Giáo án Lớp 5 Tuần 22 - Trường Tiểu học Hợp Thanh A

 KHOA HỌC

Tiết 42 :SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT ( Tiết 1)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Kể tên và nêu công dụng cảu một số loại chất đốt.

2. Kĩ năng: - Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.

4. Giáo dục kĩ năng sống:

- Kĩ năng biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt.

-Kĩ năng bình luận, đánh giávề các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt.

 

doc41 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 22 - Trường Tiểu học Hợp Thanh A, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng.
	Tình yêu đất nước của người dân Cao Bằng sâu sắc mà thầm lặng như suối khuất, rì rào 
+	Cao Bằng có vị trí rất quan trọng. Mảnh đất Cao Bằng xa xôi đã vì cả nước mà giữ lấy biên cương.
	Vai trò quan trọng của Cao Bằng nơi biên cương của Tổ quốc.
Hoạt động nhóm đôi, lớp
+ HS nối tiếp nhau đọc cho nhóm mình nghe.
+ HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ& đọc thuộc bài thơ.
TẬP LÀM VĂN
Tiết 42 :ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Củng cố về hiểu biết văn kể chuyện.
2. Kĩ năng: 	- Làm đúng các bài tập trắc nghiệm, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể ngắn.
3. Thái độ: 	- Giáo dục HS lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Các tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng tống kết để các tổ, các nhóm làm bài tập 1, tờ phiếu khổ to photo bài tập 2.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Trả bài văn tả người 
Giáo viên chấm nhanh bài của 2 – 3 học sinh về nhà đã chọn, viết lại một đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Ôn tập về văn kể chuyện.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Củng cố hiểu biết về văn kể chuyện.
 Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Giáo viên phát các tờ phiếu khổ to viết sẵn bảng tổng kết cho các nhóm thảo luận làm bài.
Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý: sau mỗi câu trả lời cần nêu văn tắt tên những ví dụ minh hoạ cho từng ý.
Giáo viên nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2
Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài.
Giáo viên dán 3 – 4 tờ phiếu khổ to đã viết sẵn nội dung bài lên bảng, gọi 3 – 4 học sinh lên bảng thi đua làm đúng và nhanh.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng, tính điểm thi đua.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà làm vào vở bài tập 1.
Chuẩn bị: Kiểm tra 
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động nhóm, lớp.
+ 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh các nhóm làm việc, nhóm nào làm xong dán nhanh phiếu lên bảng lớp và đại diện nhóm trình bày kết quả.
VD:
Kể chuyện là gì?
Tính cách nhân vật thể hiện
Cấu tạo của văn kể chuyện.
- Là kể một chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật.
- Hành động chủ yếu của nhân vật nói lên tính cách. VD: Ba anh em
- Lời nói, ý nghĩa của nhân vật nói lên tính cách.
- Đặc điểm ngoại hình tiêu biểu được chọn lọc góp phần nói lên tính cách.
VD: Dế mèn phiêu lưu ký.
- Cấu tạo dựa theo cốt truyện gồm 3 phần:
+ Mở bài
+ Diễn biến
+ Kết thúc
VD: Thạch Sanh, Cây khế
Cả lớp nhận xét.
2 học sinh nối tiếp nhau đọc yêu cầu đề bài: Một em đọc yêu cầu và truyện “Ai giỏi nhất?” ; một em đọc câu hỏi trắc nghiệm.
Cả lớp đọc thầm toàn văn yêu cầu đề bài và dùng bút chì khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.
VD: các ý trả lời đúng là a3 , b3 , c3
Cả lớp nhận xét.
Giới thiệu một số truyện hay để lớp đọc tham khảo.
CHÍNH TẢ( Nghe, viÕt )
Tiết 22 : Hµ NéI
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Viết đúng chính tả đoạn trích bài thơ “ Hà Nội’’
2. Kĩ năng: 	- Làm đúng các bài tập, trình bày đúng trích đoạn bài thơ.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ, giấy khổ to để học sinh làm BT3.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
“Trí dũng song toàn”
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập về quy tắc viết hoa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
- Bài thơ là lời của ai ?
- Khi đến Thủ đô , em thấy có điều gì lạ ?
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận câu cho học sinh biết.
Giáo viên đọc lại toàn bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2:
Giáo viên nhận xét.
Bài 3:
