động cá nhân , lớp 
+ HS đọc đề, 1 học sinh làm bài. 
Lµm miƯng.
7200 m3 ; 400 m3 
 m3 ; 0,05 m3
+ Lớp nhận xét.
- HS đọc đề.– Chú ý các đơn vị đo.
a) 1 cm3 = dm3
 5,216 m3 = 5 

File đính kèm:

  • docgiaoan-tuan 23.doc