Giáo viên lưu ý học sinh viết đúng, tìm đủ loại danh từ riêng.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Ôn tập về quy tắc viết hoa (tt)”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh viết bảng những tiếng có âm đầu r, d, gi trong bài thơ Dáng hình ngọn gió.
Hoạt động lớp, cá nhân.
+ 1 học sinh đọc bài thơ, lớp đọc thầm.
+ Lời của một bạn nhỏ mới đến Thủ đô
Thấy Hồ Gươm, Hà Nội, Tháp Bút, ba Đình , chùa Một Cột, Tây Hồ 
Học sinh viết bài.
Học sinh đổi vở để chữa lỗi cho nhau.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
+ 1 học sinh đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
Sửa bài, nhận xét.
+ 1 học sinh đọc đề.
Học sinh làm, sửa bài.
Lớp nhận xét.
Thi đua 2 dãy: Dãy cho danh từ riêng, dãy ghi.
KỂ CHUYỆN
Tiết 22 : ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng là một vị quan thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp đường bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân. Biết trao đổi các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
2. Kĩ năng: 	- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
3. Thái độ: 	- Học tập tấm gương tài giỏi của vị quan thanh liêm, hết lòng vì dân vì nước.
II. Chuẩn bị: 
+ Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Giáo viên gọi 1 – 2 học sinh kể lại chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia đã thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ được nghe kể về ông Nguyễn Khoa Đăng – một vị quan thời xưa của nước ta có tài xử án, đem lại sự công bằng cho người lương thiện.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện.
Giáo viên kể chuyện lần 1.
Giáo viên kể lần 2 lần 3.
Giáo viên viết một số từ khó lên bảng. Yêu cầu học sinh đọc chú giải.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
- Yêu cầu 1:
Giáo viên góp ý, bổ sung nhanh cho học sinh.
Yêu cầu học sinh chia nhóm nhỏ tập kể từng đoạn câu chuyện và trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
Yêu cầu 2, 3:
Giáo viên mời đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh và lời thuyết minh tranh.
Giáo viên nhận xét, tính điểm thi đua cho từng nhóm.
Giáo viên yêu cầu các nhóm trình bày, xong cần nói rõ ông Nguyễn Khoa Đăng đã mưu trí như thế nào? Ông trừng trị bọn cướp đường tài tình như thế nào?
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện theo lời của 1 nhân vật (em tự chọn).
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh lắng nghe.
+ Học sinh lắng nghe.
Học sinh nghe kể và quan sát từng tranh minh hoạ trong sách giáo khoa.
1 học sinh đọc từ ngữ chú giải: truông, sào huyệt, phục binh.
+ 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh quan sát tranh và lời gợi ý dựa tranh và 4 học sinh tiếp nối nhau nói vắn tắt 4 đoạn của chuyện.
Học sinh chia thành nhóm tập kể chuyện cho nhau nghe. Sau đó các cụm từ trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
Học sinh đọc yêu cầu 2, 3 của đề bài.
Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện.
+ Cả lớp nhận xét.
Các nhóm phát biểu ý kiến.
Vd: Ông Nguyển Khoa Đăng mưu trí khi phát triển ra kẻ cắp bằng cách bỏ đồng tiền vào nước để xem có váng dầu không. Mưu kế trừng trị bọn cướp đường của ông là làm cho bọn chúng bất ngờ và không ngờ chính chúng đã khiêng các võ sĩ tiêu diệt chúng về tận sào huyệt.
Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 43 : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Học sinh hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện giả thiết kết quả.
2. Kĩ năng: 	- Biết tạo ra các câu ghép mới bằng cách đảo vị trí các vế câu, chọn quan hệ từ thích hợp, thêm về câu thích hợp vào chỗ trống để tạo thành một câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả, giả thiết – kết quả.
3. Thái độ: - Có ý thức dùng đúng câu ghép.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ viết sẵn câu văn của bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
	  Em hãy nêu cách nèùi các vế câu ghép bằng quan hệ từ chỉ nguyên nhân – kết quả? Cho ví dụ?
	3. Giới thiệu bài mới: 
 “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Bài 1
Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
  Em hãy nêu những đặc điểm cơ bản của câu ghép?
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn câu văn mời 1 HS lên bảng p tích câu văn.
- GV chốt: câu văn trên sử dụng cặp quan hệ từ. Nếu thì thể hiện quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả.
 Bài 2
Yêu cầu cả lớp viết nhanh ra nháp những cặp quan hệ từ nối các vế câu thể hiện quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả.
- Yêu cầu học sinh nêu ví dụ minh hoạ cho các cặp quan hệ từ đó.
v Hoạt động 2: Rút ghi nhớ.
Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ.
- GV ptích thêm cho HS hiểu: giả thiết là những cái chưa xảy ra hoặc khó xảy ra. Còn điều kiện là những cái có thể có thực, có thể xảy ra.
v Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1
Cho học sinh làm việc cá nhân.
Giáo viên dán các tờ phiếu đã viết sẵn nội dung bài tập 1 gọi 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài.
- GVHDHS : Tìm câu ghép trong đoạn văn và xđịnh về câu của từng câu ghép.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2
Yêu cầu học sinh đọc đề bài và điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống.
Giáo viên dán các tờ phiếu đã viết sẵn nội dung bài tập 3 gọi khoảng 3 – 4 học sinh lên bảng thi đua làm đúng và nhanh.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3
Cách thực hiện tương tự như bài tập 2.
Giáo viên nhận xét, kết luận nhóm có nhiều câu điền vế câu hay và thích hợp.
v Hoạt động 4: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt)”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
Hoạt động lớp.
1 HS đọc YC đề bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh nêu câu trả lời.
+ Cả lớp đọc thầm phân tích cấu tạo của câu ghép.
VD: câu ghép.
	  Nếu trời trở rét / thì con phải mặc thật ấm (2 vế – sử dụng cặp quan hệ từ : Nếu  thì 
 . Con phải mặc áo ấm, / nếu trời trở rét 
+ 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
VD:	Các cặp quan hệ từ:
	+ Nếu  thì 
	+ Nếu như  thì 
	+ Hễ thì  ; Hễ mà  thì 
	+ Giá  thì ; Giá mà  thì 
	Ví dụ:+ Nếu như tôi thả một con cá vàng vào nước thì nước sẽ như thế nào?
	+ Giả sử tôi thả một con cá vàng vào nước thì sẽ như thế nào?
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Nhiều học sinh đọc nội dung ghi nhớ, cả lớp đọc thầm theo.
VD:   Nếu là chim tôi sẽ là loài bồ câu trắng (giả thiết).
	  Nếu nhiệt độ trong phòng lên đến 30 độ thì ta bật quạt (điều kiện).
Hoạt động cá nhân, nhóm.
+ 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
Cả lớp đọc thầm.
Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước (Vế ĐK)thì tôi sẽ nói cho ông biết trâu của tôi cày một ngày được mấy đường (Vế KQ)
	Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng.
 Vế GT Vế KQ
Tương tự cho các câu còn lại 
Nếu là hoa, tôi sẽ là một đoá hướng dương.
 Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây trắng.	
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề bài. 
VD: a. Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại.
b. Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp lại trầm trồ khen ngợi.
c. Giá ta chiếm được điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh điền thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống.
a. Hễ em được điểm tốt thì bố mẹ mừng vui.
b. Nếu chúng ta chủ quan thì nhất định chúng ta sẽ thất bại.
c. Nếu chịu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
Hoạt động lớp.
Đọc ghi nhớ.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 44 :NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (tt)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Học sinh hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
2. Kĩ năng: 	- Biết tạo ra các câu ghép mới thể hiện quan hệ tương phản bằng cách thay đổi vị trí các vế câu, nối các vế câu ghép bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ hoặc thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống.
3. Thái độ: 	- Yêu tiếng Việt, bồi dướng thói quen dùng từ đúng, viết thành câu.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ viết một câu ghép trong đoạn văn ở BT1.
	 Các tờ phiếu khổ to photo nội dung các bài tập 1, 3.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt).
Giáo viên gọi 1 học sinh kiểm tra lại phần ghi nhớ về cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ chỉ điều kiện (giả thiết, kết quả ).
3. Giới thiệu bài mới: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt).
 Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục học về cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ thể hiện quan hệ tương phản.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Mục tiêu: Học sinh hiểu và tạo được câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn câu văn.
“Tuy bốn mùa là vậy nhưng .lòng người”
- Giáo viên gọi 1 học sinh khá giỏi lên phân tích cấu tạo của câu ghép.
Em hãy nêu cặp quan hệ từ trong câu ghép này?
Giáo viên giới thiệu với học sinh: cặp quan hệ từ “Tuy  nhưng ” chỉ quan hệ tương phản giữa 2 vế câu.
Bài 2
Nêu các cặp quan hệ từ có thể nối các vế câu có quan hệ từ tương phản theo dãy.
v	Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
Mục tiêu: Rút ra ghi nhớ.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
v	Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1
Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
®Giáo viên nhận xét.
 Bài 2
Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân.
Giáo viên dán 3 – 4 phiếu đã viết sẵn nội dung bài tập, mời 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài.
Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Kể cặp quan hệ từ tương phản.
Đặt câu.
Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: MRVT: “Trật tự, an ninh”
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
3 – 4 học sinh làm lại các bài tập 3, 4.
Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh suy nghĩ tìm câu ghép trong đoạn văn rồi phân tích cấu tạo của câu ghép đó.
Học sinh phát biểu ý kiến.
1 học sinh lên bảng, cả lớp làm ở nháp.
Các em gạch dưới các vế câu ghép, tách bộ phận C – V trong mỗi vế câu.
VD: Tuy bốn mùa / là cây, nhưng mỗi mùa Hạ Long / lại có những nét riêng biệt hấp dẫn lòng người.
+ Học sinh nêu cặp quan hệ từ là: “Tuy  nhưng ”.
Học sinh nêu nhận xét.
- Mặc dù  nhưng , dù .. nhưng
Học sinh đọc ghi nhớ SGK/ 48
+ Học sinh đọc yêu câu đề.
Cả lớp đọc thầm.
Trao đổi nhóm đôi phân tích cấu tạo của câu ghép.
Đại diện 2 nhóm trình bày. 
VD: 	  Mặc dù giặc Tây/ hung tàn nhưng
 chúng / không thể ngăn cản các cháu học tập, vui chơi, đoàn kết, tiến bộ	
   Tuy rét / vẫn kéo dài, mùa xuân / đa õ đến bên bờ sông Lương 
 + Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm.
Học sinh dùng bút chì viết thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống trong SGK.
3 – 4 học sinh lµm bài trên phiếu và trình bày kết quả.
VD: 	Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn vẫn tươi tốt.
	Mặc dù trời đã đứng bóng nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
Cả lớp nhận xét và bổ sung thêm các phương án mới.
Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp đọc thầm lại.
Cả lớp làm bài.
Học sinh làm xong trình bày bảng lớp.
Lớp sửa bài.
+ Thi đua 2 dãy truyền điện.
 KHOA HỌC	 
Tiết 42 :SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT ( Tiết 1) 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Kể tên và nêu công dụng cảu một số loại chất đốt.
2. Kĩ năng: 	- Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
4. Gi¸o dơc kÜ n¨ng sèng:
- KÜ n¨ng biÕt c¸ch t×m tßi, xư lÝ, tr×nh bµy th«ng tin vỊ viƯc sư dơng chÊt ®èt.
-KÜ n¨ng b×nh luËn, ®¸nh gi¸vỊ c¸c quan ®iĨm kh¸c nhau vỊ khai th¸c vµ sư dơng chÊt ®èt.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: - SGK. bảng thi đua.
 - Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sử dụng năng lượng của mặt trời.
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Sử dụng năng lượng của chất đốt.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt ( Tiết 1)
Phương pháp: Đàm thoại.
 Nêu tên các loại chất đốt trong hình 1, 2, 3 trang 86 SGK, trong đó loại chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể khí hay thể lỏng?
Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng.
Những loại nào ở rắn, lỏng, khí?
v Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi.
Than đá được sử dụng trong những công việc gì?
Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu?
Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác?
Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng thường được dùng để làm gì?
Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu?
Dầu mỏ được lấy ra từ đâu?
Từ dầu mỏ thể tách ra những chất đốt nào?
v Hoạt động 3: Củng cố.
GV chốt: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga.
Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Sử dụng năng kượng của chất đốt (tiết 2)”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm , lớp.
Mỗi nho

File đính kèm:

  • docgiaoan-tuan 22.doc